• Du lịch nếu không có nước thì không thể
phát triển được.
• Nước không chỉ cung cấp cho sinh hoạt du
lịch (ăn uống, tắm giặt) mà nước còn là môi
trường phát triển các dạng du lịch:
» Du lịch trên sông Hương,
» Du lịch trên sông Mekong,
» Du lịch trên hồ Tây, Trị An, Ba Bể,
Chùa Hương.
» Du lịch trên biển, bãi biển, bờ biển
33 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 1630 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tài nguyên nước - Lê Quốc Tuấn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TÀI NGUYÊN NƯỚC
TS. Lê Quốc Tuấn
Khoa Môi trường và Tài nguyên
NƯỚC
• Định nghĩa: Nước là một hợp chất hóa học của oxygen
và hydrogen.
• Công thức hoá học là H2O.
• Mang các tính chất lý hóa đặc biệt: Lưỡng cực, liên kết
hydrogen và tính bất thường của khối lượng riêng.
Nước Acetone trong nước Nước 2-methyl propane trong nước
Sự hydrate hoá có vai trò quan trọng vận
chuyển các chất dinh dưỡng, chất độc vào và
ra khỏi tế bào
NƯỚC
• Tính chất hóa lý của nước: nhiệt độ nóng chảy
của nước là 00C, còn nhiệt độ sôi (760 mm Hg)
bằng 1000C.
• Nước là một dung môi tốt nhờ vào tính lưỡng
cực. Các hợp chất phân cực hoặc có tính ion
như acid, rượu và muối đều dễ tan trong nước.
• Nước tinh khiết không dẫn điện. Mặc dù vậy, do
có tính hòa tan tốt, nước hay có tạp chất pha
lẫn, thường là các muối, tạo ra các ion tự do
trong dung dịch nước cho phép dòng điện chạy
qua.
• Nước có tính chất trung tính (pH=7)
NƯỚC
Các trạng thái tồn tại,sự phân bố và tỷ lệ nước
trên trái đất
• Hơn 70% diện tích của Trái Đất được bao phủ bởi
nước. Lượng nước trên Trái Đất có vào khoảng
1,38 tỉ km³. Trong đó 97% là nước mặn trong các
đại dương trên thế giới, phần còn lại, 3%, là nước
ngọt, tồn tại chủ yếu dưới dạng băng tuyết đóng ở
hai cực và trên các ngọn núi, chỉ có 0,3% nước trên
toàn thế giới (hay 3,6 triệu km³) là có thể sử dụng
làm nước uống.
Việc cung cấp nước uống sẽ là một trong những thử
thách lớn nhất của loài người trong vài thập niên tới
đây. Nguồn nước cũng đã là nguyên nhân gây ra
một trong những cuộc chiến tranh ở Trung Cận
Đông.
Trạng thái tồn tại của nước trên trái đất
Trạng thái rắn:
Là một trong ba trạng
thái thường gặp của các
chất, có đặc điểm bởi tính
chất phản kháng lại sự
thay đổi hình dạng.
Nước ở trạng
thái rắn lưu trữ dưới dạng
băng và tuyết: Nước ngọt
được trữ trong những
sông băng, những cánh
đồng băng và những cánh
đồng tuyết những đỉnh núi
băng…
Trạng thái lỏng
• Là một trạng thái vật chất khá phổ biến. Chất
lỏng là một chất lưu mà các phân tử cấu tạo
nên nó có liên kết không chặt so với vật chất
rắn và có hình dạng phụ thuộc vào vật chứa nó.
• Khối lượng của thuỷ quyển khoảng 1,4.1018 tấn.
Trong đó đại dương có khối lượng chiếm 97%
toàn bộ thuỷ quyển.
Trạng thái hơi
• Hơi nước là một quá trình
nước chuyển từ thể lỏng
sang thể hơi hoặc khí.
Bốc hơi nước là đoạn
đường đầu tiên trong
vòng tuần hoàn mà nước
chuyển từ thể lỏng thành
hơi nước trong khí
quyển.
• Nhiều nghiên cứu cho
thấy rằng các đại dương,
biển, hồ và sông cung
cấp gần 90% độ ẩm của
khí quyển qua bốc hơi,
với 10% còn lại do thoát
hơi của cây.
Nước trong không khí
• Trong khí quyển luôn luôn có nước: những đám
mây là một dạng nhìn thấy được của nước khí
quyển.
• Trong không khí cũng chứa đựng nước. Những
phần tử nước này quá nhỏ để có thể nhìn thấy
được.
Sự phân bố và tỉ lệ nước trên trái đất
Nước thủy quyển
A. Nước mặn
Chiếm một lượng rất lớn, ước tính có khoảng
1.37 tỉ km3 nước được trữ trong đại dương,
chiếm khoảng 97% lượng nước trên trái đất.
Là thành phần quan trọng và phân bố ở khắp
nơi trên trái đất: ở các đại dương, và các
biển không có liên hệ với đại dương (biển
Caxpi, biển Aran…)
Sự luân chuyển trong các đại dương: Có
những dòng chảy trong đại dương di chuyển
một khối lượng lớn nước đi khắp thế giới.
Những sự di chuyển này có ảnh hưởng lớn
đến vòng tuần hoàn nước và khí hậu.
Nước trong đại dương
Phân bố nước mặn
trên trái đất
B. Nước ngọt
• Nước ngọt trên mặt đất,
một thành phần của chu
trình nước, yếu tố cần
thiết cho mọi sự sống
trên trái đất
• Nước ngọt bao gồm
nước trên các đỉnh núi
băng, dòng sông băng,
trong các dòng sông, ao,
hồ, hồ nhân tạo, và các
đầm lầy nước ngọt.
Nước ngọt trên đỉnh băng
Nước khí quyển
Nước được trữ trong
khí quyển dưới dạng
hơi, như những đám
mây và độ ẩm.
Thể tích nước trong
khí quyển tại bất kỳ thời
điểm nào vào khoảng
12.900 km3.
Nếu tất cả lượng nước
khí quyển rơi xuống
cùng một lúc, nó có thể
bao phủ khắp bề mặt
trái đất với độ dày 2,5
cm.
Hơi nước tích tụ trong các
đám mây
Nước thạch quyển
• Nước ngầm là một dạng nước dưới đất, tích trữ
trong các lớp đất đá trầm tích như cặn, sạn, cát
bột kết, trong các khe nứt, hang dưới bề mặt trái
đất, có thể khai thác cho các hoạt động sống
của con người.
• Nước ngầm có trong lòng đất có vị trí quan trọng
đối với thực vật và con người, nguồi nước này
thường xuyên được bổ sung và thay thế bằng
nước mưa và các dòng chảy mạch khác.
• Một phần lượng mưa rơi trên mặt đất và thấm
vào trong đất trở thành nước ngầm.
TÀI NGUYÊN NƯỚC
Nước là một thành phần rất quan trọng và không
thể thiếu được trong hệ sinh thái, để duy trì sự
sống, sự trao đổi chất, cân bằng sinh thái trên toàn
cầu.
Nhưng chính bản thân nó cũng là một dạng môi
trường đầy đủ, nó có hai phần chính là nước và
các chất hòa tan trong nó.
Môi trường nước bao gồm các dạng nước ngọt,
nước mặn, nước ao hồ, sông ngòi, nước đóng
băng, tuyết, hơi nước, nước ngầm.
NÖÔÙC
Chaát höõu cô vaø voâ
cô hoøa tan
Khoâng khí Chaát raén
lô löõng
Vi sinh vaät
Ñoäng vaät
thuûy sinh
Thöïc vaät
thuûy sinh
Aùnh saùng
Naêng löôïng
Nöôùc caáp
Noâng
nghieäp
Coâng
nghieäp
Con ngöôøi vaø hoaït
ñoäng
Thöïc vaät Ñoäng vaät Nöôùc thaûi
Khí quyeån
Aùnh saùng
Nöôùc
bieån
Nöôùc
ñoùng baêng
Nöôùc hoà Nöôùc
soâng, suoái
Nöôùc
trong ñaát
Nöôùc
ngaàm
Nöôùc trong cô
theå sinh vaät
Nöôùc
mao quaûn
Nöôùc thoå
nhöôõng
KHỐI LƯỢNG VÀ THỜI GIAN LƯU TRỮ CỦA CÁC
DẠNG NƯỚC TRONG CHU TRÌNH THỦY HÓA
DẠNG NƯỚC KHỐI LƯỢNG (KM3)
Nước đại dương 1.370.223.000.000
Nước bốc hơi từ đại dương 430.000
Mưa trên đại dương 390.000
Nước trên đất liền 110.000
Bốc hơi từ đất liền 70.000
Chảy tràn từ đất liền 40.000
Sông, hồ 281.200
Băng tuyết 24.000.000
Nước ngầm 60.000.000
ÑÒA ÑIEÅM THÔØI GIAN LÖU TRÖÕ
Khí quyeån 9 ngaøy
Caùc doøng soâng (vôùi toác ñoä
1m/s)
2 tuaàn
Ñaát aåm 2 tuaàn ñeán 1 naêm
Caùc hoà lôùn 10 naêm
Nöôùc ngaàm noâng (vôùi toác ñoä
1-10m/ngaøy)
10-100 naêm
Taàng pha troän cuûa caùc ñaïi
döông
120 naêm
Ñaïi döông theá giới 300 naêm
Nöôùc ngaàm saâu 10.000 naêm
Choùp baêng nam cöïc 10.000 naêm
Vai troø cuûa nöôùc trong moâi tröôøng
sinh thaùi
1. Nöôùc caàn cho söï soáng
– Nöôùc tham gia vaøo caáu taïo chaát soáng
– Nöôùc tham gia vaøo caùc quaù trình trao ñoåi
chaát vaø naêng löôïng
– “Ở ÑAÂU COÙ NÖÔÙC ÔÛ ÑOÙ COÙ SÖÏ SOÁNG”
• Nước có vai trò đặc biệt quan trọng đối với thực vật, không có
nước thực vật sẽ khô héo và chết.
• Nước chiếm một khối lượng lớn trong cơ thể động vật, nước
tham gia vào quá trình điều hòa nhiệt độ và các quá trình sinh
hóa phức tạp khác.
• Ngoài ra nước còn là môi trường sống của nhiều loài động
thực vật
Tham gia vào quá trình sinh hóa
Nhu cầu của nước đối với thực vật
Nước là nhân tố quan trọng đối với các
cơ thể sống. Nước quyết định sự phân bố
của thực vật trên Trái Đất.
Trao đổi nước diễn ra trong suốt quá trình
sống của thực vật, bao gồm 3 quá trình:
quá trình hấp thụ nước ở rễ, quá trình vận
chuyển nước ở thân, quá trình thoát hơi
nước ở lá.
Các dạng nước trong cây và vai trò của nó:
Có 2 dạng nước chính:
Dạng tự do:
Chứa trong các thành phần của Tế bào, trong
các khoảng gian bào, trong mạch dẫn…, không
liên kết với các thành phần hóa học khác. Vẫn
giữ được tính chất lí, hóa, sinh học bình thường.
Vai trò: làm dung môi, điều hòa nhiệt, tham gia
vào một số quá trình trao đổi chất, đảm bảo độ
nhớt của chất nguyên sinh, giúp cho quá trình
trao đổi chất diễn ra bình thường.
Dạng liên kết
+ Liên kết với các phần tử khác trong Tế
bào.
+ Vai trò: đảm bảo độ bền vững của hệ
thống keo trong chất nguyên sinh.
Nhu cầu của nước đối với thực vật:
- Thực vật không thể sống thiếu nước.
- Cây cần một lượng nước rất lớn trong
đời sống của nó.
- Thiếu một lượng nước lớn và kéo dài
cây sẽ héo và chết
Vai trò của nước trong tế bào
• Trong tế bào, nước phân bố chủ yếu ở chất nguyên sinh.
Nước là dung môi phổ biến nhất, là môi trường khuếch tán và
môi trường phản ứng chủ yếu của các thành phần hoá học
trong tế bào.
• Nước còn là nguyên liệu cho các phản ứng sinh hoá trong tế
bào. Do có khả năng dẫn nhiệt, toả nhiệt và bốc hơi cao nên
nước đóng vai trò quan trọng trong quá trình trao đổi nhiệt,
đảm bảo sự cân bằng và ổn định nhiệt độ trong tế bào nói
riêng và cơ thể nói chung.
• Nước liên kết có tác dụng bảo vệ cấu trúc của tế bào.
Vai trò của nước trong cơ thể sống
Trong cơ thể của sinh vật, những phản ứng hóa học xảy
ra liên tục và phức tạp ngay trong mỗi tế bào chỉ lớn độ
vài micro-mét.
Những diễn biến sinh hóa ấy cùng một lúc với nhiều “công
đoạn” khác nhau nhưng không hề sai lệch và tất cả đều
nằm trong một môi trường có sự tồn tại của nước và
thường "thích nghi" với tác động của bên ngoài
Nước trong sinh hoạt
Nguồn nước sinh hoạt của con người
được sử dụng vào nhiều việc tắm giặt,
ăn uống, vệ sinh…
Nguồn nước sinh hoạt chiếm một phần
khá nhỏ trong tổng số nước ngọt hiện
nay, nó đóng một vai trò như là một thứ
không thể thiếu của con người…
Nhưng hiện nay tình trạng nước sinh
hoạt đang dần có nguy cơ bị cạn kiệt
do việc sử dụng không hợp lý của con
người. Mỗi người dân cần phải có ý
thức tiết kiệm và sử dụng nguồn nước
một cách hợp lý.
Nước cho sản suất nông nghiệp
• Để sản xuất ra 1 kg lúa cần một lượng nước
là 750 kg (gấp 100 lần sản xuất 1 kg thịt)
• Để đảm bảo 2 vụ lúa cần một lượng nước
ngọt 14-25.000 m3/ha.
• Đối với cây trồng cần 5000 m3/ha, với hoa
màu cũng tương đương là 5000 m3/ha.
• Hiện nay ta phải dùng 80% nguồn nước ngọt
cho sản xuất nông nghiệp.
Nước cho sản xuất công nghiệp
• Làm lạnh động cơ, hơi nước làm quay tuabine, làm
dung môi hòa tan chất màu và các phản ứng hóa
học.
• Mỗi ngành công nghiệp, mỗi khu chế xuất, mỗi công
nghệ yêu cầu một lượng nước khác nhau.
• Người ta tính để có:
» 1 tấn nhôm cần đến 1400 m3 nước,
» 1 tấn thép cần đến 600 m3 nước,
» 1 tấn nhựa cần 500 m3 nước.
• Nước cũng cần cho công nghệ thực phẩm chế biến
lương thực, công nghiệp thuộc da, CN giấy, chế
biến rượu, chế biến rau quả tổng hợp
Nước để chữa bệnh
• Người ta chữa một số bệnh bằng uống nhiều
nước để quá trình phân giải chất độc, trao
đổi chất mạnh hơn.
• Có một phương pháp khác là người tắm
nước khoáng nóng ở các suối tự nhiên để
chữa các bệnh thấp khớp, ngoài da, bệnh
tim mạch, thần kinh.
• Nước làm giảm chất độc, làm cho cơ thể
hoạt hóa mạnh hơn lên, trao đổi chất tăng,
ăn ngon, ngủ khỏe
Nước cần cho giao thông vận tải
• Giao thông vận tải bằng đường thủy thì
nước bề mặt là yếu tố tất yếu.
• Các sông ngòi, kênh rạch, biển đại dương,
hồ ao, vịnh đều là những môi trường thuận
lợi để giao thông vận tải.
• Bên cạnh đó ta lại có 1 triệu km đường biển
rất thuận lợi cho phát triển giao thông.
• Tính chung cho phát triển thế giới 7/10 là
diện tích mặt nước biển, mà vận chuyển
đường thủy giá thành rất rẻ, chỉ bằng 1/10
đường không và 1/2-1/3 đường bộ.
Nước cho phát triển du lịch
• Du lịch nếu không có nước thì không thể
phát triển được.
• Nước không chỉ cung cấp cho sinh hoạt du
lịch (ăn uống, tắm giặt) mà nước còn là môi
trường phát triển các dạng du lịch:
»Du lịch trên sông Hương,
»Du lịch trên sông Mekong,
»Du lịch trên hồ Tây, Trị An, Ba Bể,
Chùa Hương...
»Du lịch trên biển, bãi biển, bờ biển