Sản xuất hàng hoá
II. Hàng hoá
III. Tiền tệ
IV. Các Quy luật của sản xuất hàng hoá
V. Thị trường
Mục tiêu chung:
Hiểu và giải thích rõ được các khái niệm, phạm trù của nền SX HH
Mục tiêu cụ thể:
- Hiểu rõ bản chất sản xuất hàng hoá, điều kiện ra đời, đặc trưng và ưu thế của sản xuất hàng hoá
- Hiểu rõ các vấn đề liên quan đến chất và lượng giá trị của hàng hoá
- Nắm chắc bản chất của tiền tệ và các chức năng của nó
- Hiểu rõ nội dung và cơ chế hoạt động của các quy luật trong sản xuất hàng hoá
- Hiểu rõ những vấn đề về thị trường và sự ra đời của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa.
85 trang |
Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 5056 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Sản xuất hàng hóa và các quy luật kinh tế của sản xuất hàng hóa, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
§1. SẢN XUẤT HÀNG HÓA VÀ CÁC QUY LUẬT KINH TẾ CỦA SẢN XUẤT HÀNG HÓANội dung chính: I. Sản xuất hàng hoá II. Hàng hoá III. Tiền tệ IV. Các Quy luật của sản xuất hàng hoá V. Thị trường Mục tiêu chung: Hiểu và giải thích rõ được các khái niệm, phạm trù của nền SX HHMục tiêu cụ thể: - Hiểu rõ bản chất sản xuất hàng hoá, điều kiện ra đời, đặc trưng và ưu thế của sản xuất hàng hoá - Hiểu rõ các vấn đề liên quan đến chất và lượng giá trị của hàng hoá - Nắm chắc bản chất của tiền tệ và các chức năng của nó - Hiểu rõ nội dung và cơ chế hoạt động của các quy luật trong sản xuất hàng hoá - Hiểu rõ những vấn đề về thị trường và sự ra đời của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa. *LỊCH SỬ PT NỀN SX XH*SX TỰ CẤP, TỰ TÚCKIỂU TỔ CHỨC KINH TẾ MÀ SP DO LAO ĐỘNG TẠO RANHẰM ĐỂ THỎA MÃN NHU CẦU TRỰC TIẾP CỦA NGƯỜI SX*Sản xuất hàng hóa là sản xuất ra sản phẩm để bán. Hay nói cách khác, sản xuất hàng hóa là kiểu tổ chức sản xuất mà trong đó sản phẩm làm ra là để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của người khác, thông qua việc trao đổi, mua bán.**1. Điều kiện thứ nhất: Có sự phân công lao động xã hội.Phân công lao động xã hội là sự chuyên môn hóa sản xuất, phân chia lao động xã hội vào các ngành, các lĩnh vực sản xuất khác nhau. Phân công lao động xã hội làm cho mỗi người, mỗi chủ thể kinh tế chỉ sản xuất được một hoặc một vài thứ sản phẩm nhất định, nhưng nhu cầu của cuộc sống đòi hỏi họ phải có nhiều loại sản phẩm khác nhau, do đó, họ phải trao đổi với nhau. Mặt khác, nhờ có phân công lao động xã hội, chuyên môn hóa sản xuất làm cho năng suất lao động tăng lên, sản phẩm thặng dư ngày càng nhiều và trao đổi sản phẩm ngày càng phổ biến. * Điều kiệnthứ haiCó sự tách biệt tương đối về kinh tế giữa những người sản xuất.Sự tách biệt này dựa trên cơ sở chế độ tư hữu hoặc những hình thức sở hữu khác nhau về tư liệu sản xuất. Điều này làm cho tư liệu sản xuất thuộc về từng người hoặc từng nhóm người trong xã hội,vì vậy sản phẩm làm ra cũng thuộc về từng người hoặc từng nhóm người trong xã hội, Người này hoặc nhóm người này muốn dùng sản phẩm của người khác hoặc nhóm người khác thì họ phải mua bán, trao đổi sản phẩm hàng hoá với nhau, sản xuất hàng hoá *Ý NGHĨA CỦA TỪNG ĐK Phân công lao động xã hội làm cho những người sản xuất phụ thuộc vào nhau; Sự tách biệt tương đối về kinh tế giữa những người sản xuất lại làm cho họ độc lập với nhau. Hình thành mâu thuẫn và mâu thuẫn này chỉ được giải quyết khi sản phẩm của họ được mua bán, trao đổi với nhau*Đặc trưng của sản xuất hàng hoá1. Sản xuất hàng hoá là sản xuất để trao đổi, mua bán. 2. Lao động của người sản xuất hàng hoá vừa mang tính tư nhân, vừa mang tính xã hội. *Ưu thế của sản xuất hàng hoá so với sản xuất tự cấp, tự túc 1. Thúc đẩy sự phân công lao động xã hội và phát triển kinh tế. Sản xuất hàng hóa ra đời trên cơ sở của phân công lao động xã hội, chuyên môn hóa sản xuất. Khai thác được những lợi thế của từng chủ thể kinh tế cũng như từng vùng, từng địa phương, thúc đẩy nền SX phát triển nhanh. Đồng thời, sự phát triển của sản xuất hàng hóa tác động trở lại, thúc đẩy sự phát triển của phân công lao động xã hội, làm cho chuyên môn hóa lao động ngày càng sâu sắc, v.v. *Ưu thế của sản xuất hàng hoá so với sản xuất tự cấp, tự túc2. Kích thích cải tiến kỹ thuật, thúc đẩy LLSX phát triển nhanh. Trong nền sản xuất hàng hóa, quy mô sản xuất không còn bị giới hạn bởi nhu cầu và nguồn lực mang tính hạn hẹp của mỗi cá nhân, gia đình, mỗi cơ sở, mỗi vùng, mỗi địa phương, Quy mô được mở rộng, dựa trên cơ sở nhu cầu và nguồn lực của xã hội. Tạo điều kiện thuận lợi cho việc ứng dụng những thành tựu khoa học - kỹ thuật vào sản xuất..., thúc đẩy sản xuất phát triển. *ƯU THẾ 3. Thúc đẩy tính năng động của người sản xuất, nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả kinh tế. Sản xuất hàng hóa, chịu sự tác động của những quy luật vốn có của sản xuất và trao đổi hàng hóa: quy luật giá trị, cung - cầu, cạnh tranh... Người sản xuất hàng hóa phải luôn luôn: năng động, nhạy bén, biết tính toán, cải tiến kỹ thuật, hợp lý hoá sản xuất, nâng cao năng suất, chất lượng và hiệu quả kinh tế, cải tiến hình thức, mẫu mã và chủng loại hàng hóa, đáp ứng nhu cầu, thị hiếu ngày càng cao của người tiêu dùng. *Ưu thế của sản xuất hàng hoá so với sản xuất tự cấp, tự túc4. Nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của xã hội. Sự phát triển của SX HH, sự mở rộng và giao lưu kinhtế giữa các cá nhân, giữa các vùng, giữa các nước... đời sống vật chất đời sống văn hóa, tinh thần được nâng cao hơn, phong phú hơn, đa dạng hơn. *Mặt trái của sản xuất hàng hoá Sản xuất hàng hóa cũng có những mặt trái :1. Phân hóa giàu - nghèo giữa những người SX hàng hóa, 2. Tiềm ẩn những khả năng khủng hoảng, 3. Phá hoại môi trường sinh thái, v.v.*Sản xuất hàng hoá là sản xuất ra sản phẩm để trao đổi, mua bán. Mục đích của người sản xuất hàng hoá là thu lãi cao nhất. Sản xuất hàng hoá đối lập với sản xuất tự cấp, tự túc. 2. Sản xuất hàng hoá ra đời tồn tại phải có đầy đủ hai điều kiện: có sự phân công lao động xã hội sự tách biệt về kinh tế giữa những người sản xuất với nhau. Sự tách biệt này dựa trên cơ sở chế độ tư hữu hoặc những hình thức sỡ hữu khác nhau về tư liệu sản xuất. Nếu thiếu một trong hai điều kiện trên thì không có sản xuất HH*ĐIỀU CẦN GHI NHỚ3. Sản xuất hàng hoá có hai đặc trưng: sản xuất hàng hoá là sản xuất để trao đổi, mua bán; lao động của người sản xuất hàng hoá vừa mang tính tư nhân, vừa mang tính xã hội. 4. So với sản xuất tự cấp, tự túc thì SX HH có nhiều ưu thế gồm: thúc đẩy sự phân công lao động xã hội, thúc đẩy phát triển kinh tế; Kích thích cải tiến kỹ thuật, thúc đẩy LLSX phát triển nhanh;thúc đẩy tính năng động của người SX, nâng cao NS, CL, hiệu quả KTnâng cao đời sống vật chất và văn hoá tinh thần của xã hội. *Câu hỏi 1: Chọn câu trả lời đúng “ Sản xuất hàng hoá là “: Sản xuất ra sản phẩm để thoả mãn nhu cầu người sản xuất Sản xuất ra sản phẩm để thoả mãn nhu cầu người khác Sản xuất ra sản phẩm để trao đổi, mua bán Cả a, b và c Câu hỏi 2: Chọn câu trả lời đúng “Sản xuất hàng hoá xuất hiện dựa trên “: Phân công lao động và chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất PCLĐ XH và những hình thức sở hữu khác nhau về TLSX PCLĐ XH và sự tách biệt về kinh tế giữa những người sản xuất Phân công lao động xã hội và chế độ tư hữu hoặc những hình thức sở hữu khác nhau về tư liệu sản xuất. *Bài tậpCâu hỏi 3: Chọn câu trả lời đúng trong các phương án sau: Sản xuất để trao đổi, mua bán Lao động của người sản xuất hàng hoá mang tính tư nhân Lao động của người sản xuất hàng hoá mang tính xã hội Cả, b và c Câu hỏi 4: Phân tích các ưu thế của sản xuất hàng hoá so với sản xuất tự cấp, tự túc. *II. HÀNG HÓA- Hàng hoá và hai thuộc tính của hàng hoá - Tính chất hai mặt của lao động sản xuất hàng hoá. - Lượng giá trị của HH và các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị của hàng hoá. *NGHIÊN CỨU HÀNG HÓANC PTSXTBCNNGHIÊN CỨU HÀNG HÓA1. HÌNH THÁI CỦA CẢI PHỔ BIẾN NHẤT CỦA CNTB2. HÌNH THÁI NGUYÊN TỐ CỦA CỦA CẢI TẾ BÀO KT כֿ MỌI MẦM MỐNG > cầu giá cả giá trị. Giá cả ↔ cung - cầuGiá cả điều tiết đưa cung và cầu trở về xu thế cân bằng nhau: cơ chế tự điều chỉnh của nền kinh tế hàng hóa. *4. Quy luật lưu thông tiền tệ và lạm phát a) Quy luật lưu thông tiền tệ Quy luật lưu thông tiền tệ quy định số lượng tiền cần thiết cho lưu thông hàng hóa. Nội dung : lượng tiền cần thiết cho lưu thông bằng tổng giá cả hàng hoá lưu thông trong thời kỳ đó chia cho tốc độ chu chuyển (vòng quay) trung bình của tiền tệ. Công thức: M: là lượng tiền cần thiết cho lưu thông P: là mức giá cả Q: là khối lượng hàng hóa đem ra lưu thôngV: là số vòng luân chuyển trung bình của một đơn vị tiền tệ. * PQM = -------- V*Khi nền kinh tế hàng hoá phát triển, khi tiền tệ thực hiện đầy đủ và phổ biến các chức năng của nó thì số lượng tiền cần thiết cho lưu thông được xác định như sau: Đây là quy luật lưu thông tiền vàng 4. Quy luật lưu thông tiền tệ và lạm phátb) Lạm phát 1. Khi vàng và bạc - tiền tệ thì số lượng tiền vàng hay bạc được thích ứng một cách tự phát với số lượng tiền cần thiết cho lưu thông.NN: Tiền - phương tiện cất trữ. + tiền vàng, bạc > tiền cần thiết cho LT HH tích trữ tiền tăng lên + và ngược lại. 2. Tiền - giấy, tình hình sẽ thay đổi. Tiền giấy - ký hiệu của giá trị, làm phương tiện lưu thông,Tiền giấy không có giá trị thực, Lượng tiền giấy = lượng tiền vàng, bạc mà tiền giấy là đại biểu. *b) Lạm phátTiền giấy > lượng tiền vàng, bạc cần thiết cho lưu thông mà tiền giấy đại biểu lạm phát. Tiền giấy 10% một năm)Siêu lạm phát (cs giá cả tăng lên hàng trăm, hàng nghìn lần và hơn nữa). *Bài tập 11: Tổng giá cả hàng hoá trong lưu thông là 120 tỷ đồng.Trong đó: Tổng giá cả hàng hoá bán chịu là 10 tỷ đồng; Tổng số tiền, thanh toán đến kỳ phải trả là 70 tỷ đồng; Tổng số tiền khấu trừ cho nhau là 20 tỷ đồng, Số vòng luân chuyển trung bình của đơn vị tiền tệ trong năm là 20 vòng. Số tiền trong lưu thông là 16.000 tỷ đồng. Có thể xoá bỏ được hoàn toàn lạm phát hay không, nếu Nhà nước phát hành tiền giấy mới và đổi tiền giấy cũ theo tỷ lệ 1: 1000? *12: Các quy luật kinh tế của sản xuất hàng hoá tác động đến nền kinh tế như thế nào? 13: Chọn phương án trả lời đúng Quy luật giá trị tồn tại trong: a. Nền sản xuất hàng hoá giản đơn b. Nền sản xuất vật chất c. Nền sản xuất hàng hoá tư bản chủ nghĩa d. Nền kinh tế hàng hoá. *Bài tập V- THỊ TRƯỜNG1. Thị trường và chức năng của thị trường 2. Giá cả thị trường 3. Tích luỹ nguyên thuỷ của tư bản và sự ra đời của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa. *a. Thị trường1. KN: Thị trường là lĩnh vực trao đổi trên đó các chủ thể kinh tế tác động với nhau nhằm xác định giá cả và sản lượng hàng hoá. 2. Phân loại : - Căn cứ vào chủng loại hàng hoá: - Căn cứ theo tính chất và cơ chế vận hành:- Căn cứ theo quy mô và phạm vi của các quan hệ kinh tế3. Xu hướng: Thị trường phát triển cùng với sự phát triển của SX HH. Thị trường do SXHH quyết định, Thị trường có tác dụng trở lại đối với SXHH ( thúc đẩy, hoặc kìm hãm ) *Phân loại - Căn cứ vào chủng loại hàng hoá: thị trường hàng hóa và dịch vụ (thị trường “đầu ra”)thị trường các yếu tố sản xuất (thị trường “đầu vào”) : thị trường tư liệu sản xuất, thị trường sức lao động, thị trường vốn, thị trường khoa học - công nghệ... Căn cứ theo tính chất và cơ chế vận hành: thị trường tự do, thị trường cạnh tranh không hoàn hảo (thị trường cạnh tranh mang tính độc quyền), thị trường tự do với sự điều tiết của chính phủ, thị trường độc quyền thuần tuý... - Căn cứ theo quy mô và phạm vi của các quan hệ kinh tế: thị trường địa phương, thị trường khu vực,thị trường trong nước, thị trường nước ngoài... *b. Chức năng của thị trường1. Chức năng thừa nhận công dụng XH của HH và LĐ đã chi phí để SXHH (Nếu HH bán được và bán với GC bằng GT) 2. Chức năng cung cấp thông tin. Thị trường cung cấp thông tin cho người SX và người tiêu dùng thông qua những biến động của nhu cầu XH về số lượng, chất lượng, chủng loại, cơ cấu các loại HH, GC, tình hình cung - cầu về các loại HH... 3. Chức năng kích thích hoặc hạn chế sản xuất và tiêu dùng. Thông tin có những ứng xử, điều chỉnh kịp thời cho phù hợp với sự biến đổi GC thị trường.*2. Giá cả thị trường1. Giá cả thị trường là hình thức biểu hiện bằng tiền của giá trị thị trường. 2. Cơ sở của giá cả là giá trị, Trên thị trường giá cả biến động, lên, xuống xoay quanh giá trị 3. Nhân tố ảnh hưởng: cạnh tranh, cung - cầu, sức mua của đồng tiền. 4. Trong cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước: GC - công cụ quan trọng để NN thực hiện việc quản lý, kích thích, điều tiết các hoạt động KT theo những định hướng, mục tiêu nhất định như nhằm duy trì những cân đối của nền KT, phân phối và phân phối lại TNQD*3. Tích luỹ nguyên thuỷ của TB & sự ra đời của PT SXTBCNĐiều kiện ra đời: 1. Tập trung TB lập ra các XN TBCN 2. Xuất hiện tầng lớp người bán sức lao động - làm thuê. *Tích luỹ nguyên thuỷ của tư bản. Trong nền SX HH giản đơn, với sự tác động của QLGT phân hoá người SX hình thành hai điều kiện CNTB ra đời: vô cùng chậm chạp, không đáp ứng được nhu cầu của giai cấp tư sản. Tiến hành quá trình tích luỹ nguyên thuỷ của tư bản. 2. Thực chất của TLNT của tư bản là GCTS dùng bạo lực tước đoạt những người SX nhỏ, nhất là những người nông dân cá thể CNTB ra đời nhanh chóng. 3. Điển hình: nước Anh.*Bài tập14: Lựa chọn phương án trả lời đúng về mối quan hệ giữa sản xuất hàng hoá và thị trường: a. Thị trường gắn liền với sản xuất hàng hoá và do sản xuất hàng hoá quyết định Thị trường quyết định sản xuất hàng hoá b. Thị trường có tác động trở lại đối với sản xuất hàng hoá c. Cả a và b*Bài tập15: Lựa chọn phương án trả lời đúng sau: Phương thức sản xuất TBCN ra đời cần có các điều kiện: a. Phải tập trung trong tay một số ít người số tiền của lớn để lập ra các xí nghiệp tư bản chủ nghĩa. b. Phải xuất hiện một tầng lớp người hoàn toàn tự do về thân thể và đã bị mất hết tư liệu sản xuất. c. Cả a và b d. Phải có tích luỹ tư bản. *