Tài liệu ôn thi môn tư tưởng Hồ Chí Minh

+Nho giáo: tư tưởng khinh phụ nữ: tư tưởng tiêu cực. Tích cực: triết lý hành động, nhập thế, hành động giúp đỡ, lý tưởng về XH an bình, triết lý nhân sinh, tu thân , tề gia, trị quốc, bình thiên hạ. Đề cao văn nhóa khuyến khích tư tưởng hiếu học. +Phật giáo: Tích cực: lòng vị tha, từ bi bát ái, cứu khổ cứu nạn, tư tưởng bình đẳng, nếp sống có đạo dức trong sạch giản dị chăm lo làm điều thiện, tham gia vào đời sống XH. +CN tam dân

doc22 trang | Chia sẻ: haohao89 | Lượt xem: 2373 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tài liệu ôn thi môn tư tưởng Hồ Chí Minh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TÀI LIỆU ÔN THI MÔN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH œ& Câu 2: Nguồn gốc hình thành tư tưởng HCM? Nguồn gốc: 4 nguồn gốc. a/Tư tưởng văn hóa truyền thống VN: 4 nội dung: CN yêu nước & ý chí bất khuất đấu tranh để dựng nước & giữ nước of dt. Tư tưởng lạc quan yêu đời. Truyền thống nhân nghĩa, đòan kết tương thân tương ái. Cần cù, thông minh, sáng tạo, ham học hỏi, ko ngừng mở rộng đón nhận tinh hoa văn hóa dt. b/Tinh hoa văn hóa nhân lọai. NPhương Đông: Nho giáo, Phật giáo, CN tam dân. +Nho giáo: tư tưởng khinh phụ nữ: tư tưởng tiêu cực. Tích cực: triết lý hành động, nhập thế, hành động giúp đỡ, lý tưởng về XH an bình, triết lý nhân sinh, tu thân , tề gia, trị quốc, bình thiên hạ. Đề cao văn nhóa khuyến khích tư tưởng hiếu học. +Phật giáo: Tích cực: lòng vị tha, từ bi bát ái, cứu khổ cứu nạn, tư tưởng bình đẳng, nếp sống có đạo dức trong sạch giản dị chăm lo làm điều thiện, tham gia vào đời sống XH. +CN tam dân. NPhương tây: Khi còn học trong nước HCM đã bước đầu tiếp thu văn hóa Pháp. Khi ra nước ngòai: Từ 1911, HCM từng ở Mỹ, lặn lội trong cuộc sống cơ cực -> HCM đã tìm hiểu tuyên ngôn độc lập của Mỹ -> tuyên ngôn độc lập nước ta. Đầu 1913, HCM sang Anh, HCM gia nhập công đòan. Bước đầu tham gia biểu tình, bãi công với cơng nhân Anh. Đến 1917, HCM trang bị cho mình vốn tiếng Anh & văn hóa Anh cần thiết. Cuối năm 1917, HCM sang Pháp: HCM tiếp thu nhanh vốn tri thức của thời đại. Đặc biệt truyền thống văn hóa dân chủ của nước Pháp, tiếp thu tư tưởng cm Pháp theo trường phái khai sáng. Tiếp xúc nhà cộng sản Pháp -> tiếp thu cách thức tổ chức xây dựng ĐCS Pháp. Nâng cao & vận dụng phù hợp vào tư tưởng của mình. c/Chủ nghĩa Mác-Lênin: cơ sở thế giới quan PP luận of TT HCM. HCM tiếp cận CN M – L ko giống như các học giả phương tây mà tiếp thu và vận dụng có chọn lọc CN M – L phù hợp với điều kiện hòan cảnh VN lúc đó. Năng lực phat của HCM sắc sảo tác động đúng từng thời điểm luôn đúng với thực tiễn ko nghiên cứu những điều chưa cần thiết. HCM tiếp cận phương Tây tìm học thuyết nhưng HCM đến CN M – L để tìm kim chỉ Nam cho hành động. HCM tiếp thu PP nhận thức Macxit đồng thời kết hợp PP nhận thức phương đông “đắc ý, vong ngôn”. d/Phẩm chất cá nhân of HCM. Tư duy độc lập tự chủ sáng tạo & đầu óc phê phán tinh tường sáng suốt, tìm kiểu nghiên cứu cơ sở lí luận hiện đại. Do đó HCM ko bị đánh lừa bởi những tuyên bố hào nhóang bên ngòai. Sự khổ công học tập nhằm chiếm lĩnh vốn tri thức phong phú của thời đại kinh nghiệm đấu tranh dân tộc of quốc tế để tiếp cận với CN M – L. Tâm hồn nhà yêu nước đv dân tộc , 1 chiến sĩ cộng sản nhiệt thành cm đv quốc tế, 1 trái tim yêu nước thương yêu đv người cùng khổ& sẵn sàng chịu đựng hy sinh cao nhất vì mục đích cuối cùng là độc lập của tổ quốc, tự do của đồng bào dân tộc. Câu 3: Quá trình hình thành và phát triển TT HCM. a/Giai đọan 1890 – 1911: Gđ hình thành tư tưởng yêu nước & chí hướng cm: +Tiếp nhận truyền thống yêu nước & nhân nghĩa của dân tộc , tiếp thu vốn quốc học, Hán học và bước đầu tiếp xúc văn hóa phương Tây. +Chứng kiến cuốc sống khổ cực của nhân dân đồng thời chứng kiến tư tưởng bất khuất đấu tranh của nhân dân ta từ đây hình thành hòai bão cứu dân cứu nước -> tìm được hướng đi đúng. b/Giai đọan 1911 – 1920: Gđ tìm tòi khảo nghiệm: +HCM bôn ba khắp châu lục, tìm hiểu những cuộc sống cm lớn trên thế giới, đời sống nhân dân, cuộc sống của những dân tộc bị áp bức. +1920 HCM tiếp xúc được luận cương của Lênin, tìm ra con đường cứu nước chân chính cho sự nghiệp cứu nước của dân tộc. +HCM biểu quyết tán thành Quốc Tế thứ 3 & sáng lập ĐCS Pháp ð đánh dấu sự chuyển biến trong tư tưởng HCM, chuyển biến từ người giác ngộ dt thành người giác ngộ giai cấp, từ người yêu nước đến người CS. c/Giai đọan 1921 – 1930: Gđ hình thành cơ bản tư tưởng HCM về con đường cm VN: Hđ sôi nổi và tham gia tích cực vào bản nghiên cứu thuộc địa của ĐCS Pháp, sáng lập và xuất bản báo người cùng khổ nhằm tuyên truyền CN M – L vào thuộc địa. +Giữa 1923, HCM đi Liên Xô dự đại hội 5 quốc tế cộng sản, và các đại hội khác và đưa ra những chính kiến của mình về thuộc địa. +Cuối 1924: về TQ & tổ chức VN cm thanh niên: sáng lập báo thanh niên mở lớp đào tạo cán bộ. +Đầu 1930: HCM chủ trì hội nghị hợp nhất Đảng & là người trực tiếp sáng lập ĐCS VN & thảo ra những văn kiện thành lập Đảng. Các văn kiện & bản án chế độ TDP & đường cách mệnh đã đánh dấu tư tưởng HCM về con đường cm VN. d/Giai đọan 1930 – 1941: Gđ vượt qua mọi thử thách, kiên trì con đường cm đã xđ cho VN. Do ko nắm được tình hình thực tế của các nước phương Đông nên quốc tế CS đã chỉ trích, phê phán đường lối cm đã vạch ra trong hội nghị cm VN. 6-1935 Quốc tế CS có sự tự phê bình về khuynh hướng tả -> quyết định thành lập mặt trận dân chủ chống phát xít trên tòan thế giới. 1936: ĐCS Đông Dương đề ra chính sách mới & phê phán cm tả khuynh -> sự cô độc biệt phái trong Đảng -> trung ương khẳng định trở lại chính cương sách lược vắn tắt của HCM sọan thảo năm 1932. 11-1939 nghị quyết trung ương lần 6 của Đảng đã khẳng định đứng trên lập trường giải phóng dân tộc lấy quyền lợi dân tộc làm tối cao. Tất cả các vấn đề cm cũng nhằm vào mục đích ấy mà giải quyết. Phản ánh đúng quy luật cm VN đồng thời khẳng định sức sống của tư tưởng HCM. e/Giai đọan 1941 – 1969: Gđ phát triển & thắng lợi của HCM. Đầu 1941 HCM về nước đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên trên hết. Nhờ tư tưởng đó đã đưa đến thắng lợi của cm tháng 8 – 1945 đây là thắng lợi đầu tiên của tư tưởng HCM. Sau khi giành được chính quyền Đảng và HCM đã lãnh đạo thành công 2 cuộc chiến tranh giải phóng đất nước ra sức xây dựng CNXH ở miền Bắc. Bổ sung đường lối chiến tranh nhân dân, tòan dân tòan diện đánh lâu dài. Xây dựng CNXH ở 1 nước nữa thuộc địa nữa phong kiến mà ko trải qua thời kì phát triển TBCN & trong đk đất nước bị chia cắt. Xây dựng Đảng trong Gđ Đảng cầm quyền: vạch ra phương hướng cho Đảng. Xd nhà nước kiểu mới của dân, do dân, vì dân. Đường lối đòan kết quốc tế. Lập di chúc HCM kết tinh tinh hoa tư tưởng đạo đức, tâm hồn cao đẹp vĩnh hằng đồng thời tổng kết bài học đấu tranh bằng thắng lợi cm nhưng di chúc cũng vạch ra những định hứơng mang tính cương lĩnh cho sự phát triển của đất nước ta sau khi kháng chiến thắng lợi. Câu 5: Trình bày nội dung tư tưởng HCM về cách mạng giải phóng dân tộc. Tư tưởng HCM về cm giải phóng dân tộc: 5 vấn đề. 1/Cách mạng giải phóng dân tộc ở thuộc địa muốn thắng lợi thì phải đi theo con đường cm VS. -Thất bại của các phong trào yêu nước VN cuối thế kỉ 19 đầu 20 do có đường lối chưa đúng đắn và PP đúng khi CN đế quốc đã hình thành 1 hệ thống thế giới. -Giữa nhân dân thuộc địa và giai cấp VS chính quốc điều có chung 1 kẻ thù. Do đó, phải phối hợp hành động và cổ vũ cho nhau để chống lại kẻ thù chung. -Theo HCM, cuộc cm ở thuộc địa là 1 trong những cái cánh của cm VS thế giới và cm thuộc địa phải phát triển nhịp nhàng với cm VS thế giới( đi theo đường lối của CN Mác – Lênin). 2/Cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợi phải do Đảng và giai cấp công nhân lãnh đạo. -Từ những năm 20: “ cm muốn thành công thì trước hết phải có Đảng cm. nhiệm vụ của nước là: +Trong nước : vận động dân chúng. +Ngòai nước : liên kết các dân tộc bị áp bức, liên kết các giai cấp VS ở mọi nơi. JVai trò của Đảng: “ Đảng có vững thì cm mới thành công, Đảng muốn vững thì phải có công nông làm nòng cốt”. -Đảng đó phải được xây dựng theo nguyên tắc Đảng kiểu mới của Lênin và được vũ trang bằng CN Mác – Lênin. 3/Cách mạng giải phóng dân tộc là sự nghiệp đòan kết của tòan dân trên cơ sở liên minh công nông. -Từ những năm 20: “cm là việc chung của dân chúng vì vậy phải đòan kết tòan dân chống lại cường quyền”. -Ko được quên nòng cốt của nó là công nông: “công nông là gốc cách mệnh, là chủ cách mệnh”. -Phải hết sức liên lạc với tiểu TS trí thức, trung nông, thanh niên, Đảng Tân Việt. -Đối với phú nông có tính 2 mặt. +Lao động. +Bóc lột: phát canh, thu tô, cho vai nặng lãi. -Đối với bọn phú nông trung tiểu địa chủ phải lôi kéo, lợi dụng, trung lập ho. Còn bộ phận phản cm thì phải tiêu diệt đánh đổ nó. -Do chưa phân biệt được sự khác nhau giữa yêu cầu mục tiêu trong các nghiên cứu TS với cm giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa -> có ý kiến cho rằng HCM quá chú trọng vấn đề dân tộc. -Thực ra trong chủ trương đòan kết dân tộc, tập họp đấu tranh chống đế quốc, HCM vẫn khẳng định nhắc nhở: quán triệt quan điểm giai cấp: HCM cho rằng “công nông là gốc cách mệnh”. 4/Cm giải phóng dân tộc cần phải tiến hành chủ động sáng tạo và có khả năng giành thắng lợi trước cm VS chính quốc. -Cm thuộc địa phụ thuộc cm chính quốc. -1958 đại hội 6 quốc tế CS “ chỉ có thể thực hiện hòan tòan công cuộc giải phóng các nước thuộc địa khi giai cấp VS giành được thắng lợi ở các nước tiên tiến”. =>Giảm tính chủ động của cm thuộc địa. -Vận dụng công thức của Các Mác: giải phóng giai cấp công nhân là sự nghiệp bản thân của giai cấp công nhân -> công cuộc giải phóng nhân dân thuộc địa chỉ có thể thực hiện được bằng nổ lực của bản thân anh em. -Cm thuộc địa ko những ko phụ thuộc vào cm VS ở chính quốc mà có thể giành thắng lợi trước. 5/Cm giải phóng dân tộc phải được thực hiện bằng con đường bạo lực kết hợp lực lượng chính trị của quần chúng với lực lượng vũ trang nhân dân. -Báo cáo về Bắc kỳ - Trung kỳ – Nam kỳ là báo cáo rất nổi tiếng của HCM: ở Đông Dương muốn giành chiến thắng triệt để thì nhân dân nhất thiết phải thể hiện sức mạnh của mình bằng cuộc cm quần chúng chứ ko phải là những cuộc nổi dậy. -5/1941 tại hội nghị lần 8: cuộc cm Đông Dương phải kết liễu bằng cuộc khởi nghĩa vũ trang mà hình thái là: mở đầu cuộc khởi nghĩa từng phần trong từng địa phương -> khởi nghĩa trên phạm vi tòan quốc. Câu 6: Quan niệm của HCM về mục tiêu, động lực của CNXH: a/Mục tiêu? HCM xác định: có các mục tiêu sau: NChế độ chính trị mà chúng ta đang xây dựng là chế độ do nhân dân làm chủ. -Chính phủ là đầy tớ của nhân dân, làm hại dân -> dân có thể đuổi đầy tớ. -Nhân dân: đã là người chủ Nhà Nước thì phải biết chăm lo việc Nhà phải lo toan gánh vác việc nước. NKinh tế: nền KT chủ trương xây dựng là nền KT có công nghiệp, nông nghiệp hiện đại, khoa học kỹ thuật tiên tiến & XH đó dần dần xóa bỏ bóc lột TBCN và tạo điều kiện cho nhân dân cải thiện đs văn hóa vc trong XH. Nền KT XHCN phải được tạo lập trên cơ sở chế độ công hữu TLSX. Trong thời kỳ quá độ chấp nhận 4 hình thức sở hữu: SH tòan dân(Nhà Nước ). SH hợp tác xã. SH người lđ riêng lẻ. 1 ít TLSX thuộc về tư bản. Đv nước ta chưa qua chế độ TBCN thì công nghiệp hóa – Hiện đại hóa là quy luật tất yếu và phổ biến. NVăn hóa: CNXH gắn liền với văn hóa & là giai đọan phát triển cao hơn CNTB về giải phóng con người . -HCM cho rằng văn hóa có thể đi trước 1 bước & ko phụ thuộc vào KT mà có thể mở đường cho KT phát triển. -Đv cán bộ: yêu cầu cán bộ phải lấy văn hóa làm Gốc, có trình độ. -Văn hóa phải bài trừ cái xấu, xa sỉ, lười biếng. -Văn hóa phải soi đường cho quốc dân đi (Nâng cao dân trí, mở mang trí tuệ) NXH: là XH công bằng dân chủ, mối quan hệ tốt đẹp giữa người với người. Các chính sách Xh được quan tâm thực hiện & đạo đức lối sống XH phải được phát triển lành mạnh. -Con người XHCN: muốn xây dựng CNXH cần phải có con người XHCN, con người phải cần kiệm liêm chính, chí công vô tư. Phải có kiến thức khoa học kỹ thuật, nhạy bén với cái mới. Phải có tinh thần sáng tạo dám nghĩ, dám làm & dám chịu trách nhiệm. -Muốn có nhiều sức lđ phải giải phóng sức lđ cho phụ nữ. Đánh giá cao vai trò của người phụ nữ: nói phụ nữ là nói phân nữa XH. Nếu ko giải phóng phụ nữ là ko giải phóng phân nữa lòai người. Nếu ko giải phóng phụ nữ là chỉ xây dựng phân nữa XH. b/Động lực. -Là tất cả những nhân tố góp phần thúc đẩy sự phát triển KT XH thông qua hđ của con người. -Bên cạnh phát huy động lực cần phải triệt tiêu kìm hãm, khắc phục trở lực, lực cản. 1) HCM cho rằng có rất nhiều nhân tố hình thành hệ thống động lực & bao trùm tất cả là động lực con người (cộng đồng, cá nhân). *Cộng đồng: -Phát huy sức mạnh đòan kết của cả cộng đồng dân tộc. Đây là yếu tố dẫn đến giải phóng dân tộc. -Bao gồm tất cả các gc trong nhân dân, các t/chức và đòan thể XH. -Đv cộng đồng người VN ở nước ngòai: làm cho họ đóng góp công sức xây dựng nước nhà. -Gc tư sản dân tộc cũng là lực lượng tham gia xd CNXH. ->phải có mọi biện pháp để phát huy tối đa sức mạnh đại đòan kết dân tộc cả chiều rộng và chiều sâu. *Phát huy sức mạnh cá nhân: -Tác động nhu cầu và lợi ích con người. Cần phải quan tâm và khuyến khích lợi ích cá nhân chính đáng & tìm cho được chính sách phù hợp với lợi ích XH - lợi ích cá nhân. Hoặc “ Khóan thưởng phạt”. -Tác động vào động lực chính trị tinh thần của cá nhân: Phát huy quyền làm chủ, ý thức làm chủ of người lđ. Cán bộ ko được chuyên quyền, độc đóan, gương mẫu trong việc thực hành dân chủ & phải nhắc nhở, qun tâm bồi dưỡng ý thức làm chủ cho người lđ. Thực hiện công bằng XH. “ ko sợ thiếu chỉ sợ ko công bằng, ko sợ nghèo chỉ sợ dân ko yên”. sd vai trò điều chỉnh của các yếu tố tinh thần khác: +Lý tưởng chính trị: cần phải bồi dưỡng và nâng cao ý thức giác ngộ XHCN cho mỗi người , 1 lòng 1 dạ phấn đấu cho lý tưởng. Phải nấng cao bồi dưỡng phát triển dân trtrong +Phải giáo dục về pháp lý đạo đức cho từng con người. 2) Khắc phục trở lực: Đấu tranh chống chủ nghĩa cá nhân. Đấu tranh chống tham ô, lãng phí quan liêu. Coi nó là đồng minh của thực dân phong kiến. Chống chia rẻ bè phái mất đòan kết, vô kỉ luật. Chống chủ quan bảo thủ giáo điều lười biếng & ko chịu học cái mới. Câu 7: Vận dụng tư tưởng HCM về CNXH & con đường quá độ lên CNXH & con đường đổi mới hiện nay của Đảng ta. 1/Trong quá trình đổi mới phải kiên trì mục tiêu độc lập dân tộc CNXH trên TT HCM, chủ nghĩa M – L. -Độc lập dân tộc CNXH là mục tiêu bất biến mà nhân dân & Đảng ta theo đuổi phát huy chiến đấu hơn 20 năm qua bằng kinh nghiệm lịch sử của mình nên thấm thía lời dạy của HCM: “ nếu nước độc lập mà dân ko hưởng hạnh phúc tự do thì ko độc lập làm gì.” -Hiện nay, Đảng lãnh đạo nhân dân xd CNXH trong hòan cảnh mới nhưng phải kiên quyết đạt mục tiêu dân giàu nước mạnh, XH công bằng văn minh. Đó cũng là mục tiêu độc lập dân tộc CNXH. -Đ/mới đv chúng ta ngày nay ko bao giờ làm t/đổi m/tiêu lý tưởng. -Xd CNXH ở nước ta hiện nay rất phức tạp nhất là khi chuyển sang cơ chế KT thị trường => cần xđ đúng lợi ích, yếu tố tích cực của KT thị trường để phát huy & khắc phục yếu tố tiêu cực của nó. 2/Đổi mới là sự nghiệp của nhân dân. -Đảng ta cần phát huy và khơi dậy các nguồn lực để thực hiện công nghiệp hóa – Hiện đại hóa. -Phải khơi dậy mạnh mẽ các nguồn lực trong nước. Nguồn lực này phải đứng vững và phát huy mạnh mẽ, trên cơ sở đó để phát huy tận dụng nguồn lực bên ngòai. -Quán triệt chặt chẽ tư tưởng HCM. -AD các biện pháp để khơi dậy các nguồn lực: Nâng cao dân trí. Bồi dưỡng văn hóa chính trị.trao dồi bãn lĩnh công dân. Thực hiện phương châm: “dân biết, dân làm, dân kiểm tra”. Thực hiện nhất quán chiến lược đại đòan kết HCM. 3/Đổi mới phải kết hợp SM dân tộc, SM thời đại. Hội nhập vào tòan cầu hóa. Chú ý: -Ko có viện trợ nào mà kèm theo điều kiện, ko vó vô tư. -Trong quá trình hợp tác quốc tế đi đôi với việc khơi dậy chủ nghĩa yêu nước, tư tưởng dân tộc. -Trong quá trình giao lưu hội nhập đồng thời ko ngừng trao dồi bản lĩnh, bản sắc văn hóa dân tộc đặc biệt cho thanh niên. 4/Phải xây dựng Đảng vững mạnh làm trong sạch bộ máy Nhà Nước, đẩy mạnh đấu tranh chống quan liêu, tham nhũng, thực hiện cần kiệm xd CNXH. Đẻ phát huy quyền làm chủ của nhân dân trong quá trình đổi mới: Đảng viên, cán bộ phải trong sạch, liêm khiết & phải là đầy tớ trung thành của nhân dân như Bác dạy. Đảng và Nhà Nước có đường lối đúng đắn nhưng cán bộ ko tận tụy mà lại sách nhiễu, tham nhũng đây sẽ trở thành nguyên nhân trực tiếp, điểm nóng gây bùng nổ XH. Phải ko ngừng chăm lo tăng cường mối quan hệ trong nhân dân, quan hệ máu thịt giữa Đảng với dân. Phát triển KT đi đôi với tiết kiệm.(trong điều kiện hiện nay càng cần thiết). Câu 9: Trình bày những quan điểm cơ bản của HCM về đại đoàn kết dân tộc? a/Đại đòan kết là vấn đề có ý nghĩa chiến lược q/định thành công của cm: -Tư tưởng HCM về đại đòan kết tòan dân có ý nghĩa chiến lược, cơ bản, nhất quán và xuyên suốt tiến trình cm VN là tư tưởng tập họp mọi lực lượng có thể tập họp được để tạo ra sức mạnh to llo71ntr cuộc đấu tranh chống kẻ thù. -Trong từng thời kỳ từng gđ cm cần phải điều chỉnh phù hợp, đưa ra những cải cách cho thích hợp. -Đại đòan kết dân tộc dù ở hòan cảnh nào, điều kiện nào phải coi là vấn đề sống còn của cm “ đòan kết tạo nên sức mạnh”. HCM: “Đòan kết, đòan kết đại đòan kết Thành công, thành công đại thành công”. b/Đòan kết là mục tiêu & nhiệm vụ hàng đầu của cm. Tư tưởng này phải được quán triệt trong mọi đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng. HCM khẳng định mục đích đại đòan kết của VN: “ Đòan kết tòan dân, phụng sự tổ quốc.” Đòan kết dân tộc ko chỉ là mục tiêu, mục đích nhiệm vụ hàng đầu của Đảng mà còn là mục tiêu, mục đích nhiệm vụ hàng đầu của tòan ddt trong cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc. Nó là sự nghiệp của quần chúng, do quần chúng vì quần chúng. Khi khẳng định đại đòan kết là sự nghiệp HCM khẳng định: Đảng là sức mạnh, có sứ mệnh thức tỉnh tập hợp hướng dẫn để chuyển những đòi hỏi khách quan của quần chúng thành hiện thực, có tổ chức & tạo sức mạnh vô địch. c/Đại đòan kết dân tộc là đại đòan kết tòan dân. -Nói đến đại đòan kết dân tộc HCM cho rằng phải tập hợp hết tấ cả mọi người dồn vào 1 khối trong cuộc đấu tranh chung. Ko phân biệt già trẻ gái trai, dân tộc người miền núi, miền xuôi, tôn giáo… -Là sự liên kết chặt chẽ thành khối đông người, khối thống nhất có chung 1 lý tưởng chống giặc. Tạo nên từ 4 yếu tố cơ bản: “Đông – Đích – Kết – Đồng.” -Muốn thực hiện đòan kết tòan dân ko chỉ có đường lối, chủ trương, chính sách đúng mà còn kế thừa truyền thống nhân nghĩa, yêu nước … của dân tộc. Phải có lòng khoan dung độ lượng đv con người. -Đv những con người lầm đường lạc lối, sau họ biết họ cải => phải dang tay đón nhận họ, ko nên thành kiến với họ. -Sự cần thiết đại đòan kết trong suốt tiến trình cm thì lúc nào cũng fải được đề cập đến. -Đv những người trước đây chống lại chúng ta, hiện nay họ ko chống nữa -> mở rộng đón nhận họ, đòan kết họ lại. -Mục đích của tòan dân: hòa bình, thống nhất, độc lập dân chủ thì dù những người đó trước đây chống chúng ta nhưng họ tán thành ủng hộ 4 mục đích trên -> đòan kết với họ. -Với tấm lòng bao dung độ lượng, HCM kêu gọi mọi người trong nước ko phân biệt tôn giáo, phe phái nào có lòng yêu nước -> thật thà đòan kết chống kẻ thù. -HCM có tư tưởng đòan kết rộng rãi mọi người như vậy vì HCM có lòng tin vào con người : trong mỗi con người dù ít dù nhiều vẫn có lòng yêu nước bên trong. -Muốn xây dựng khối đại đòan kết dân tộc thì phải xác định khối đại đòan kết của dân tộc: Đại đa số nhân dân ( công nhân, nông dân & tầng lớp lđ khác) d/Đại đòan kết phải trở thành chiến lược cm, khẩu hiệu hành động của tòan Đảng, tòan dân chứ ko dừng lại ở quan niệm, tư tưởng, lời kêu gọi. -Đại đòan kết phải biến thành lực lượng có tổ chức, đó là mặt trận dân tộc thống nhất. Thông qua tổ chức này nhân dân thể hiện sức mạnh của mình. -Cả dân tộc chỉ có thể trở thành lực lượng to lớn khi được giác ngộ về 1 mục tiêu chung & tổ chức lại thành 1 khối thống nhất hoa5t động có tổ chức. -Từ khi tìm được con đường cứu nghiên cứu 1 cho VN, HCM tập hợp quần chúng vào những tổ chức phù hợp, cụ thể. -Lọai hình mặt trận: 1930: Phản đế đồng minh. Sau đó mặt trận dân chủ đông dương. Mặt trận Việt Minh. -Mặt trận dân tộc thống I phải được t/chức theo các nguyên tắc sau: +Phải được xd trên nền tảng liên minh công nông & lđ trí óc. +Phải hđ theo nguyên tắc “ Hiệp thương dân chủ” nhưng lấy việc thống nhất là mục đích tối cao của dân tộc & lợi ích của các tầng lớp nhân dân làm cơ sở để hiệp thương. ->Phải làm sao cho mọi người đặt lợi ích tối ca