Để đáp ứng yêu cầu cho hoạt động dạy và học, nhất là đổi mới thực
hiện chương trình thay sách giáo khoa mới hiện nay và ứng dụng công
nghệ thông tin vàogiảng dạy. Bản thân người thầy phải luôn luôn nâng
cao trình độ nghiệp vụ chuyên môn, văn hoá, kiến thức xã hội, nắm bắt
tri thức. Nhất là trong tình hình xã hội hiện nay, khoa học, công nghệ
ngày càng phát triển. Giáo dục phải đón đầu kinh tế, tri thức, phục vụ
công nghiệp hoá, hiên đại hoá đất nước, cùng đất nước nhanh chóng hội
nhập với khu vực, hội nhập với thế giới đang phát triển với tốc độ cao.
Trên quan điểm đó trường tiểu học Huỳnh Văn Chính luôn quan tâm
xây dựng kế hoạch, tạo điều kiện tốt nhất và động viên đội ngũ sư
phạm học tập để phục vụ cho công tác dạy và học mỗi ngày một tốt
hơn.
48 trang |
Chia sẻ: franklove | Lượt xem: 2426 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Sáng kiến kinh nghiệm - Xây dựng kế hoạch cho cán bộ giáo viên, công nhân viên đi học chuẩn hóa và nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ phục vụ công tác giảng dạy, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM:
KINH NGHIỆM THỰC HIỆN:
“ XÂY DỰNG KẾ HOẠCH CHO CB-GV-CNV ĐI HỌC
CHUẨN HOÁ VÀ NÂNG CAO TRÌNH ĐỘ CHUYÊN MÔN
NGHIỆP VỤ
PHỤC VỤ CÔNG TÁC GIẢNG DẠY ”
Trường tiểu học Huỳnh Văn Chính.
NĂM HỌC: 2003-2004 đến 2007-2008.
Người thực hiện: Nguyễn Thị Kim Nhạn
Chức vụ: Hiệu trưởng
Đơn vị công tác: Trường tiểu học Hùynh Văn Chính
I. ĐẶT VẤN ĐỀ:
Để đáp ứng yêu cầu cho hoạt động dạy và học, nhất là đổi mới thực
hiện chương trình thay sách giáo khoa mới hiện nay và ứng dụng công
2
nghệ thông tin vào giảng dạy. Bản thân người thầy phải luôn luôn nâng
cao trình độ nghiệp vụ chuyên môn, văn hoá, kiến thức xã hội, nắm bắt
tri thức. Nhất là trong tình hình xã hội hiện nay, khoa học, công nghệ
ngày càng phát triển. Giáo dục phải đón đầu kinh tế, tri thức, phục vụ
công nghiệp hoá, hiên đại hoá đất nước, cùng đất nước nhanh chóng hội
nhập với khu vực, hội nhập với thế giới đang phát triển với tốc độ cao.
Trên quan điểm đó trường tiểu học Huỳnh Văn Chính luôn quan tâm
xây dựng kế hoạch, tạo điều kiện tốt nhất và động viên đội ngũ sư
phạm học tập để phục vụ cho công tác dạy và học mỗi ngày một tốt
hơn.
II. NỘI DUNG-BIỆN PHÁP-PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN:
1. Đặc điểm tình hình trường tiểu học Huỳnh Văn Chính:
Diện tích khuôn viên trường: 6800 mét vuông, có 36 phòng
học và các phòng chức năng: phòng ăn, 2 phòng ngũ ( nhưng để
đủ chỗ cho học sinh học, các phòng ăn và phòng ngũ được ngăn ra
làm thêm 12 phòng học), Phòng thư viện thiết bị, phòng âm nhạc,
phòng vi tính, phòng hoạ, văn phòng, phòng thư viện, hội trường,
nhà bếp) và văn phòng: phòng Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng, văn
phòng, phòng giáo viên.
3
Trường tiểu học Huỳnh Văn Chính có 67 lớp trong đó hoạt
động giảng dạy lớp 1 buổi ( 38 lớp), bán trú ( 29 lớp). Tăng cường
tiếng Anh ( 10 lớp), liên kết trường Quốc tế ngoại ngữ CEC dạy
Anh văn toàn trường mỗi tuần 2 tiết ( 57 lớp), liên kết trường Suối
Nhạc dạy nhạc trên đàn cho tất cả học sinh bán trú và tổ chức dạy
tin học cho học sinh bán trú ( 29 lớp).
Tập thể CB-GV-CNV trẻ nhiều, có trình độ chuyên môn
tương đối tốt, nhiệt tình và trách nhiệm trong công tác, ham học
hỏi để nâng cao nghiệp vụ chuyên môn, tay nghề.
2: Số liệu về CB-GV-CNV và học sinh:
A.Học sinh : Tính thời điểm tháng 2-2008:
K/l
ớp
Số
lớ
p
Số HS So
với
đầu
năm
Lý do giảm HỆ A BÁN
TRÚ
Đầu
năm
Cuố
i
HK
I
T G Ch
.
tro
ng
Ch.
ng
oài
Q.
Xu
ất
cả
nh
SK
yế
u
Số
lớp
Số
HS
Số
lớp
Số
HS
4
Q.
M
ột
13 578 577 7 308 6 26
9
Ha
i
14 626 626 6 261 8 36
5
Ba 14 621 619 7 322 7 29
7
Bố
n
10 435 435 4 214 6 22
1
Nă
m
16 703 702 14 635 2 67
TC 67 296
3
295
9
38 174
0
29 12
19
Ngoài sĩ số cớ 21 em học phổ cập hoà nhập.
B.CB Quản lý – Giáo viên – CNV :
5
Tổ
ng
số
Nữ So
tháng
đầu
năm
học
Lý
do
giả
m
Hiện
nay
Trường tự hợp
đồng trả lương.
T G Th
ừa
Thi
ếu
Nh
a
sĩ,
y
tế
Gi
áo
viê
n
Cấp
dưỡ
ng
Bảo
mẫ
u
Bảo
vệ
Ph
ục
vụ
CB
QL
4 3
GV 79 72 0 8
CN
V
10 7 1 2 29 2 3
TP
T
1
Tổn 94 81 1 8 2 29 2 3
6
g
Cộ
ng
Tổng số CB-GV-CNV toàn trường thuộc diện biên chế ( 94) và họp
đồng trường trả lương ( 43) tổng cộng là 141 người.
Tổng số có gia đình : 61 Nữ : 40
Tổng số độc thân : 80 Nữ : 37
Tổng số Công đoàn viên : 119 Nữ : 104
Trình độ chuyên môn CB-GV-CNV trong diện biên chế nhà
nước:
Trình độ
CM
cao nhất
Đã đạt
Quy hoạch
cho CB-
GV-CNV đi
học chuyên
môn…
S
Ố
T
T
HỌ VÀ TÊN
NĂ
M
SIN
H
Và
chức
Trình
độ
CM
gốc
Trìn Nă Chu Chín
Đang
học
nâng
cao:
nghi
ệp vụ
Trì
nh
độ
đã
đạt
sau
7
vụ h độ
CM
cao
nhất
m
tốt
ngh
iệp
yên
môn
.
h trị
Tin
học,
Anh
văn..
chuy
ên
môn,
chín
h trị,
tin
học
…
quy
hoạ
ch
cho
đi
học
nân
g
cao
1
Nguyễn Thị
Kim Nhạn
1958
Hiệu
trưở
ng THSP
ĐHT
H.
199
0
200
0,
200
3.
Cao
học
CBQ
L
Cao
cấp
chính
trị, A
Anh
văn
CB
QL
Tru
ng
cấp
hàn
h
chán
h
A vi
tính
8
2
Đặng Vinh
Thắng
1970
Phó
HT THSP
CNT
H
200
4
Cao
học
A
Anh
văn
A vi
tính,
CN
TH
năm
200
4.
3
Đặng Thị Thu
Thanh
1973
Phó
HT THSP
CNT
H
CBQ
L
200
1
200
4
Cao
học
Trung
cấp
chính
trị, A
vi
tính.
Trun
g cấp
chính
trị
CB
QL
A vi
tính.
4 Nguyễn Thị Hà
1973
Phó
HT
THSP
CN
TH
CBQ
L
199
6
200
7
200
7
A vi
tính.
CN
TH
và
CB
QL
A vi
9
tính.
5
Võ Thị Hồng
Hạnh
1977
GV
CN THSP
CNT
H
200
5
CBQ
L
Trun
g cấp
chính
trị
CN
TH
A vi
tính.
B
Anh
văn
6
Nguyễn Thị
Ánh Hồng
1981
GV
CN CĐSP
ĐH
H
200
5
CBQ
L
Trun
g cấp
chính
trị
CBQ
L
ĐH
H A
vi
tính.
A
Anh
văn
7
Nguyễn Ngọc
Tâm Hương
1982
GV
CN CĐSP
CN
TH
200
7
200
CNT
H, A
vi
Trun
g cấp
chính
CNT
H
2010
A
vi
tính
10
3 tính. trị B
Anh
văn
8
Mai Thị Thiên
An
1981
GV
CN CĐSP
ĐH
H
200
5
Trun
g cấp
chính
trị
ĐH
H A
vi
tính
B
Anh
văn
9
Vũ Thị Hồng
Ngọc
1975
GV
CN THSP
199
6
Trun
g cấp
chính
trị
CNT
H
200
7
A vi
tính
10 Vũ Thị Hương
1977
GV
CN THSP
199
9
Trun
g cấp
chính
trị
CNT
H
200
7
A vi
tính
11
11
Huỳnh Thị
Nghiệp
1953
GV
DK THSP
200
2
2/20
08
về
hưu
12
Phạm Thị Thanh
Tâm
1981
GV
CN CĐSP
ĐH
H
200
7
200
4
ĐH
H
A vi
tính
13
Trương Thị
Cẩm
1974
GV
CN THSP
CNT
H
200
7
199
7
A vi
tính
CN
TH
A vi
tính
14
Tiêu Thuý
Phượng
1980
GV
CN CĐSP
200
3
Đại
học
ĐHH A
Anh
văn
A vi
tính
15 Nguyễn Thị 1957 THSP 199 Đại Đại A
12
Dung GV
CN
8 học học
từ xa
vi
tính
16
Lê Quý Thị
Hoàng Khuyên
1979
GV
CN THSP
200
0
Đại
học
CNT
H
200
7
A vi
tính
17 Trần Bội Nhi
1981
GV
CN CĐSP
200
4
Đại
học
A vi
tính
A vi
tính
18
Phạm Thị
Nhung
1982
GV
CN CĐSP
ĐH
H
200
7
200
4
Đại
học
Trun
g cấp
chính
trị
ĐH
H
A vi
tính
19
Phạm Thị Kim
Dung
1976
GV
CN CĐSP
200
0
Trun
g cấp
chính
trị
ĐHH
A
vi
tính
20 Nguyễn Thị 1979 CĐSP ĐH 200 Trun ĐH
13
Tuyết Nhung GV
CN
H 7
200
2
g cấp
chính
trị
H
A vi
tính,
21
Đoàn Thị Kim
Mai
1964
GV
CN
THSP
200
0
Trun
g cấp
chính
trị
CNT
H
200
7
A vi
tính,
22 Thái Thị Chính
1965
GV
CN
THSP
199
8
Trun
g cấp
chính
trị
CNT
H
A
vi
tính,
A
Anh
văn
23 Nguyễn Thị Hà
1980
GV
CN CĐSP
ĐH
H
200
3
Trun
g cấp
chính
trị
ĐH
H A
vi
tính
24 Phạm Ngọc 1977 CĐSP ĐHH A
14
Thuý Hường GV
CN
vi
tính,
25
Nguyễn Thị
Huỳnh Như
1980
GV
CN
ĐHS
P
200
2
A
vi
tính,
26
Nguyễn Thị
Thanh Sương
1978
GV
CN CĐSP
199
9
ĐH
H
CNT
H
201
0 A
vi
tính,
27
Đoàn Thị Thu
Hiền
1982
GV
CN CĐSP
ĐH
H
200
4
ĐH
H A
vi
tính,
A
Anh
văn
28 Hà Kim Hương
1979
GV THSP 199
A vi CNT 200
7A
15
CN 9 tính, H vi
tính,
29 Cao Thanh Hoa
1982
GV
CN CĐSP
ĐH
H
200
3
ĐH
H
A vi
tính,
30 Ngô Minh Huệ
1981
GV
CN CĐSP
200
5
ĐH
H
A vi
tính,
A
vi
tính,
31
Lê Thị Thanh
Tân
1977
GV
CN
ĐHS
P
ĐH
SP
200
0
Trung
cấp
chính
trị
CBQ
L
A vi
tính,
32
Lê Thị Kim
Châu
1978
GV THSP
Trun
g cấp
CNT
H
20
07
16
CN chính
trị
A vi
tính
33
Trần Thị Thu
Hồng
1983
GV
CN CĐSP
200
4
Trun
g cấp
chính
trị
ĐHH 201
0
A vi
tính
34 Vũ Thuỳ Trang
1981
GV
CN CĐSP
200
2
ĐH
H
ĐHH 200
8A
vi
tính
35
Nguyễn Thị
Ngọc Tú
1981
GV
CN CĐSP
ĐH
H
200
5
Trun
g cấp
chính
trị
ĐH
H
A vi
tính
A
Anh
văn
36 Mai Thị Đỗ 1981 CĐSP ĐH 200 Trun ĐH
17
Quyên GV
CN
H 2 g cấp
chính
trị
H
A vi
tính
37
Giã Thị Đức
Hạnh
1966
GV
CN THSP
198
9
CNT
H
200
7 A
vi
tính
38
Nguyễn Hải
Anh Phương
1981
GV
CN CĐSP
200
3
ĐHH 200
7
A vi
tính
39
Trần Thị Thanh
Thảo
1973
GV
CN THSP
CN
TH
2006
199
5
CN
TH
A vi
tính
40
Trần Thị Thu
Hồng
1977
GV
CN THSP
199
7
CNT
H
200
7
A vi
18
tính
41
Nguyễn Ngọc
Thu Thủy
1972
GV
CN CĐSP
199
4
ĐH
H
A vi
tính
ĐHH
A
vi
tính
42
Lê Nguyên
Ngọc Diệp
1978
GV
CN CĐSP
199
9
ĐH
H
Trun
g cấp
chính
trị
CNT
H
201
0A
vi
tính
A
Anh
văn
43
Phạm Thị Trâm
Anh
1968
GV
CN THSP
199
4
A vi
tính
CNT
H
200
7 A
vi
tính
44 Võ Văn Nhân
1973
GV CĐSP
199
5
ĐH
H
Đại
học
A
vi
19
CN từ xa tính
B
Anh
văn
45
Nguyễn Thuý
Hiền
1966
GV
CN THSP
200
0
CNT
H
200
7
A vi
tính
46
Nguyễn Thị
Ngọc Bích
1975
GV
CN THSP
199
6
CNT
H
200
7
A vi
tính
47 Bùi Thị Thuỷ
1969
GV
CN THSP
200
0
ĐH
từ xa
A
vi
tính
48
Nguyễn Thị
Hồng Hạnh
1982
GV
CN CĐSP
ĐH
H
200
7
200
ĐH
H
200
20
3 7
A vi
tính
A
Anh
văn
49
Nguyễn Thị
Minh Huệ
1980
GV
CN CĐSP
200
4
ĐH
H
Trun
g cấp
chính
trị
ĐHH A
vi
tính
A
Anh
văn
50
Châu Thị Ngọc
Diễm
1981
GV
CN CĐSP
ĐH
H
200
4
200
7
ĐH
H
A vi
tính
51
Nguyễn Hồng
Yến
1981
GV CĐSP
ĐH
H
200
4
Trun
g cấp
CBQ
ĐH
H
21
CN 200
7
chính
trị
L A vi
tính
52 Lê Thị Dạ Thảo
1982
GV
CN CĐSP
ĐH
H
200
4
200
7
Trun
g cấp
chính
trị
ĐH
H
A vi
tính
A
Anh
văn
53
Nguyễn Ngọc
Phụng
1978
GV
CN CĐSP
ĐH
H
200
1
200
7
Trun
g cấp
chính
trị
ĐH
H
A vi
tính
A
Anh
văn
54
Nguyễn Thị
Thuỵ Khánh
1978
GV
ĐHS
P
200
0
Trun
g cấp
CBQ
L
A
vi
22
CN chính
trị
CBQ
L
Trun
g cấp
chính
trị
tính
55
Trần Thị Huyền
Vi
1981
GV
CN CĐSP
ĐH
H
200
5
ĐH
H A
vi
tính
A
Anh
văn
56
Nguyễn Thị
Xuân Điền
1961
GV
CN THSP
CNT
H
200
5
CN
TH
A vi
tính
57
Phạm Mộng
Tuyền
1980
GV
CN
ĐHS
P
ĐH
SP
200
3
Trun
g cấp
chính
A
vi
tính
23
trị
58
Phạm Hoàng
Minh Hiến
1979
GV
CN CĐSP
200
4
A vi
tính
ĐHH
59 Lê Thị Hạnh
1966
GV
CN THSP
CNT
H
200
1
A
vi
tính
60
Nguyễn Thị
Băng Tâm
1982
GV
CN CĐSP
ĐH
H
200
4
200
7
A vi
tính
Trun
g cấp
chính
trị
ĐH
H
200
7
B
Anh
văn
61
Trần Thị Hiền
Khánh
1966
GV
CN THSP
CNT
H
200
4
A vi
tính
A vi
tính
CN
TH
24
62
Phạm Thị
Hương
1957
GV
CN THSP
200
0
A vi
tính
CĐS
P
A
vi
tính
CĐ
SP
63
Lê Thị Hồng
Nga
1962
GV
CN THSP
200
0
A vi
tính
CNT
H
A vi
tính
200
7
64
Huỳnh Ngọc
Bảo Trân
1982
GV
CN CĐSP
200
4
ĐH
H
A vi
tính
65 Lê Thuý Hiền
1967
GV
CN CĐSP
198
9
A vi
tính
CNT
H
201
0 A
vi
tính
66 Trần Huy Hảo 1975 THSP 199 A vi CNT 200
25
GV
CN
5 tính H 7 A
vi
tính
67
Trần Thanh
Lãng
1967
GV
CN THSP
CNT
H
199
8
A
vi
tính
68
Nguyễn Thị Mỹ
Hồng
1975
GV
CN THSP
CN
TH
199
6
Trun
g cấp
chính
trị
CN
TH
A vi
tính
A
Anh
văn
69
Nguyễn Thị
Thanh Vân
1967
GV
CN THSP
CNT
H
200
5
Trun
g cấp
chính
trị
CN
TH
A vi
tính
70 Ngô Thị Thảo 1980 CĐSP ĐH 200 ĐH
26
Trang GV
CN
H 2
200
7
H
A vi
tính
A
Anh
văn
71
Nguyễn Thị
Xuân Hằng
1981
GV
CN
CĐSP
200
2
ĐH
H
A vi
tính
ĐHH
A
vi
tính
72
Thạch Tuấn
Minh
1981
GV
CN
CĐSP
ĐH
TDT
T
200
2
200
7
ĐH
TD
TT
A vi
tính
73
Hoàng Thị
Khánh Ngân
1980
GV
nhạc CĐSP
200
3
ĐH
âm
nhạc
27
74 Vũ Phong Sơn
1980
GV
hoạ CĐSP
200
1
ĐH
kiến
trúc.
200
8
75 Lý Thanh Tâm
1972
GV
Anh
văn
ĐH
BC
ĐH
BC
200
0
76
Dương Mộng
Thu
1971
GV
Anh
văn
ĐHS
P
ĐH
SP
199
4
77
Nguyễn Ánh
Tuyết
1978
GV
CN THSP
200
0
CNT
H
200
7
A vi
tính
78 Phạm Thị Lan
1971
GV
CN THSP
ĐHS
P
200
5
ĐH
SP
A vi
28
tính
79
Trần Thị Mỹ
Phương
1979
GV
CN CĐSP
CNT
H
CN
TH
A vi
tính
80
Trần Thị Mỹ
Linh
1970
GV
CN THSP
CNT
H
CN
TH
A vi
tính
81
Hoàng Thị Kiều
Trang
1980
GV
Anh
văn CĐSP
A vi
tính
82
Vũ Ngọc Nhật
Quang
1982
GV
Anh
văn
ĐHN
N
ĐH
NN
A vi
tính
83 Phạm Thị Kim 1976 CĐSP ĐH 200 ĐH
29
Dung GV
CN
H 7 H A
vi
tính
84
Nguyễn Thị
Tuyết Sương
1969
GV
CN THSP
CNT
H
200
8 A
vi
tính
85 Lê Ngọc Lâm
1975
Bảo
vệ 10/12
86
Đinh Văn
Phước
1977
Bảo
vệ 12/12
87
Nguyễn Thị
Thanh Nga
1982
Nha
sĩ 12/12
TC
Nha
200
4
88
Trần Thị Thanh
Huệ
1977
Phục THSP
199
6
30
vụ
89
Trần Thị Ngọc
Thanh
1965
GV
thư
viện
ĐHN
V -
XH
ĐH
NV -
XH
200
1
CNT
H
A vi
tính
B
Anh
văn
90 Phạm Thị Tươi
1979
Kế
toán
ĐHK
T
ĐH
KT
200
1
A vi
tính
91
Nguyễn Thị Thu
Hồng
1979
Văn
thư
CĐT
H
200
2
92
Huyền Tôn Nữ
Kiều Hạnh
1968
GV
thiết
bị CĐSP
200
4
A vi
tính
93
Nguyễn Thanh
Hoàng
1983
Phổ PTTH
200
1
ĐHS
P vi
31
cập tính
94 Trần Thị Ngọc
1963
Phục
vụ 8/12
Tổng số CB-GV-CNV trong biên chế: 94 trong đó đã đat trình dộ:
- 14 Đại học:
2. Kế hoạch tổ chức thực hiện :
Nội dung biện pháp đề ra:
a. Học các lớp chuyên môn nghiệp vụ, đạt chuẩn và
nâng chuẩn:
- Để thực hiện được kế hoạch cho CB-GV-CNV đi học chuẩn
hoá, nâng cao trình độ nghiệp vụ chuyên môn, chính trị, vi
tính… Trước hết trường phải xây dựng kế hoạch quy hoạch
lâu dài về tình hình đội ngũ đi học nâng cao trình độ chuyên
môn nghiệp vụ, trên cơ sở trình độ chuyên môn đã đạt và quy
32
hoạch trình độ CB-GV-CNV. Bản thân người CB-GV-CNV
đăng ký thống nhất đi học.
- Sau khi xây dựng kế hoạch quy hoạch chuẩn hoá, nâng cao
trình độ cho CB-GV-CNV trường thông qua danh sách đi học
trong BGH, Hội đồng trường, Hội đồng sư phạm. thông tin
trong bảng thông báo nhà trường để mọi người biết và chuẩn
bị tinh thần về điều kiện thời gian, hoàn cảnh gia đình, kinh
tế….để đi học khi có mở lớp học theo các trình độ chuyên
môn và chuyên ngành.
- Trường thông tin kịp thời tất cả văn bản chỉ đạo của ngành có
mở các lớp học liên quan đến đội ngũ sư phạm CB-GV-CNV
về: Cao học, Đại học, CĐSP, CBQL, tin học, chính trị, hành
chánh… Để bản thân CB-GV-CNV chọn lựa lớp học phù hợp
cho mình. Sau đó cho anh em đăng ký làm hồ sơ.
- Trong các buổi họp Hội đồng sư phạm, hoặc gặp riêng từng
cá nhân bản thân tôi thường xuyên động viên, khuyến khích
anh em đi học. Khi CB-GV-CNV đăng ký đi học trường tạo
điều kiện về thời gian trong công tác cho thuận lợi. Để không
ảnh hưởng đến việc đi học và đi làm. Trong các hoạt động
ngoại khoá trường tránh tối đa các buổi ngày thư bảy và chủ
33
nhật ( vì hai ngày nầy trường hiện có trên 36 GV đi học Đại
học).
- Ngoài kinh phí ngành đài thọ cho CB-GV-CNV đi học ( Đại
học hoá nhà nước cấp 100% học phí, lớp cử nhân tiểu học
ngành cấp 50% học phí). Trường tham mưu với Ban Đại diện
Cha mẹ học sinh chi quỹ Cha Mẹ học sinh cấp 30% kinh phí
cho CB-GV-CNV đi học, khi bản thân tự đóng tiền xong đem
hoá đơn về trường thanh toán cho ngay 30% học phí ( Với số
tiền bản thân CB-GV-CNV tự đóng để đi học).
- Để xoá mù tin học cho CB-GV-CNV, phục vụ cho công tác
giảng dạy. Năm 2004-2005 trường có xây dựng phòng vi tính
dạy học sinh kinh phí trường tự cân đối nguồn quỹ. Sau khi
đã khấu hao tài sản, chi trả lương cho GV giảng dạy và chi
các hoạt động khác. Trường đầu tiên trong Quận mạnh dạn
xin phép Ban lãnh đạo PGD Tân Phú cho trường mời trường
Đại học Công nghiệp Thành phố dạy bằng A vi tính cho CB-
GV-CNV. Trường trích từ quỹ tin học để đài thọ học phí cho
100% CB-GV học bằng A vi tính tại phòng máy của trường.
Sau thời gian làm việc với trường Đại học Công nghiệp thành
phố, giá mỗi học viên là 350.000đ, trường Bồi dưỡng giáo
34
dục Q. Tân Phú đổi kế hoạch tổ chức trực tiếp cho GV trường
Bồi dưỡng dạy cho GV các trường trong quận với kinh phí
200.000đ/ người, thay gì liên kết với trường Đại học Công
nghiệp Thành phố. Và cho học viên thi bằng A tại trường Đại
học sư phạm. Trường tiểu học Huỳnh Văn Chính học khoá
đầu tiên có 52 CB-GV-CNV dự học, khi thi bằng A đỗ 46
người. Số GV còn lại sau đó tự đi học và hiện nay 100% CB-
GV-CNV đã có bằng A vi tính ( trừ bảo vệ và phục vụ).
- Sau khi CB-GV-CNV trong ngành đã có bằng A tin học cơ
bản. PGD quận Tân Phú đã xin được sự tài trợ cuả công ty
máy tính Microsoft liên kết với Đại học sư phạm. Công ty
máy tính Intel.. tổ chức cho toàn bộ CB-GV –CNV trong
ngành ( trong đó có 100% CB-GV-CNV trường tiểu học
Huỳnh Văn Chính) đi học miễn phí trình độ tin học nâng cao
chương trình vi tính ứng dụng công nghệ thông tin trong
giảng dạy; Tập huấn lớp ITGS (lớp Intel Getting Stanteđ với
12 Modul nội dung cơ bản như sau: Phát triển các kỷ năng
của thế kỷ 21, Cơ bản về máy tính và internet, Tư duy phê
phán và sự công tác, trình soạn thảo văn bản, sử dụng trình
soạn thảo văn bản, Đa phương tiện, Sử dụng đa phương tiện,
Bảng tính điện tử, Sử dụng bảng tính, Phương pháp dạy học
35
của thế kỷ 21, Kế hoạch hành động của bạn, Xem lại và chia
sẻ kế hoạch hành động) và khoá đào tạo PIL giai đoạn 1 và 2,
phương pháp học nhóm….
- Sau đó phòng Giáo dục Tân Phú chỉ đạo cho tất cả các trường
nối mạng Internet. Để giáo viên sử dụng công nghệ thông tin,
sử dụng giáo án điện tử có kết nối lối thông tin trên mạng
phục vụ cho giảng dạy, công tác và các hoạt động khác.
b. Tham quan, học tập thực tế thông qua các hoạt động dự giờ
thăm lớp, sinh hoạt ngoại khoa như du lịch dã ngoại:
- Ngoài việc học tập chuyên môn, trường lớp với thầy cô, bản
thân từng CB-GV-CNV luôn luôn học hỏi kinh nghiệm đồng
nghiệp, bạn bè thông qua dự giờ thăm lớp, tham khảo sách vở,
báo chí. Trường tăng cường trang bị sách cho phòng thư viện rất
nhiều sách tham khảo, truyện, sách văn học…
- CB-GV học chương trình thay sách lớp 1,2,3,4,5 tại Quận,
cụm, trường, thông qua giảng dạy, chuyên đề, thao giảng, sinh
hoạt chuyên môn tổ khối. Đây là hoạt động học tập rất thiết thực
áp dụng vào thực tế giảng dạy, công tác của anh em.
36
- Để quan sát thực tế môi trường sinh thái, tự nhiên xã hội về
đất nước và con người trong cuộc sống đời thường, các danh
lam thắng cảnh quê hương… Hằng năm trường tổ chức cho CB-
GV-CNV và học sinh đi tham quan học tập khoảng 4 đến 6 lần/
năm học.
III. HIỆU QUẢ ĐẠT ĐƯỢC CỦA CÁC GIẢI PHÁP TRÊN:
1. Việc vận động cho CB-GV-CNV đi học để đạt trình độ chuẩn và
nâng chuẩn đã đạt kết quả:
Hiệu quả về kinh tế:
Đầu tư để nâng cao chất lượng dạy và học hiệu quả cao nhất là đầu tư
cho con người. Vì khi được đi học nâng cao trình độ, bản thân mỗi
người sẽ ít nhiều bổ sung kiến thức, trình độ, sự hiểu biết nhiều hơn là
không học gì cả. Người thầy có kiến thức, trình độ chuyên môn cao thì
nhận thức sẽ thuận lợi hơn trong mọi vấn đề, trong chuyên môn nghiệp
vụ, suy nghĩ, sự tiếp nhận thông tin, nhất là tiếp cận chương trình thay
sách, đổi mới trong giảng dạy. Sự cố gắng rất nhiều của CB-GV-CNV
trường tiểu học Huỳnh Văn Chính vừa làm vừa đi học sẽ góp phần
nậng cao về chất lượng giảng dạy sẽ đạt kết quả cao học tập cho học
sinh, đó chính là lợi nhuận về kinh tế cao nhất trong