TÓM TẮT
Sử dụng tính năng Story trên mạng xã hội như một công cụ để ph{t triển thương
hiệu không còn l| c{ch l|m mới mẻ đối với truyền thông thế giới. Khả năng kết nối
mạnh mẽ, chia sẻ thông tin nhanh chóng v| tạo ra hiệu ứng cộng đồng mạnh chính
l| những lý do thúc đẩy việc người l|m b{o nghiên cứu, sử dụng trong việc nâng
cao độ phổ biến v| uy tín của một tờ b{o. Điều đó cũng không ngoại lệ đối với b{o
Thanh Niên. Từ việc khảo s{t, nghiên cứu thực tế hiệu quả sử dụng Story trên
mạng xã hội của một c{ch kh{ch quan, b|i viết đã đưa ra một số kiến nghị, giải
ph{p nhằm n}ng cao vai trò của tính năng n|y trong công t{c ph{t triển thương
hiệu báo Thanh Niên.
16 trang |
Chia sẻ: thanhle95 | Lượt xem: 235 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Sử dụng tính năng Story trên mạng xã hội trong việc phát triển thương hiệu Báo thanh niên hiện nay, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, Trường Đại học Khoa học, ĐH Huế Tập 16, Số 3 (2020)
183
SỬ DỤNG TÍNH NĂNG STORY TRÊN MẠNG XÃ HỘI
TRONG VIỆC PHÁT TRIỂN THƢƠNG HIỆU BÁO THANH NIÊN HIỆN NAY
Lê Nguyễn Phƣơng Thảo
Khoa Báo chí – Truyền thông, Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế
Email: lethao@husc.edu.vn
Ngày nhận bài: 18/3/2020; ngày hoàn thành phản biện: 17/4/2020; ngày duyệt đăng: 02/7/2020
TÓM TẮT
Sử dụng tính năng Story trên mạng xã hội như một công cụ để ph{t triển thương
hiệu không còn l| c{ch l|m mới mẻ đối với truyền thông thế giới. Khả năng kết nối
mạnh mẽ, chia sẻ thông tin nhanh chóng v| tạo ra hiệu ứng cộng đồng mạnh chính
l| những lý do thúc đẩy việc người l|m b{o nghiên cứu, sử dụng trong việc nâng
cao độ phổ biến v| uy tín của một tờ b{o. Điều đó cũng không ngoại lệ đối với b{o
Thanh Niên. Từ việc khảo s{t, nghiên cứu thực tế hiệu quả sử dụng Story trên
mạng xã hội của một c{ch kh{ch quan, b|i viết đã đưa ra một số kiến nghị, giải
ph{p nhằm n}ng cao vai trò của tính năng n|y trong công t{c ph{t triển thương
hiệu báo Thanh Niên.
Từ khoá: B{o Thanh Niên, thương hiệu b{o chí, Story, mạng xã hội.
1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Lý luận b{o chí truyền thông hiện đại khẳng định kinh doanh – dịch vụ l| một
trong những chức năng không thể phủ nhận của b{o chí Việt Nam hiện đại, khi m| các
cơ quan b{o chí được xem như một đơn vị kinh tế, tự chủ về t|i chính (góp phần
không nhỏ v|o việc đóng góp cho ng}n s{ch quốc gia thông qua hình thức nộp thuế).
Ở Việt Nam, Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp (2008) được bổ sung, sửa đổi (2013)
quy định c{c cơ quan b{o chí phải chịu mức thuế thu nhập 20%, (b{o in v| quảng c{o
trên b{o in được hưởng mức ưu đãi 10% từ ng|y 1/1/2016 ) [6]. Chính những {p lực về
uy tín, cùng với {p lực về tài chính đã làm cho vấn đề “thương hiệu” của mỗi tờ b{o
mang tính chất sinh tử hơn bao giờ hết. Vì thế, việc x}y dựng một “thương hiệu mạnh”
v| liên tục ph{t triển “thương hiệu” đó l| yếu tố quyết định cho sự tồn tại vững chắc
của một cơ quan b{o chí, trong đó có b{o Thanh Niên – cơ quan ngôn luận của Hội
Liên hiệp Thanh niên Việt Nam.
Sử dụng tính năng story trên mạng xã hội trong việc phát triển thương hiệu báo Thanh Niên hiện nay
184
Trong bối cảnh hội nhập v| ph{t triển, nhiều cơ hội v| th{ch thức đặt ra cho
nền kinh tế trong nước v| to|n cầu; cùng với sự cạnh tranh mạnh mẽ của nhiều loại
hình truyền thông mới, việc ph{t triển thương hiệu b{o Thanh Niên c|ng có ý nghĩa
quan trọng, khẳng định: đ}y l| một trong những tờ b{o lớn có uy tín của nền b{o chí
Việt Nam đương đại. Đưa ra những chiến lược, giải ph{p l|m thay đổi khả năng nhận
diện sản phẩm b{o chí theo chiều hướng tích cực, mở rộng độ phổ biến cũng như uy
tín của b{o Thanh Niên, để B{o ng|y c|ng thu hút được đông đảo công chúng quan
t}m cũng như sự ủng hộ của độc giả ng|y c|ng gia tăng.
Trong kỷ nguyên xã hội số, con người kết nối với nhau, với thế giới bên ngo|i
bằng c{c thiết bị, công nghệ hiện đại đã đưa đến nhiều thay đổi trong nhận thức của
những người l|m b{o. Việc sử dụng mạng xã hội v| c{c tính năng của nó để tăng
cường giao tiếp với công chúng, qua đó n}ng cao uy tín v| hình ảnh một thương hiệu
báo chí luôn nhận được rất nhiều sự quan t}m của c{c nh| nghiên cứu trong và ngoài
nước: Tim Harrower (2012) [2], Nguyễn Th|nh Lợi (2014) [4] nghiên cứu về mối quan
hệ giữa b{o chí v| mạng xã hội; Alex Blyth (2012) [1] tập trung l|m rõ xu hướng sử
dụng mạng xã hội như một kênh nh| báo khẳng định c{ tính v| thiết lập thương hiệu
bản thân< Những công trình trên mới đề cập đến mối liên hệ của mạng xã hội v|
thương hiệu b{o chí một c{ch chung chung, sơ lược trong tổng thể về b{o chí v| mạng
xã hội hay truyền thông xã hội. Đến nay, chưa t{c giả n|o đặt trọng t}m nghiên cứu
cách thức sử dụng tính năng Story trên mạng xã hội trong ph{t triển thương hiệu b{o
chí. B|i viết không nghiên cứu to|n bộ mối quan hệ mạng xã hội - báo chí – thương
hiệu b{o chí m| chỉ tập trung làm rõ c{ch thức “sử dụng tính năng Story trên mạng xã hội
trong phát triển thương hiệu báo Thanh Niên hiện nay”. Kết quả nghiên cứu này sẽ góp
phần mở ra những hướng nhìn mới, đa chiều về hoạt động ph{t triển thương hiệu b{o
chí trên mạng xã hội cả ở phương diện lý luận v| thực tiễn (vốn rất mới tại Việt Nam).
2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Cơ sở lý thuyết và khung phân tích
Trong t{c phẩm “Branding 4.0 – Từ tinh hoa nhân loại đến thành công của bạn”, tác
giả Philip Kotler (2018) khẳng định: “Một thương hiệu là tên, thuật ngữ, ký hiệu, biểu
tượng, thiết kế hoặc tổng hợp tất cả yếu tố trên, nhằm nhận diện hàng hoá và dịch vụ của một
người bán hay một nhóm người bán” và “thương hiệu giúp phân biệt chúng với các hàng hoá
và dịch vụ của đối thủ” [3]. Thương hiệu không chỉ giúp tạo ra cảm nhận về mặt lý tính
m| còn chứa đựng cả những cảm nhận cảm tính như uy tín, gi{ trị v| độ phổ biến của
sản phẩm hay dịch vụ đó.
Thương hiệu b{o Thanh Niên l| sự tổng hợp những cảm nhận về mặt cảm tính
(uy tín, độ phổ biến, lòng trung th|nh của độc giả) v| lý tính (khả năng nhận diện) của
TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, Trường Đại học Khoa học, ĐH Huế Tập 16, Số 3 (2020)
185
công chúng dành cho báo. Trong điều kiện khó khăn của nền kinh tế trong nước cũng
như kinh tế to|n cầu hiện nay, cùng với sự cạnh tranh mạnh mẽ của nhiều loại hình
truyền thông mới, việc ph{t triển thương hiệu b{o Thanh Niên c|ng có ý nghĩa quan
trọng cho sự tồn tại v| ph{t triển của tờ b{o. Cụ thể, đó l| những chiến lược, giải ph{p
l|m thay đổi theo chiều hướng tích cực khả năng nhận diện sản phẩm b{o chí, mở rộng
độ phổ biến cũng như uy tín của b{o Thanh Niên v| l|m tăng lên lòng trung th|nh của
công chúng báo chí.
Ở Việt Nam, thuật ngữ “Mạng xã hội” theo t{c giả Đỗ Chí Nghĩa v| Đinh Thị
Thu Hằng: “dịch vụ kết nối các thành viên cùng sở thích trên Internet lại với nhau với nhiều
mục đích khác nhau không phân biệt không gian và thời gian” [5]. Một thế giới ảo với c{c
th|nh viên liên kết với nhau dựa trên c{c nhóm, thông tin c{ nh}n, sở thích c{ nh}n
hoặc lĩnh vực quan t}m< Với b{o Thanh Niên, lựa chọn mạng xã hội để ph{t triển
thương hiệu được xem l| quyết định khôn ngoan vì đ}y l| một kênh quảng c{o không
tốn nhiều chi phí (thậm chí miễn phí). Việc lập Fanpage B{o Thanh Niên
(https://facebook.com/thanhnien/), kênh Youtube Báo Thanh Niên
(https://bit.ly/3cAIgpv), t|i khoản Lotus B{o Thanh Niên (https://bit.ly/2IpciyC) chia sẻ
những thông tin, video nóng hổi mang tính thời sự thu hút công chúng đều không tính
phí. So với c{c loại hình quảng c{o truyền thống (quảng c{o tấm lớn, tờ rơi, tổ chức c{c
chương trình sự kiện...), chi phí để quảng c{o trên mạng xã hội thấp hơn rất nhiều lần.
“Story” (Tin) l| hoạt động đăng tải c{c c}u chuyện ngắn dưới dạng hình ảnh,
video, chữ hay biểu tượng cảm xúc (sticker) một c{ch s{ng tạo trên c{c phương tiện
truyền thông xã hội. Nội dung đăng trên Story chỉ được hiển thị trong vòng 24h v| sẽ
biến mất; sau đó, chủ t|i khoản có thể lưu trữ hoặc đưa v|o mục “Tin nổi bật”. Story
được biết đến đầu tiên v|o năm 2013 trên mạng xã hội Snapchat, sau đó được phổ biến
rộng rãi đối với người dùng c{c ứng dụng kh{c. Sau News Feed (Bảng tin), đ}y l| một
trong những tính năng ph{t triển với tốc độ lớn nhất trong lịch sử mạng xã hội [8]. Sau
nhiều phiên bản cải tiến, tích hợp rất nhiều hiệu ứng hấp dẫn hỗ trợ người dùng, Story
được đ{nh gi{ rất cao so với c{c tính năng kh{c.
Sử dụng tính năng story trên mạng xã hội trong việc phát triển thương hiệu báo Thanh Niên hiện nay
186
Hình 1. Story xuất hiện ở thanh menu trên cùng của c{c mạng xã hội.
“Tính năng Story là một phần tương lai của chia sẻ, cũng như kết nối người dùng”
[8]. Hiện nay, c{c mạng xã hội lớn (Facebook, Youtube, Zalo) đã tính hợp tính năng
n|y, bổ sung thêm nhiều hiệu ứng, nhãn d{n ng|y c|ng thu hút v| hiệu quả. Tại Việt
Nam, qua khảo s{t của chúng tôi, kết quả: Mỗi ng|y, trong số 135 người được hỏi, có
116 người (chiếm 85,9%) thường xuyên xem Stories Facebook, v| 59 người (chiếm
43,7%) xem Stories Instagram – cho thấy, việc sử dụng Story trên mạng xã hội như một
công cụ để ph{t triển thương hiệu cũng không còn l| c{ch l|m mới đối với truyền
thông thế giới những năm gần đ}y. Hiện nay, ở Việt Nam, những thông tin biến mất
sau 24h đã trở th|nh ưu tiên của một v|i cơ quan b{o chí trong nỗ lực đưa hình ảnh
thương hiệu tiến gần hơn với công chúng. Những cập nhật nhỏ, liên tục, có tính tương
t{c cao được tận dụng tối đa trên không gian Story của thương hiệu b{o chí. VTV24,
VTV7, B{o Thanh Niên, B{o Tuổi Trẻ< l| những c{i tên nổi bật trong việc x}y dựng
hình ảnh trên Facebook Stories, Instagram Stories và Youtube Stories.
TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, Trường Đại học Khoa học, ĐH Huế Tập 16, Số 3 (2020)
187
Hình 2. C{c cơ quan b{o chí ở Việt Nam tăng cường sử dụng tính năng Story trên mạng xã hội
trong việc ph{t triển thương hiệu hiện nay.
Khả năng kết nối mạnh mẽ, chia sẻ thông tin nhanh, tạo ra hiệu ứng cộng đồng
mạnh chính l| những lý do khiến tính năng Story trở th|nh một trong những công cụ
hữu hiệu n}ng cao độ phổ biến v| uy tín của một thương hiệu báo chí.
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu
Từ cơ sở lý thuyết, c{c công trình liên quan v| thực tiễn ở Việt Nam, nghiên
cứu được thực hiện bằng hai nhóm phương ph{p: phương ph{p nghiên cứu định tính
(ph}n tích t|i liệu, phỏng vấn s}u) v| nhóm phương ph{p nghiên cứu định lượng
(điều tra xã hội học bằng bảng hỏi Anket). Thực hiện phỏng vấn s}u: 4 phóng viên b{o
Thanh Niên ở các tỉnh/th|nh và 5 công chúng báo chí.
Phỏng vấn bằng bảng hỏi (Anket): cỡ mẫu 135 người được chọn ngẫu nhiên tại
các địa phương, phù hợp cho việc phản {nh sự đa dạng của công chúng b{o Thanh
Niên. Co cấu mẫu điều tra có tính đến sự c}n bằng yếu tố giới, trong qu{ trình thu
thạ p thông tin, yếu tố này vẫn có sự chênh lẹ ch (cho phép). Toàn bọ phiếu điều tra
đu ợc tổng hợp, l|m sạch, mã hóa v| xử lý thông qua chu o ng trình SPSS 22.0, với độ tin
cậy 90%.
Sử dụng tính năng story trên mạng xã hội trong việc phát triển thương hiệu báo Thanh Niên hiện nay
188
3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
3.1. Kết quả nghiên cứu
Trước sự bùng nổ mạnh mẽ của mạng xã hội, sự quan t}m đặc biệt của công
chúng với mạng xã hội, những nh| quản lý b{o chí thấy được tiềm năng v| vai trò của
nó trong việc ph{t triển thương hiệu b{o chí. Nhận xét về xu hướng mạng xã hội với
B2B (mô hình kinh doanh online giữa doanh nghiệp với doanh nghiệp, tác giả Jody
Nimetz đã tổng kết c{c lợi ích mạng xã hội mang lại cho doanh nghiệp: Tạo sự nhận
biết về thương hiệu; L| công cụ quản lý trên mạng về danh tiếng của công ty; Tuyển
dụng; Tìm hiểu về những kỹ thuật mới v| về đối thủ cạnh tranh; Công cụ cung cấp
thông tin để có thể can thiệp c{c xu hướng có thể xảy ra trong tương lai [9]. Thực tế
n|y cho thấy, sử dụng mạng xã hội để ph{t triển thương hiệu đã trở th|nh xu hướng
tất yếu.
Báo Thanh Niên, một trong những cơ quan đầu tiên ở Việt Nam sử dụng
Facebook như một kênh thông tin từ th{ng 03/2009, đến nay có gần 1,6 triệu người
theo dõi. Sau 3 năm, t|i khoản Youtube của b{o được x}y dựng (tháng 04/2016) đã có
1,9 triệu người đăng ký theo dõi, lớn hơn nhiều con số: 26582 người của t|i khoản
Lotus. Các mạng xã hội phổ biến kh{c (Instagram, Twitter, GoPlay<) không có tài
khoản chính thức. Như vậy, có thể khẳng định: Facebook và Youtube l| trang mạng xã
hội được báo Thanh Niên đặc biệt quan t}m, đồng thời nó cũng thu hút được sự theo
dõi của công chúng nhất. Điều n|y l| ho|n to|n hợp lý khi hai ứng dụng trên đều
đang giữ vị trí l| mạng xã hội phổ biến số một; Trong một th{ng có 2 tỉ người dùng
Youtube v| gần 2,5 tỉ người sử dụng Facebook; Con số n|y sẽ tiếp tục tăng lên ở hầu
hết c{c quốc gia theo thời gian.
Hình 3. C{c nền tảng mạng xã hội được sử dụng nhiều nhất trên thế giới
Nguồn: Số liệu thống kê của We Are Social 2020 (https://wearesocial.com)
TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, Trường Đại học Khoa học, ĐH Huế Tập 16, Số 3 (2020)
189
Ngày nay, các phương tiện truyền thông xã hội đã, đang v| sẽ thay đổi c{ch
thức cập nhật thông tin của công chúng báo chí. Với ưu điểm được phép quản lí danh
s{ch những người dùng tích cực và danh sách các Fanpage chính thống, công chúng
ng|y c|ng muốn sử dụng Story trên Facebook, Youtube như một nguồn cung cấp
thông tin hàng ngày. Theo số liệu khảo s{t về mức độ sử dụng tính năng Story trên
mạng xã hội để cập nhật thông tin, có đến 81/135 phiếu (chiếm 60,7%) thường xuyên;
35/135 phiếu (chiếm 25,9%) thỉnh thoảng v| chỉ có 4/135 phiếu (chiếm 2,9%) khẳng
định không sử dụng tính năng n|y.
Hình 4. Mức độ sử dụng tính năng Story trên mạng xã hội v|o việc cập nhật thông tin (Tỷ lệ: %)
(Nguồn: Điều tra tháng 12/2019 của tác giả bài báo)
Hootsuit (một nền tảng quản lý phương tiện truyền thông xã hội) khảo s{t về
xu hướng xã hội năm 2019 cho thấy: 64% c{c nh| tiếp thị đã đưa tính năng Story v|o
chiến lược truyền thông thương hiệu của họ [7]. Với phương thức giao tiếp mới này,
cùng với nền tảng Facebook và Youtube của báo Thanh Niên, các phóng viên công tác
tại b{o đã thực hiện được rất nhiều hoạt động nhằm ph{t triển thương hiệu Báo trên
mạng xã hội, cụ thể:
Thứ nhất, thường xuyên dẫn lại link tác phẩm b{o chí trên Story đính kèm
những bình luận hoặc trích dẫn, giúp tăng khả năng nhận diện b{o Thanh Niên của
công chúng. Story xuất hiện ở vị trí trên cùng, trở th|nh mục ấn tượng nhất, vì thế mỗi
khi mở mạng xã hội, công chúng thường d|nh sự quan t}m đến nó trước tiên. Bởi ở
đ}y tập trung rất nhiều những vấn đề, c}u chuyện mới v| nóng. Bên cạnh đó, sự biến
mất nhanh chóng sau 24h l| động lực thúc đẩy họ xem những thông tin mà báo Thanh
Niên chia sẻ. Qua khảo s{t, 53,8% công chúng sử dụng tính năng n|y trên mạng xã hội
v|o việc cập nhật thông tin cho rằng: nội dung được đăng tải trên Story sau khi xem
xong sẽ nhanh chóng biến mất, không trở lại g}y nh|m ch{n.
Việc liên tục xuất hiện trên bảng tin Story c{c t|i khoản mạng xã hội giúp tăng
khả năng nhận diện thương hiệu báo Thanh Niên. Đ}y l| sự thay đổi về khả năng ghi
Sử dụng tính năng story trên mạng xã hội trong việc phát triển thương hiệu báo Thanh Niên hiện nay
190
nhớ v| liên tưởng đến logo, màu sắc, thiết kế giao diện của Báo. Khi khả năng ghi nhớ
tăng lên, ấn tượng của công chúng với những chi tiết n|y trở nên s}u sắc hơn, thương
hiệu của tờ b{o trong mắt độc giả cũng trở nên tốt hơn (còn không sẽ ngược lại). Tại
thời điểm tiến h|nh khảo s{t, 100% c{c t|i khoản mạng xã hội của báo Thanh Niên đều
lấy logo của B{o l|m hình ảnh đại diện. Điều n|y giúp mỗi lần công chúng xem Story
đều có thể nhìn thấy v| ghi nhớ tốt hơn hình ảnh mang tính chất bản quyền. Tuy
nhiên, không phải bất cứ tác phẩm b{o chí n|o xuất hiện cũng đều được đăng Story
trên mạng xã hội m| phải những tin, bài nổi bật, lượng view cao trên trang nh|, có ý
nghĩa chính trị xã hội lớn, thu hút được sự quan t}m của công chúng trẻ< H|nh động
n|y nhằm mục đích chính g}y sự chú ý v| lan tỏa thông tin một c{ch rộng rãi. Sử dụng
tính năng Story trên mạng xã hội đem lại nhiều lợi ích cho việc ph{t triển thương hiệu
của báo Thanh Niên. Mỗi khi độc giả chia sẻ lại trên Story c{ nh}n, tờ b{o sẽ trở nên
phổ biến hơn, tin b|i được lan tỏa rộng hơn, khiến nhiều người được tiếp cận hơn với
những t{c phẩm n|y.
Trong số những t|i khoản mạng xã hội phổ biến, Facebook l| lựa chọn số một
của công chúng; 100% số người được khảo s{t khẳng định: khi chia sẻ b|i viết của b{o
Thanh Niên, bạn bè của họ đều lấy Story trên Facebook l|m kênh đăng tải (chỉ 31,9%
lựa chọn sử dụng Youtube). Hiệu quả của việc sử dụng tính năng Story trên mạng xã
hội để thu hút công chúng thể hiện ở hành động tiếp tục chia sẻ b|i viết đó và ở tỷ lệ
click v|o đường link b|i b{o cũng như tỷ lệ tìm đọc thêm những tin, bài có liên quan.
Hình 5. H|nh vi của công chúng khi thấy bạn bè chia sẻ t{c phẩm báo Thanh Niên trên Story tài
khoản mạng xã hội (Tỷ lệ: %)
(Nguồn: Điều tra tháng 12/2019 của tác giả bài báo)
Kết khảo s{t cho thấy: 79,2% công chúng từng click v|o đường link t{c phẩm
khi thấy tin, b|i b{o Thanh Niên được dẫn lại link trên Story của bạn bè; 57,8% đã từng
tìm đọc thêm những b|i viết liên quan. Những con số trên đã khẳng định, báo Thanh
TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, Trường Đại học Khoa học, ĐH Huế Tập 16, Số 3 (2020)
191
Niên có được lượng công chúng đông đảo, góp phần minh chứng cho tr|o lưu đọc b{o
qua đường link xuất hiện trên tính năng Story đang tồn tại trong công chúng hiện nay.
Thứ hai, đăng Story những thông tin bên ngo|i tin tức b{o chí, giúp công chúng
được thư giãn v| thấy gần gũi hơn với B{o. Đơn giản chỉ l| một hình ảnh đẹp, g}y xúc
động, hay một c}u chuyện có ý nghĩa như qu| tặng cuộc sống... Kết quả khảo s{t ghi
nhận 83/135 người (chiếm 61,5%) sử dụng tính năng Story trên mạng xã hội để cập
nhật thông tin nhờ khả năng ghi lại từng khoảnh khắc nhỏ, chia sẻ trải nghiệm một
c{ch ch}n thật nhất. Chiến lược n|y góp phần gia tăng lòng trung th|nh của độc giả,
chứng tỏ Thanh Niên được nhiều người yêu thích v| đang sở hữu một thương hiệu
mạnh. Khi công chúng hiểu hơn về thương hiệu Thanh Niên v| những gi{ trị sẻ chia
của b{o, họ sẽ thông tin đến tất cả mọi người. Với kỹ thuật n|y (như một h|nh vi cơ
bản của c{c cư d}n xã hội số), cùng niềm tin giữa con người với nhau sẽ truyền cảm
hứng cho số đông công chúng kh{c đưa họ trở th|nh độc giả của b{o Thanh Niên một
cách dễ d|ng hơn.
Hiện nay, Story trên các nền tảng các mạng xã hội đã được bổ sung nhiều tính
năng thú vị: Cập nhật vị trí, hashtag, chèn nhạc, thăm dò ý kiến, biểu lộ cảm xúc< tạo
ra sự thích thú v| hưởng ứng từ phía cộng đồng người dùng mạng xã hội. Bên cạnh
đó, thói quen đọc b{o của công chúng hiện nay cũng đang dần thay đổi. Thay vì truy
cập một hoặc một v|i tờ b{o nhất định để cập nhật tin tức, công chúng hiện có xu
hướng đọc những đường link bắt gặp trên Story mạng xã hội hoặc những tít b{o xuất
hiện tại đ}y. Người theo dõi sẽ nhìn thấy ở b{o Thanh Niên sự mới lạ, giảm bớt nh|m
ch{n khi thông thường, họ chỉ tiếp cận những đường link b|i b{o được chia sẻ như
trước. Nhất l|, khi một số hình ảnh hậu trường những lần t{c nghiệp của nhà báo xuất
hiện trên Story mạng xã hội sẽ tạo sự thích thú nhất định, lôi cuốn công chúng h{o
hức, chờ đợi được theo dõi sản phẩm ho|n thiện.
Sử dụng tính năng story trên mạng xã hội trong việc phát triển thương hiệu báo Thanh Niên hiện nay
192
Hình 6. Hình ảnh khi đi t{c nghiệp trong đợt bùng ph{t đại dịch Corona (th{ng 03/2019) được
anh Ngọc Dương - phóng viên ảnh b{o Thanh Niên tại th|nh phố Hồ Chí Minh chia sẻ trên tính
năng Facebook Story
Việc gia tăng tần suất xuất hiện của báo Thanh Niên trong các Story trên mạng
xã hội sẽ đưa thương hiệu của B{o v|o t}m trí của công chúng. Kết hợp cùng chiến
lược lựa chọn thông tin đăng tải hấp dẫn v| x{c thực, hình ảnh Báo đến với công
chúng dần được cải thiện theo chiều hướng tích cực. Báo Thanh Niên chắc chắn l| lựa
chọn số một khi độc giả có nhu cầu cập nhật thông tin từ một nguồn chính thống.
Thứ ba, c{c nh| b{o công t{c tại b{o Thanh Niên tự đăng tải, dẫn lại link những
sản phẩm b{o chí t}m đắc lên Story trên t|i khoản mạng xã hội c{ nh}n l| một c{ch
l|m để quảng b{ tốt cho thương hiệu của tờ b{o. Với c{ch l|m n|y, họ có cơ hội để
ho|n thiện mình hơn không chỉ qua những góp ý, động viên của công chúng m| còn
qua những chia sẻ về chuyên môn, nghiệp vụ của đồng nghiệp... Chắc chắn hình ảnh,
độ phổ biến cũng như uy tín của b{o Thanh Niên cũng được n}ng cao trong mắt đội
ngũ những người cùng nghề.
TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, Trường Đại học Khoa học, ĐH Huế Tập 16, Số 3 (2020)
193
Hình 7. Link b|i b{o được anh Phạm Xu}n Đức- phóng viên thường trú b{o Thanh Niên tại H|
Tĩnh chia sẻ trên tính năng Facebook Story
Với lượng bạn bè cùng