Thấu kính hội tụ

C1 : Chùm tia khúc xạ ra khỏi thấu kính có đặc điểm gì mà người ta gọi nó là thấu kính hội tụ ? Chùm tia khúc xạ ra khỏi thấu kính là chùm hội tụ Tia sáng đi tới thấu kính gọi là tia tới. Tia khúc xạ ra khỏi thấu kính gọi là tia ló. C2: Hãy chỉ ra tia tới, tia ló trong thí nghiệm? C3 : Tìm hiểu, so sánh độ dày phần rìa so với phần giữa của thấu kính hội tụ dùng trong thí nghiệm.

ppt24 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 5362 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thấu kính hội tụ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
I- Đặc điểm của thấu kính hội tụ II- Trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự của thấu kính hội tụ III- Vận dụng Hãy quan sát đoạn phim sau: ĐẶT VẤN ĐỀ Bố trí thí nghiệm như hình 42.2 I- Đặc điểm của thấu kính hội tụ 1.Thí nghiệm I- Đặc điểm của thấu kính hội tụ 1.Thí nghiệm Tia sáng đi tới thấu kính gọi là tia tới. Tia khúc xạ ra khỏi thấu kính gọi là tia ló. Tia tới Tia ló 1.Thí nghiệm 2. Hình dạng của thấu kính hội tụ Phần rìa Phần giữa I- Đặc điểm của thấu kính hội tụ Phần rìa của thấu kính hội tụ mỏng hơn phần giữa Thấu kính được làm bằng vật liệu trong suốt ( thường là thuỷ tinh hoặc nhựa ). 2. Hình dạng của thấu kính hội tụ I- Đặc điểm của thấu kính hội tụ Dạng tổng quát của thấu kính hội tụ HÌNH DẠNG CỦA THẤU KÍNH HỘI TỤ Hình ảnh thật Ký hiệu thấu kính hội tụ như sau: 1. Trục chính 2. Quang tâm 3. Tiêu điểm 4. Tiêu cự I- Đặc điểm của thấu kính hội tụ II- Trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự của thấu kính hội tụ Trong các tia tới vuông góc với mặt thấu kính hội tụ, có một tia ló truyền thẳng không đổi hướng. Tia này trùng với một đường thẳng được gọi là trục chính (). 1. Trục chính II- Trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự của thấu kính hội tụ Trục chính 2. Quang tâm Trục chính của thấu kính hội tụ đi qua một điểm O trong thấu kính mà mọi tia sáng tới điểm này đều truyền thẳng, không đổi hướng. Điểm O gọi là quang tâm của thấu kính. II- Trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự của thấu kính hội tụ Nguồn sáng O Thấu kính hội tụ Trục chính ∆ Quang tâm O 3. Tiêu điểm II- Trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự của thấu kính hội tụ Nguồn sáng Thấu kính hội tụ Tiêu điểm F’ F’ O Đâu là tiêu điểm của thấu kính? 3. Tiêu điểm II- Trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự của thấu kính hội tụ Nguồn sáng Thấu kính hội tụ O Tiêu điểm F F Đâu là tiêu điểm của thấu kính? Mỗi thấu kính có hai tiêu điểm F và F’ nằm về hai phía của thấu kính, cách đều quang tâm. 3. Tiêu điểm II- Trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự của thấu kính hội tụ Nếu cho tia tới đi qua tiêu điểm của thấu kính thì tia ló song song với trục chính. Nguồn sáng Thấu kính hội tụ F Tiêu điểm F Tia ló Tia tới 4. Tiêu cự Khoảng cách từ quang tâm đến mỗi tiêu điểm OF = OF’ = f gọi là tiêu cự của thấu kính. II- Trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự của thấu kính hội tụ Thấu kính hội tụ Nguồn sáng Nguồn sáng O F F’ f OF = OF’ = f gọi là tiêu cự của thấu kính f Đâu là tiêu cự của thấu kính? Tiêu cự của thấu kính trên hình vẽ là bao nhiêu cm? C7 : Trên hình có thấu kính hội tụ, quang tâm O, trục chính , hai tiêu điểm F và F’, qua các tia tới 1, 2, 3. Hãy vẽ tia ló qua các tia này ? III - Vận dụng (2) S F O F’ S’ (1) (3) Thấu kính hội tụ có phần rìa mỏng hơn phần giữa. Một chùm tia tới song song với trục chính của thấu kính hội tụ cho chùm tia ló hội tụ tại tiêu điểm của thấu kính. Đường truyền của ba tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ : Tia tới đến quang tâm thì tia ló tiếp tục truyền thẳng theo phương của tia tới. Tia tới song song với trục chính thì tia ló qua tiêu điểm. Tia tới qua tiêu điểm thì tia ló song song với trục chính. O F’ F Nguồn sáng Đường truyền 3 tia đặc biệt