Hai đường này có thể trùng nhau hoặc không trùng
nhau tùy thuộc vào đặc điểm cấu tạo địa chất của lưu
vực.
Để xác định đường phân nước của lưu vực phải căn
cứ vào bản đồ địa hình có vẽ các đường cùng cao
trình.
49 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2133 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Quản lý tổng hợp lưu vực sông, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỚP CAO HỌC QLMT K2011. Bộ Môn: QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG
CBGD: TS. Võ Lê Phú. Khoa Môi Trường, ĐHBK TPHCM
volephu@hcmut.edu.vn or lephuvo@yahoo.com
QUẢN LÝ
TỔNG HỢP
LƯU VỰC
SÔNG
(Week 1, 11 Feb 2012)
Lý thuyết: 90% có mặt
Bài tập: 100% có mặt
Thảo luận nhóm theo chủ đề cho trước
Tiểu luận cá nhân
Tài liệu: sẽ được cung cấp
Bài giảng
Tạp chí
E-book
Không quá 5.000 từ, kể cả bảng biểu và hình
vẽ (không kể danh mục tài liệu tham khảo);
In trên giấy A4, khoảng 10 trang (mỗi trang
A4 chuẩn ~ 400 từ);
Đề tài: tự chọn hoặc CBGD sẽ gợi ý;
Nộp vào tuần thứ 9
Bài tập thuyết trình (nhóm): 15%
Mỗi nhóm 3 học viên
Đề tài do học viên tự chọn hoặc GV gợi ý
Bắt đầu thuyết trình từ tuần thứ 5
Tiểu luận cá nhân: 25%
Thi cuối kỳ: 60%
Thời gian: 90 phút
Được sử dụng tài liệu
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG
Tài Nguyên Nước & Sự Phân Bố Tài
Nguyên Nước Toàn Cầu
Các áp lực đối với Tài Nguyên Nước
Nhu cầu sử dụng nước
Vai trò của LVS/TNN
Sự cần thiết của Quản Lý Tổng Hợp
Khái niệm Lưu Vực Sông
Khái niệm QLTH Lưu Vực Sông.
TÀI NGUYÊN NƯỚC TOÀN CẦU
Source: USGS,
TÀI NGUYÊN NƯỚC
Nước là một tài nguyên:
Có thể tái tạo (A Renewable
Resource)
Có hạn (A Finite Resource)
Water is a renewable
and finite resource!
Vì sao?
TÀI NGUYÊN NƯỚC TOÀN CẦU
Tổng lượng nước trên thế giới khoảng
1,4 x 109 km3. Trong đó:
2,5% (35 x 106 km3) là nước ngọt;
Phần lớn nước ngọt tồn tại ở: băng 2 cực
hoặc tầng nuớc ngầm sâu;
Lượng nước con người có thể sử dụng:
Sông, hồ, hơi ẩm;
Khoảng 200 000 km3 (<1% nước ngọt toàn
cầu), chiếm 0.01% lượng nước toàn cầu!!!
Lượng nước con người có thể sử dụng chiếm ~ 1%
trong tổng số lượng nước toàn cầu
TÀI NGUYÊN NƯỚC TOÀN CẦU
Xem thêm tài liệu từ nguồn: US Geology Survey (USGS)
TÀI NGUYÊN NƯỚC TOÀN CẦU
Biển & Đại
Dương
(97,5%)
Nước
Ngọt
(2,5%)
Tuyết & Băng ở 2
cực (76%)
Nước
Ngầm
(23,5%)
Nước bề mặt &
trong đất (0,5%)
Nước Ngọt (54%)
Hơi ẩm
trong đất
(38%)
Không khí
LƯỢNG NƯỚC NGỌT TRÊN THẾ GIỚI
TỔNG LƯỢNG NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI
NƯỚC BỀ MẶT, ĐẤT, KHÔNG KHÍ
TÀI NGUYÊN NƯỚC TOÀN CẦU
Bốc hơi nước
(505)
Lượng mưa
(119)
Băng tuyết
(27 500)
Lục địa (820)
Nước ngầm,
sông, hồ
Bốc & thoát hơi
nước (72)
Lượng mưa
(458)
Đại dương
(1 386 000)
CHU TRÌNH & LƯỢNG NƯỚC THEO THỂ TÍCH
Đơn vị tính: km3
TÀI NGUYÊN NƯỚC TOÀN CẦU
Nguồn: World Business Council for Sustainable Development
(WBCSD). 2005. Water: Facts and Trends.
www.bwcsd.org or www.earthprint.com
TÀI NGUYÊN NƯỚC TOÀN CẦU
Nguồn: World Business Council for Sustainable Development
(WBCSD). 2005. Water: Facts and Trends.
www.bwcsd.org or www.earthprint.com
NƯỚC NGỌT TRÊN THẾ GIỚI
NHU CẦU DÙNG NƯỚC
NHU CẦU DÙNG NƯỚC
Nhu cầu nước trong công nghiệp tăng tại
các nước phát triển
Hầu hết các quốc gia đang phát triển: nhu
cầu nước cho nông nghiệp chiếm >90%
KHAI THÁC & SỬ DỤNG NƯỚC
NHU CẦU SỬ DỤNG NƯỚC CHO MỤC ĐÍCH SINH HOẠT
TÀI NGUYÊN NƯỚC TẠI VIỆT NAM
Lượng mưa trung bình 1.900mm/năm;
Mùa mưa chiếm ~80% lượng mưa;
2.360 sông với chiều dài >10km;
15 lưu vực có diện tích >2.500km2
Tổng lượng dòng chảy 830 tỷ m3/năm,
trong đó:
60% dòng chảy từ bên ngoài lãnh thổ quốc gia;
40% (309 tỷ m3) từ các lưu vực sông trong
nước.
CÁC
LƯU
VỰC
SÔNG
CHÍNH
TẠI VIỆT
NAM
Sông kỳ cùng
Sông Hồng – Thái
Bình
Sông
Mekong Sông
Đồng Nai
Sông
Ba
Sông
Kone
Sông
Cả
Sông
Gianh
Sông
Thu Bồn
Sông
Hương
Sông Trà
Khúc
Sông
Ma Chu
Sông
Sre Pok
NHU CẦU DÙNG NƯỚC TẠI VIỆT NAM
Nguồn: World Bank et al., 2003
VAI TRÒ CỦA TÀI NGUYÊN NƯỚC
Sự tồn tại của con người (survival of
human being)
Nhu cầu thiết yếu hằng ngày (Basic
human needs)
VAI TRÒ CỦA TÀI NGUYÊN NƯỚC
Phát triển
kinh tế xã hội
(Socio-
economic
development)
VAI TRÒ CỦA TÀI NGUYÊN NƯỚC
Giao
thông
vận tải
CÁC ÁP ĐỐI VỚI TÀI NGUYÊN NƯỚC
KHAN HIẾM & CẠN KIỆT TNN
Để đánh giá tà nguyên
nước của một quốc gia,
người ta dùng chỉ số
khan hiếm tài nguyên
nước (Water Scarcity
Index). Sẽ được cung
cấp chi tiết trong tuần tiếp
theo;
Một quốc gia được xem
là khan hiếm nước nếu
lượng nước cho một
người ít hơn 1.700
m3/người/năm.
BẠN CÓ BIẾT?
Để có 1 pound thịt (~ 453,6
g) cần: 500 quarts nước (500
x 0,946 L) = 473 L;
Để có 1 pound ngũ cốc cần
2-20 quarts nước (20 x 0,946
L) = 18,92 L
How much WATER did your food require?
Nguồn: Environmental Health Perspective, Vol 115, No. 1, Jan 2007, P. A23
BẠN CÓ BIẾT?
Để có thức ăn cho một gia đình 4 người với
3.000 calories cần 3.500 L nước. Gấp 70 lần
lượng nước tối thiểu cần cho sinh hoạt hàng
ngày của một người;
Để có 1 kg lúa cần 2.000-5.000 L nước;
Để có 1 cái bánh hamburger cần tiêu tốn 11.000
L nước. Lượng nước này đủ cung cấp cho nhu
cầu sinh hoạt hằng ngày của 500 người tại khu
đô thị ổ chuột !!!
Nguồn: UNDP (2006). Beyond Scarcity: Power, Poverty and the
Global Water Crisis. Palgrave Macmilan, New York.
NƯỚC CHO ĐỘNG THỰC VẬT
~ 12% các loài động vật sống ở nước ngọt (bao gồm
40% các loài cá nước ngọt trên thế giới);
25% các loài động vật CXS là cá nước nước ngọt
sống tại các lưu vực sông;
80% các loài động vật CXS hoang dã (vùngTây Mỹ)
phụ thuộc vào môi trường nước ngọt của các LVS;
1.200 loài trong danh sách nguy cơ tuyệt chủng phụ
thuộc vào môi trường nước ngọt và ven sông.
(Nguồn: WWF 2003. Managing Rivers Wisely)
LƯU VỰC SÔNG: Vai Trò & Đe Dọa
~ 60% lượng nước ngọt trên
thế giới và 50% lượng nước
ngọt bắt nguồn 263 lưu vực
sông;
Hơn 40% dân số toàn cầu
sống tại các lưu vực sông;
Từ 1820, có hơn 400 hiệp
ước quốc tế được ký kết nhằm
chia sẻ nguồn TNN
Nguồn: UNEP, 2006
CÁC HOẠT ĐỘNG BẢO VỆ TNN TẠI CÁC LƯU VỰC
Bảo vệ các khu vực nước đầu nguồn (watershed)
và ĐNN (wetlands) góp phần duy trì chất lượng
và số lượng nước;
Hoạt động quản lý và khai thác rừng phải tương
thích với bảo vệ TNN ngọt;
Tiếp cận với các giải pháp nông nghiệp bền
vững: sử dụng ít nước; ít hoặc không sử dụng
thuốc BVTV và phân bón hóa học;
CÁC HOẠT ĐỘNG BẢO VỆ TNN TẠI CÁC LƯU VỰC
Cải thiện các ngành công nghiệp sử dụng nhiều
nước;
Quản lý và vận hành đập, hồ chứa dựa theo quy
luật của tự nhiện;
Phát triển các công nghệ tiết kiệm nước cho các
thiết bị vệ sinh và sản xuất công nghiệp;
Áp dụng các kỹ thuật phục hồi nhằm tái lập các
chức năng tự nhiên của các hệ sinh thái nước
ngọt.
CÁC LƯU VỰC SÔNG CHÍNH TRÊN THẾ GIỚI
CÁC LƯU VỰC SÔNG TRÊN THẾ GIỚI
Quản lý Tổng Hợp Lưu Vực Sông (IRBM)
Định nghĩa IRBM:
“Integrated river basin management (IRBM) is the
process of coordinating conservation, management
and development of water, land and related
resources across sectors within a given river basin,
in order to maximize the economic, social benefits
derived from water resources in an equitable
manner while preserving and, where necessary,
restoring freshwater ecosystems”
Nguồn: WWF, 2003
Quản lý tổng hợp lưu vực sông (IRBM)
là quá trình phối hợp việc bảo tồn, quản lý
và phát triển tài nguyên nước, tài nguyên
đất và các tài nguyên khác đối với
ngành/lĩnh vực trong một lưu vực sông,
nhằm gia tăng tối đa các lợi ích kinh tế và
xã hội có được từ việc khai thác và sử dụng
TNN, nhưng vẫn đảm bảo được việc bảo tồn
và phục hồi các hệ sinh thái nước ngọt.
Quản lý Tổng Hợp Lưu Vực Sông (IRBM)
Nguồn: WWF, 2003
Nguyên tắc Dublin về TÀI NGUYÊN NƯỚC
BỐI CẢNH TIẾP CẬN QLTNN
BỐI CẢNH TIẾP CẬN QLTNN
Khái niệm LƯU VỰC SÔNG
A River Basin is the portion of land drained by a
river and its tributaries.
It encompasses all of the land surface
dissected and drained by many streams and
creeks that flow downhill into one another, and
eventually into one river.
The final destination is an estuary or an
ocean. As a bathtub catches all the water that
falls within its sides, a river basin sends all the
water falling on the surrounding land into a
central river and out to the sea.
Khái niệm LƯU VỰC SÔNG
Lưu Vực Sông là gì?
Lưu vực của một con sông
là phần mặt đất mà nước
trên đó sẽ chảy vào
sông.
LƯU VỰC là
khu vực tập trung
nước của sông.
Khái niệm LƯU VỰC SÔNG
Các loại LƯU VỰC SÔNG
Sông hình nan quạt
Các loại LƯU VỰC SÔNG
Sông hình lông chim
Các loại LƯU VỰC SÔNG
Sông hình cành cây
Các loại LƯU VỰC SÔNG
Sông hình song song
S. Thao
S. Chảy
S. Đà
S. Lô
ĐƯỜNG PHÂN NƯỚC
Đường PHÂN NƯỚC của Lưu Vực:
Là đường nối liền các điểm cao nhất xung
quanh lưu vực và ngăn cách nó với các lưu vực
khác ở bên cạnh (hoặc gần đó).
Nước mưa rơi xuống hai phía của đường phân
nước sẽ theo hai sườn dốc chảy vào hai con
sông khác nhau.
Các loại ĐƯỜNG PHÂN NƯỚC
Có 2 loại đường phân nước:
(i) Đường phân nước mặt
(ii) Đường phân nước ngầm.
Đường Phân Lưu
Nước Ngầm
Lớp Không Thấm Nước
Đường Phân
Lưu Mặt
Hai đường này có thể trùng nhau hoặc không trùng
nhau tùy thuộc vào đặc điểm cấu tạo địa chất của lưu
vực.
Để xác định đường phân nước của lưu vực phải căn
cứ vào bản đồ địa hình có vẽ các đường cùng cao
trình.
Các loại ĐƯỜNG PHÂN NƯỚC