Sứ mệnh lịch sử toàn thế giới của giai cấp công nhân

Về kiến thức: Giúp học viên tìm hiểu về giai cấp công nhân, sứ mệnh lịch sử của GCCN nói chung và GCCN VN trong sự nghiệp đẩy mạnh

pdf31 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 6181 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Sứ mệnh lịch sử toàn thế giới của giai cấp công nhân, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG CHÍNH TRỊ TÔN ĐỨC THẮNG – AN GIANG Bài 1 SỨ MỆNH LỊCH SỬ TOÀN THẾ GIỚI CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN - 2013 - MỤC TIÊU -Về kiến thức: Giúp học viên tìm hiểu về giai cấp công nhân, sứ mệnh lịch sử của GCCN nói chung và GCCN VN trong sự nghiệp đẩy mạnh CNH, HĐH gắn với KT tri thức. -Về tư tưởng: Khẳng định niềm tin vào vai trò thực hiện thành công sứ mệnh lịch sử của GCCN; thẳng thắn nhìn nhận những khuyết điểm, hạn chế vừa qua của bản thân GCCN cũng như các chính sách, pháp luật xây dựng GCCN của Đảng ta, từ đó tìm ra những biện pháp khắc phục. -Về kỹ năng: Nâng cao kỹ năng gắn lý luận và thực tiễn, tổng kết thực tiễn cho học viên, góp phần giải đáp những vấn đề thực tiễn đang đặt ra về GCCN và SMLS của GCCN VN trong công cuộc xây dựng CNXH. KẾT CẤU CỦA BÀI I/. GIAI CẤP CÔNG NHÂN VÀ SỨ MỆNH LỊCH SỬ TOÀN THẾ GIỚI CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN II/. ĐIỀU KIỆN CHỦ QUAN CƠ BẢN ĐỂ GIAI CẤP CÔNG NHÂN THỰC HIỆN THÀNH CÔNG SỨ MỆNH LỊCH SỬ III/. GIAI CẤP CÔNG NHÂN VIỆT NAM TRONG SỰ NGHIỆP ĐẨY MẠNH CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA GẮN VỚI KINH TẾ TRI THỨC TRỌNG TÂM CỦA BÀI I/. GIAI CẤP CÔNG NHÂN VÀ SỨ MỆNH LỊCH SỬ TOÀN THẾ GIỚI CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN III/. GIAI CẤP CÔNG NHÂN VIỆT NAM TRONG SỰ NGHIỆP ĐẨY MẠNH CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA GẮN VỚI KINH TẾ TRI THỨC I/. GIAI CẤP CÔNG NHÂN VÀ SỨ MỆNH LỊCH SỬ TOÀN THẾ GIỚI CỦA GCCN 1. Quan niệm về giai cấp công nhân a. GCCN trong chế độ TBCN - Quan niệm của CN Mác-Lênin về GCCN trong chế độ TBCN + Về định nghĩa: GCCN là GC sản xuất vật chất là chủ yếu; “là sản phẩm” và “là chủ thể” của nền “đại công nghiệp”; C.Mác viết: “giai cấp vô sản là do cuộc cách mạng công nghiệp sản sinh ra”; + Về thuật ngữ: • GCCN • GCVS • GCVSCN • GC của những người VS • GCLĐ • GCCNHĐ + Về địa vị: • GCCN là giai cấp lao động bằng phương thức công nghiệp; • là LLSX hàng đầu của nhân loại, lao động của họ quyết định sự tồn tại của xã hội hiện đại; • là nguồn gốc của sự giàu có của GCTS. + Đặc điểm về sở hữu: • Công nhân “không có tư liệu sản xuất, buộc phải bán sức lao động cho nhà tư bản để sống”, phụ thuộc vào quá trình sản xuất tư bản chủ nghĩa; • bị bóc lột giá trị thặng dư; • có lợi ích cơ bản đối lập với lợi ích của giai cấp tư sản, đồng thời phù hợp với lợi ích cơ bản của các giai cấp, tầng lớp lao động khác; • có hệ tư tưởng riêng là chủ nghĩa Mác – Lênin, trở thành giai cấp tự giác khi có Đảng Cộng sản; • có bản chất quốc tế và bản sắc dân tộc. - GCCN trong chế độ tư bản đương đại + Địa vị và đặc điểm cơ bản của GCCN • GCCN vẫn mang bản chất và những đặc điểm truyền thống; • đại diện cho LLSX tiên tiến nhất, đi đầu đấu tranh chống CNTB hiện đại; • vẫn bị bóc lột giá trị thặng dư nặng nề; • mang bản chất quốc tế rõ nét trong toàn cầu hóa kinh tế. • Có thêm một số biểu hiện mới: * một bộ phận lớn công nhân được trí thức hóa và kỹ năng lao động cao, luôn gắn bó với cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại; * một bộ phận công nhân có mức sống trung lưu hóa, có cổ phần và tham dự vào quá trình chia sẽ lợi nhuận; * một bộ phận bị lôi kéo vào nhiều tổ chức ngoài công nhân b. GCCN trong chế độ xã hội chủ nghĩa - Những điểm tương đồng với GCCN thế giới • Là LLSX hàng đầu, giai cấp tiên tiến nhất, năng suất lao động cao, đóng góp phần quan trọng nhất cho tăng trưởng tổng sản phẩm trong nước (GDP); • và là giai cấp đại biểu cho các dân tộc đang phát triển theo định hướng XHCN. - Những nét khác biệt về chất khi trở thành giai cấp lãnh đạo dân tộc. • GCCN thông qua vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản đã trở thành người lãnh đạo dân tộc; • Cùng với nhân dân lao động làm chủ và sử dụng những TLSX chủ yếu; • GCCN là hạt nhân của khối liên minh công – nông – trí thức và đoàn kết toàn dân tộc; • Hệ tư tưởng của GCCN là hệ giá trị chủ đạo của đời sống văn hóa tư tưởng của xã hội. I/. GIAI CẤP CÔNG NHÂN VÀ SỨ MỆNH LỊCH SỬ TOÀN THẾ GIỚI CỦA GCCN 2. Về sứ mệnh lịch sử toàn thế giới của GCCN a. Nội dung sứ mệnh lịch sử toàn thế giới của GCCN Sứ mệnh lịch sử toàn thế giới của GCCN là tổ chức lãnh đạo xã hội thông qua đội tiền phong là ĐCS để đấu tranh giải phóng mình và giải phóng toàn xã hội khỏi mọi ách áp bức, bất công, xóa bỏ CNTB, xây dựng CNXH và CNCS. + Nội dung kinh tế: GCCN trở thành LLSX cơ bản và là giai cấp quyết định tồn tại xã hội hiện đại và qua đó tạo cơ sở vật chất cho sự ra đời của XH XHCN. + Nội dung chính trị: dưới sự lãnh đạo của ĐCS, GCCN cùng với NDLĐ tiến hành đấu tranh giành chính quyền, xác lập, bảo vệ và phát triển chế độ XHCN, làm chủ của nhân dân + Nội dung văn hóa – tư tưởng: GCCN đấu tranh với hệ tư tưởng phi vô sản, xác lập địa vị thống trị của hệ tư tưởng GCCN, xây dựng nền văn hóa và con người mới * Khái niệm: GCCN là một tập đoàn xã hội ổn định, hình thành và phát triển cùng với quá trình phát triển của nền công nghiệp hiện đại với nhịp độ phát triển của lực lượng sản xuất cơ bản tiên tiến; trực tiếp hoặc tham gia vào quá trình sản xuất, tái sản xuất ra của cải vật chất và cải tạo các quan hệ xã hội, là lực lượng sản xuất chủ yếu của tiến trình lịch sử quá độ từ CNTB lên CNXH b) ĐKKQ quy định SMLS toàn thế giới của GCCN (SGK) II. ĐIỀU KIỆN CHỦ QUAN CƠ BẢN ĐỂ GCCN THỰC HIỆN THÀNH CÔNG SMLS 1. Sự phát triển của GCCN a) Sự phát triển về số lượng của GCCN b. Sự phát triển về chất lượng của GCCN • Một là, chất lượng kinh tế - kỹ thuật của GCCN được biểu hiện ở mặt kinh tế - kỹ thuật; • Hai là, chất lượng chính trị - xã hội của GCCN được biểu hiện ở mặt chính trị - xã hội. * Tóm lại: sự phát triển của GCCN về SL lẫn CL phải đảm bảo rất nhiều nhân tố, trong đó có 2 nhân tố rất quan trọng: vai trò của công nghiệp hóa (nhân tố KQ) và vai trò của ĐCS (nhân tố CQ). 2. Đảng Cộng sản – nhân tố chủ quan cơ bản nhất để thực hiện thắng lợi SMLS của GCCN - Mối quan hệ và những điểm phân biệt giữa Đảng Cộng sản và GCCN • Đảng Cộng sản và GCCN có quan hệ “máu thịt”: Đảng là một bộ phận của GCCN, được sinh ra từ phong trào công nhân, khi phong trào đã trưởng thành ở mức độ nhất định; • Đảng Cộng sản chỉ bao gồm những người ưu tú nhất của giai cấp. Đó là? => Đó là những người giác ngộ lí luận cao nhất và nhận thức lý tưởng đầy đủ nhất, có năng lực tổ chức, lãnh đạo giai cấp, có tinh thần tiên phong và sẵn sàng hy sinh vì lý tưởng, lợi ích của GCCN • GCCN là cơ sở xã hội đầu tiên và quan trọng nhất cho sự hình thành, phát triển và đấu tranh cách mạng của Đảng Cộng sản; • lý tưởng của GCCN là lý tưởng của Đảng, lợi ích của GCCN, của nhân dân, của dân tộc là mục tiêu phấn đấu của Đảng. - Đảng Cộng sản là nhân tố quyết định thành công sứ mệnh lịch sử của GCCN. • Đảng thành lập là dấu móc quan trọng trong quá trình phát triển của giai cấp công nhân. • Đảng là người lãnh đạo cuộc đấu tranh của GCCN chống giai cấp tư sản. • Đảng là đội tiền phong của giai cấp công nhân – đi đầu trong đấu tranh giai cấp, dũng cảm nhận sự hy sinh vì lý tưởng cộng sản, tiên phong về trí tuệ, gương mẫu trong công tác và lối sống, bằng tấm gương của mình để thuyết phục, lôi cuốn quần chúng. - Những yếu tố cơ bản để Đảng Cộng sản lãnh đạo thực hiện SMLS của GCCN. • Nắm vững và trung thành với hệ tư tưởng của GCCN tức là CN Mác – Lênin; giữ vững và không ngừng nâng cao tính chất GCCN của Đảng. • Đảng lãnh đạo GCCN và NDLĐ đấu tranh lật đổ chính quyền – chế độ TBCN, xác lập chế độ XHCN, xác lập quyền lãnh đạo cách mạng của GCCN, từ đó tiến hành các nội dung của SMLS. • Giữ vững và không ngừng tăng cường quyền lãnh đạo của Đảng, xây dựng Đảng thực sự trong sạch, vững mạnh về chính trị, tư tưởng và tổ chức trên nguyên tắc xây dựng Đảng của chủ nghĩa Mác – Lênin. III. GIAI CẤP CÔNG NHÂN VIỆT NAM TRONG SỰ NGHIỆP ĐẨY MẠNH CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA GẮN VỚI KINH TẾ TRI THỨC 1. Quan niệm mới về giai cấp công nhân Việt Nam và sứ mệnh lịch sử của giai cấp này (SGK) 2. GCCN VN đi đầu trong sự nghiệp đẩy mạnh CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức và hội nhập kinh tế quốc tế a) Thực trạng giai cấp công nhân Việt Nam b) Phát triển GCCN nước ta để xứng đáng là giai cấp đi đầu trong sự nghiệp đẩy mạnh CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức 3. GCCN VN lãnh đạo đất nước phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa a) Thời cơ và thách thức với quá trình thực hiện sứ mệnh chính trị - xã hội của GCCN nước ta. b) Phương hướng, mục tiêu xây dựng GCCN nước ta hoàn thành sứ mệnh lãnh đạo đất nước phát triển theo định hướng XHCN Chủ Tịch Hồ Chí Minh thăm khu công nghiệp liên hợp gang thép Thái nguyên, ngày 1/1/1964.