Tài chính quốc tế là tổng thể các quan hệ kinh tế
dưới hình thức giá trị gắn liền với sự chuyển dịch
các nguồn lực tài chính giữa các quốc gia với
nhau.
Cơ sở hình thành và phát triển tài chính quốc tế:
- Sự phân công lao động và hợp tác quốc tế
- Sự phát triển các hoạt động đầu tư quốc te
12 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2456 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tài chính quốc tế, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TÀI CHÍNH
QUỐC TẾ
Tài chính quốc tế là tổng thể các quan hệ kinh tế
dưới hình thức giá trị gắn liền với sự chuyển dịch
các nguồn lực tài chính giữa các quốc gia với
nhau.
Cơ sở hình thành và phát triển tài chính quốc tế:
- Sự phân công lao động và hợp tác quốc tế
- Sự phát triển các hoạt động đầu tư quốc tế
I. Cơ sở hình thành và phát triển tài chính quốc tế
Tác động của tài chính quốc tế:
9Tạo điều kiện cho sự mở rộng và tăng cường các
quan hệ hợp tác quốc tế .
9Mở ra nhiều cơ hội cho các quốc gia phát triển kinh
tế xã hội.
9Nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực tài chính
trong nước.
Các thành tố của tài chính quốc tế:
9Các định chế tài chính.
9Các công cụ tài chính quốc tế.
9Thị trường tài chính quốc tế.
Sơ đồ hoạt động tài chính quốc tế
Hoạt động thương mại,
chính trị, ngoại giao …
Hoạt động thu, chi
thanh toán quốc tế
Hoạt động đầu tư quốc
tế
Các luồng dịch
chuyển vốn quốc tế
Tài chính quốc tế
Các hoạt động kinh
tế quốc tế
Ngoại tệ:
Ngoại tệ là đồng tiền do quốc gia nước ngoài phát
hành nhưng lại được lưu hành trên thị trường ở một
quốc gia khác.
Một ngoại tệ mạnh :
9Khả năng chấp nhận của quốc tế đối với đồng
tiền đó.
9Nhu cầu thương mại của quốc gia phát hành ra
đồng tiền đó.
9Tiềm năng cung ứng hóa trên thị trường thế giới
của quốc gia đó.
II. Tỷ giá hối đoái
- Ngoại hối:
9Ngoại tệ tiền mặt; vàng
9Các đồng tiền tập thể ( SDR, EUR);
9Các công cụ tín dụng có ghi bằng ngoại tệ dùng để
thanh toán quốc tế, gồm thẻ tín dụng, séc, giấy
chuyển tiền, thương phiếu; và
9Các công cụ tài chính ghi bằng ngoại tệ dùng để
đầu tư quốc tế, gồm tín phiếu, trái phiếu, cổ phiếu ...
II. Tỷ giá hối đoái
Khái niệm tỷ giá hối đoái: Tỷ giá hối đoái là hệ
số qui đổi của một đồng tiền nước này sang đồng
tiền khác.
Ví dụ:
hay
1 USD = 15.700 VND
15700=
VND
USD
II. Tỷ giá hối đoái
Các phương pháp niêm yết
- Phương pháp gián tiếp (Đồng ngoại tệ yết giá,
đồng nội tệ định giá).
Trên thị trường hối đoái của Việt Nam, tỷ giá đồng
USD được niêm yết trực tiếp như sau:
1USD = 15.700 VND
- Phương pháp trực tiếp (Đồng nội tệ yết giá,
đồng ngoại tệ định giá).
Trên thị trường hối đoái của Việt Nam, tỷ giá đồng
USD được niêm yết gián tiếp như sau:
1VND = 0,000065 USD
Suy ra 1USD = 1/ 0,000065 VND = 15.700 VND
II. Tỷ giá hối đoái
Vai trò của tỷ giá hối đoái
- Tỷ giá hối đoái và hoạt động thương mại quốc
tế
Đồng nội tệ mất giá, khuyến khích xuất khẩu.
Đồng nội tệ lên giá, khuyến khích nhập khẩu.
- Tỷ giá hối đoái và lạm phát, tăng trưởng kinh
tế và việc làm
Đồng nội tệ lên giá, kiểm soát lạm phát, nhưng kìm
hảm sản xuất trong nước, thất nghiệp gia tăng.
II. Tỷ giá hối đoái
Hệ thống chế độ tỷ giá hối đoái
- Chế độ bản vị vàng
Chi phí
vận
chuyển
vàng Ngang giávàng
Tỷ giá hối
đoái
Điểm vàng
Điểm
vàng
II. Tỷ giá hối đoái
- Chế độ tỷ giá Bretton Woods
Hiệp ước BrettonWoods được thiết lập vào tháng
7/1944. Theo Hiệp ước Bretton Woods:
Đồng USD được gắn với vàng và trở thành đồng tiền
dự trữ thanh toán quốc tế.
Tỷ giá USD/ các đồng tiền của các nước thành viên
được hình thành trên cơ sở so sánh hàm lượng vàng
của đồng USD
Tỷ giá chỉ được phép giao động trong biên độ 1%
Nhận định: Vàng vẫn đóng vai trò trung tâm để so
sánh sức mua giữa các đồng tiền với nhau thông qua
chiếc cầu nối là đồng USD.
II. Tỷ giá hối đoái
Chế độ tỷ giá Bretton Woods hoàn toàn
bị sụp đổ ( tháng 3/1973).
Đến năm 1976, tại hội nghị Jamaica, IMF cho
phép các nước thành viên có quyền lựa chọn
một chế độ tỷ giá riêng của nước mình (chính
thức bãi bỏ giá pháp định cho vàng).
Cuối năm 1991 có gần 100 nước chọn chế độ
tỷ giá thả nổi hoàn toàn, trong khi các nước
còn lại thì lựa chọn chế độ tỷ giá có quản lý
(chế độ tỷ giá giới hạn biên độ, chế độ tỷ giá
gắn vào đồng tiền dự trữ ).
II. Tỷ giá hối đoái
=> Chế độ tỷ giá thả nổi hoàn toàn
Đây là loại chế độ mà tỷ giá hoàn toàn xác
lập theo quan hệ cung cầu ngoại tệ trên thị
trường. Chính phủ chỉ tác động gián tiếp.
Các nhà kinh tế trọng tiền hiện đại ( Milton
Friedman) luôn ủng hộ tỷ giá thả nổi.
Một số quốc gia đang áp dụng chế độ tỷ giá
này:
Mỹ
Canada
Hàn quốc…
II. Tỷ giá hối đoái
=> Chế độ tỷ giá thả nổi có quản lý
Chế độ tỷ giá này thường tồn tại dưới các
dạng:
- Chế độ tỷ giá gắn vào đồng tiền dự trữ:
+ Gắn một đồng tiền
+ Gắn một rổ đồng tiền chủ yếu
Áp dụng chế độ tỷ giá này phải có một hệ thống
dự trữ ngoại hối đủ mạnh .
- Chế độ tỷ giá giới hạn biên độ giao dịch:
Tỷ giá giao dịch thị trường = tỷ giá chính thức (
1biên độ X%).
II. Tỷ giá hối đoái
Các nhân tố tác động đến tỷ giá hối đoái
- Cán cân thanh toán quốc tế.
- Lạm phát
Theo thuyết ngang bằng sức mua:
+ Cân bằng tuyệt đối:
Tỷ giá hối
đoái
=
Mức giá
trong nước
Mức giá
nước ngoài
II. Tỷ giá hối đoái
+ Cân bằng tương đối:
Tỷ giá
tại thời
điểm t -1
Tỷ giá hối
đoái
tại thời
điểm t
=
Mức giá trong
nước (CPI%)
Mức giá nước
ngoài (CPI%)
x
II. Tỷ giá hối đoái
- Lãi suất:
Điều kiện của Fisher (kinh tế mở):
1 + i = (1 + if )
Hay tương đương:
i = if -
Trong đó:
i: là lãi suất đồng nội tệ.
if : là lãi suất đồng ngoại tệ.
EX: tỷ giá danh nghĩa ở thời gian t.
EX* : tỷ giá danh nghĩa ở thời gian t+1.
: tỷ lệ % thay đổi dự tính tỷ giá hối đoái.
EX
EX *∆
*EX
EX
EX
EX *∆
II. Tỷ giá hối đoái
Minh họa Fisher:
Đầu tư trên thị trường Mỹ
1 USD kiếm được i thu nhập (1 + i)
Nếu trái phiếu nước ngoài có lãi suất cao:
1 USD đổi ngoại tệ EX kiếm được if
thu nhập EX (1 + if)
Đổi EX (1 + if) ra bản tệ:
Cân bằng Fisher:
EX
EXif
EX
ifEX e
e
∆−+≈+ 1)1(
EX
EXifi
e∆−+=+ 11
Các chính sách điều chỉnh tỷ giá hối
đoái
- Trong trường hợp tỷ giá hối định cố
định và sự di chuyển vốn hoàn hảo:
Chính phủ thiết lập quỹ dự trữ ngoại hối
can thiệp vào thị trường ngoại hối.
Chính sách tiền tệ hoạt động tỏ ra
kém hiệu quả trong việc điều chỉnh tỷ
giá, trong khi chính sách tài chính lại
tỏ ra hiệu quả hơn.
II. Tỷ giá hối đoái
Tác động của chính sách tiền tệ
LM1
Yt
LS
Y
IS
LMo
i*
i
Mở rộng cung
tiền, LM giảm, lãi
suất giảm, ngoại
tệ trong nước có
khuynh hướng
dịch chuyển ra
nước ngoài, dự trữ
ngoại tệ trong
nước giảm, cung
tiền tệ, và đường
LM dịch chuyển
trở lại vị trí cũ.
Tác động của chính sách tài khóa
LS
Y
IS1
LMo
LM1i*
Yt
i
ISo
Chính sách tài khóa
mở rộng, đường IS
dịch chuyển sang
phải, lãi suất tăng,
ngoại tệ đổ vào
trong nước tăng,
cung tiền tệ tăng,
đường LM dịch
chuyển sang phải
cắt IS tại điểm mới
với lãi suất cân
bằng lãi suất thị
trường quốc tế.
- Trong trường hợp tỷ giá hối đoái linh
hoạt và sự di chuyển vốn hoàn hảo:
Nguyên lý:
Cung cầu ngoại tệ định đoạt giá trị của
đồng nội tệ. Cầu ngoại tệ tăng => đồng nội
tệ mất giá; ngược lại, cung ngoại tệ tăng=>
đồng nội tệ lên giá.
Chính sách tiền tệ và chính sách tài chính
có tác động như nhau đến tỷ giá hối đoái
II. Tỷ giá hối đoái
Sự tác động của chính sách tiền tệ và
chính sách tài chính
LS
Y
IS1
LMo
LM1i*
Yt
i
ISo
Chính sách tiền tệ mở rộng,
LM dịch chuyển sang phải, lãi
suất giảm, ngoại tệ dịch
chuyển ra bên ngoài, đồng nội
tệ mất giá, xuất khẩu ròng có
xu hướng tăng, IS có khuynh
hướng sang phải đến khi cắt
LM tại mức lãi suất cân bằng
với lãi suất thế giới.
Chính sách tài khóa mở rộng,
IS dịch chuyển sang phải, lãi
suất tăng, ngoại tệ dịch
chuyển vào trong nước tăng,
đồng nội tệ lên giá, xuất khẩu
ròng giảm và IS trở lại vị trí
ban đầu.
Khái niệm
Cán cân thanh toán quốc tế là: bảng cân đối kế
toán ghi chép toán bộ các giao dịch dưới hình
thức giá trị giữa một quốc gia với các quốc gia
khác trên thế giới trong một khoảng thời gian
nhất định, thường là một năm.
Có thể lập cán cân thanh toán quốc tế:
9Cán cân thanh toán song phương.
9Cán cân thanh toán đa phương.
9Cán cân thanh toán khu vực.
III. Cán cân thanh toán
Các nguyên tắc xây dựng cán cân
thanh toán quốc tế
Mục đích để thống nhất lập bảng cán cân
và cung cấp thông tin nhất quán
Nguyên tắc thường niên.
Nguyên tắc lãnh thổ.
Nguyên tắc ghi chép.
Nguyên tắc hạch toán kép
III. Cán cân thanh toán
Các khoản mục chính của cán cân
thanh toán quốc tế
- Cán cân ngoại thương
- Cán cân dịch vụ
Dịch vụ về du lịch;
Dịch vụ vận tải .
Dịch vụ bưu chính viễn thông;
Dịch vụ tài chính, ngân hàng, bảo hiểm;
Dịch vụ giao dục, y tế;
Dịch vụ chuyển giao kỹ thuật, công nghệ;
Dịch vụ xuất khẩu lao động;
Thu chi về các hoạt động ngoại giao...
III. Cán cân thanh toán
- Cán cân chuyển tiền không phải hoàn trả
Viện trợ không hoàn lại;
Chuyển tiền kiều hối;
Các khoản biếu tặng;
Các khoản chuyển lợi nhuận và các khoản thu
nhập liên quan đến vốn, lao động.
- Cán cân vãng lai ( thường xuyên)
Gồm cán cân ngoại thương, dịch vụ, chuyển tiền
đơn phương => Cán cân vãng lai phản ảnh đầy đủ
hoạt động giao dịch quốc tế của quốc gia.
Trạng thái cán cân này ảnh hưởng trực tiếp đến
cung cầu ngoại tệ và tỷ giá, đồng thời đo lường
quy mô tiêu dùng và chiều hướng vay nợ quốc tế.
III. Cán cân thanh toán
- Cán cân nguồn vốn
Nguồn vốn FDI;
Nguồn vốn đầu tư gián tiếp (Portfolio
Investment);
Nguồn vốn tín dụng.
Nếu căn cứ vào thời gian có thể chia các
nguồn vốn trên thành:
Nguồn vốn ngắn hạn (thời gian luân chuyển
dưới 1 năm);
Nguồn vốn dài hạn (thời gian luân chuyển
trên 1 năm).
III. Cán cân thanh toán
Ý nghĩa kinh tế vĩ mô
Các luồng vốn nước ngoài chảy vào một quốc gia
sẽ làm tăng mức thặng dư cán cân nguồn vốn, đi
đôi với đó là làm gia tăng dự trữ ngoại tệ của
quốc gia đó.
Tiếp nhận các nguồn vốn nước ngoài trong hiện
tại thì sẽ làm gia tăng mức trả nợ của quốc gia
đối với quốc tế trong tương lai.
Gánh năng nợ nước ngoài của quốc gia dễ bị tổn
thương bởi rủi ro do tỷ giá gây ra.
IV. Sự di chuyển các nguồn vốn và quản lý nợ nước
ngoài
Các luồng vốn nước ngoài
Các nguồn vốn nước ngoài di chuyển vào một
quốc gia trên tài khoản vốn rất đa dạng.
- Căn cứ vào thời gian
Có thể chia các nguồn vốn nước ngoài
+ Nguồn vốn ngắn hạn;
+ Nguồn vốn trung dài hạn.
IV. Sự di chuyển các nguồn vốn và quản lý nợ nước
ngoài
- Căn cứ chủ thể tiếp nhận, có thể chia các nguồn
vốn nước ngoài thành:
+ Các luồng vốn chảy vào khu vực tư nhân:
Đầu tư trực tiếp;
Đầu tư gián tiếp;
Tín dụng xuất khẩu;
Các nguồn vay nợ tư nhân khác.
+ Nợ chính phủ từ các nguồn vốn nước ngoài :
Vay nợ chính phủ từ các ngân hàng thương mại
nước ngoài;
Nguồn vốn ODA ( nợ song phương và nợ đa
phương);
Vay nợ qua phát hành trái phiếu .
IV. Sự di chuyển các nguồn vốn và quản lý nợ nước
ngoài
Đặc điểm các luồng vốn nước ngoài
- Tài trợ phát triển chính thức ODA:
ODA có ưu điểm về chi phí sử dụng
Thử thách: các nước tiếp nhận viện trợ thường
xuyên phải đối mặt những thử thách rất lớn đó
là gánh nặng nợ quốc gia trong tương lai, chấp
nhận những điều kiện và ràng buộc khắt khe về
thủ tục chuyển giao vốn, đôi khi còn gắn cả
những điều kiện về chính trị.
IV. Sự di chuyển các nguồn vốn và quản lý nợ nước
ngoài
- Đầu tư trực tiếp nước ngoài:
FDI đưa vốn ngoại tệ vào nước sở tại kèm theo
chuyển giao công nghệ, trình độ quản lý tiên
tiến và khả năng tiếp cận thị trường thế giới ...
Còn về hạn chế của FDI ?
- Huy động qua thị trường vốn:
Phát hành chứng khoán trên thị trường chứng
khoán (TTCK) trong nước.
Phát hành chứng khoán trên thị trường tài
chính quốc tế.
=> sự bay hơi thị trường=> tháo chạy=> khủng
hoảng
IV. Sự di chuyển các nguồn vốn và quản lý nợ nước
ngoài
Chính sách quản lý các nguồn vốn nước ngoài
Lựa chọn hình thức và quy mô huy động thích
hợp;
Phân bổ và sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn
ngoài;
Quản lý các rủi ro phát sinh từ các biến động
kinh tế trong và ngoài nước => Aùp dụng các
công cụ phòng chống rủi ro.
Giám sát chặt chẽ hệ thống tài chính.
IV. Sự di chuyển các nguồn vốn và quản lý nợ nước
ngoài