Thực trạng và giải pháp nâng cao năng lực tự học cho sinh viên trường Cao đẳng sư phạm Thái Bình

I. ĐẶT VẤN ĐỀ Ngày nay với sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin cùng với quá trình hội nhập quốc tế toàn cầu, đòi hỏi nguồn nhân lực phải có trinh đ ̀ ộ học vấn cao, có kiến thức sâu rộng, có tay nghề vững vàng. Cao hơn là có tinh năng đ ́ ộng sáng tạo, linh hoạt để thich ́ nghi, đáp ứng được những yêu cầu phát triển của xã hội. Trước những yêu cầu và thách thức đó, Đảng và Nhà nước đã nêu rõ quan điểm phải đổi mới phương pháp giáo dục và đào tạo. Chính vì vậy, giáo dục Việt Nam cũng đã và đang có nhiều thay đổi để hòa nhập với các nền giáo dục hiện đại trên thế giới, đặc biệt là vấn đề đổi mới phương pháp dạy và học trong nhà trường. Cụ thể là việc ban hành “Quy chế đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ”, nhằm phát huy tính tích cực chủ động của sinh viên, bồi dưỡng cho sinh viên năng lực tự nghiên cứu tài liệu, tự ôn tập củng cố và giải quyết các vấn đề học tập thông qua các nội dung, hoạt động dạy học. Trong đó, tự học là yếu tố quyết định đến kết quả học tập của sinh viên theo học chế tín chỉ. Tự học có vai trò ý nghĩa rất lớn, không chỉ trong giáo dục nhà trường mà cả trong cuộc sống. Ngoài việc nâng cao kết quả học tập, tự học còn tạo điều kiện hình thành và rèn luyện khả năng hoạt động độc lập, sáng tạo của mỗi người, trên cơ sở đó tạo điều kiện và cơ hội học tập suốt đời. Không những thế, tự học còn là nhu cầu, một năng lực cần có của mọi người trong thời đại ngày nay.

pdf5 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Lượt xem: 138 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Thực trạng và giải pháp nâng cao năng lực tự học cho sinh viên trường Cao đẳng sư phạm Thái Bình, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
39TẠP CHÍ KHOA HỌC QUẢN LÝ VÀ CÔNG NGHỆ I. ĐẶT VẤN ĐỀ Ngày nay với sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin cùng với quá trình hội nhập quốc tế toàn cầu, đòi hỏi nguồn nhân lực phải có triǹh độ học vấn cao, có kiến thức sâu rộng, có tay nghề vững vàng. Cao hơn là có tińh năng động sáng tạo, linh hoạt để thićh nghi, đáp ứng được những yêu cầu phát triển của xã hội. Trước những yêu cầu và thách thức đó, Đảng và Nhà nước đã nêu rõ quan điểm phải đổi mới phương pháp giáo dục và đào tạo. Chính vì vậy, giáo dục Việt Nam cũng đã và đang có nhiều thay đổi để hòa nhập với các nền giáo dục hiện đại trên thế giới, đặc biệt là vấn đề đổi mới phương pháp dạy và học trong nhà trường. Cụ thể là việc ban hành “Quy chế đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ”, nhằm phát huy tính tích cực chủ động của sinh viên, bồi dưỡng cho sinh viên năng lực tự nghiên cứu tài liệu, tự ôn tập củng cố và giải quyết các vấn đề học tập QUẢN LÝ - KINH TẾ THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM THÁI BÌNH Hoàng Thị Loan Thanh Trường Cao đẳng Sư phạm Thái Bình Email: thanh.cdsptb@gmail.com Tóm tắt: Bài báo trình bày nghiên cứu của tác giả về thực trạng việc tự học, những thuận lợi và khó khăn trong quá trình tự học của sinh viên tại trường Cao đẳng Sư phạm Thái Bình. Kết quả nghiên cứu là cơ sở đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực tự học cho sinh viên trường Cao đẳng Sư phạm Thái Bình. Từ khóa: Năng lực tự học, sinh viên, Cao đẳng Sư phạm Thái Bình. thông qua các nội dung, hoạt động dạy học. Trong đó, tự học là yếu tố quyết định đến kết quả học tập của sinh viên theo học chế tín chỉ. Tự học có vai trò ý nghĩa rất lớn, không chỉ trong giáo dục nhà trường mà cả trong cuộc sống. Ngoài việc nâng cao kết quả học tập, tự học còn tạo điều kiện hình thành và rèn luyện khả năng hoạt động độc lập, sáng tạo của mỗi người, trên cơ sở đó tạo điều kiện và cơ hội học tập suốt đời. Không những thế, tự học còn là nhu cầu, một năng lực cần có của mọi người trong thời đại ngày nay. Vì vậy, việc nghiên cứu thực trạng, đề xuất các giải pháp nâng cao năng lực tự học cho sinh viên, nhằm góp phần đáp ứng những yêu cầu về chất lượng dạy và học trong thời kỳ mới là điều hết sức cần thiết. Để thực hiện nghiên cứu này chúng tôi tiến hành điều tra, phỏng vấn 450 sinh viên đang học tập tại trường Cao đẳng Sư phạm Thái Bình. Từ đó, đánh giá thực trạng việc tự học hiện nay của sinh viên đang học tập tại 40 TẠP CHÍ KHOA HỌC QUẢN LÝ VÀ CÔNG NGHỆ trường Cao đẳng Sư phạm Thái Bình. Trên cơ sở đó, đề xuất các giải pháp nhằm góp phần nâng cao năng lực tự học cho sinh viên. II. THỰC TRẠNG VIỆC TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM THÁI BÌNH 2.1. Hiểu biết về tự học Qua điều tra và thống kê số liệu chúng tôi thấy rằng: Có 42,4% sinh viên cho rằng hoạt động tự học là “hoạt động học tập mà không có sự hướng dẫn của giáo viên”. Rất ít sinh viên lựa chọn đấy là “hoạt động người học tự tìm hiểu tri thức qua sách vở, tài liệu, các phương tiện thông tin đại chúng” (20,0%), đặc biệt chỉ có 3,1% lựa chọn là “hoạt động của người học tự chiếm lĩnh các kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo một cách tự giác, chủ động, tự lực và tích cực”. Tuy nhiên, khi được hỏi “Theo bạn việc tự học có cần thiết đối với người học không?” thì có đến 55,3% cho rằng “Cần thiết” và chỉ có 0,7% cho rằng “Không cần thiết”. Những con số này phần nào cho thấy, các em đã nhận thức được tầm quan trọng của việc tự học dù chưa hiểu sâu sắc về bản chất của hoạt động tự học. Điều này có thể do ảnh hưởng từ cách thức dạy học tồn tại nhiều năm qua trong nền giáo dục nước ta. Đó là cách dạy học thụ động, giáo viên luôn được coi là trung tâm, là người chủ động trong việc truyền đạt tri thức, kỹ năng, kỹ xảo. Còn người học chỉ là người thu nhận tri thức, kỹ năng, kỹ xảo từ giáo viên một cách thụ động. 2.2. Việc xây dựng kế hoạch tự học Để tìm hiểu việc xây dựng kế hoạch tự học cho bản thân của sinh viên, chúng tôi đưa ra câu hỏi “Bạn có lên kế hoạch cho việc tự học của mình không?”, có đến 78,4% trả lời “Không” và chỉ có 21,6% trả lời “Có”. Còn khi tìm hiểu về việc thực hiện kế hoạch tự học đã đề ra thì có 80,2% trả lời “Không”, 14,0% trả lời “Chỉ thực hiện được trong thời gian đầu” và chỉ có 5,8% trả lời “Có” thực hiện được kế hoạch mình đã đề ra (Hình 1). Những kết quả này phần nào cho thấy, các em chưa thật sự có ý thức và thiếu kỷ luật trong việc tự học. Rất ít em xây dựng cho mình một kế hoạch tự học cụ thể và đặc biệt số em thực hiện được theo kế hoạch đề ra còn ít hơn nữa. Điều này một lần nữa phản ánh tâm lý thụ động trong học tập của sinh viên. Hình 1. Biểu đồ thể hiện việc thực hiện kế hoạch tự học của sinh viên 2.3. Hiểu biết về cách thức tự học Kết quả điều tra mức độ hiểu biết về cách thức tự học của sinh viên được thể hiện như trong bảng 3. Bảng 1. Hiểu biết về các cách thức tự học của sinh viên 2 Hình 1. Biểu đồ thể hiện việc thực hiện kế hoạch tự học của sinh viên 2.3. Hiểu biết về cách thức tự học Kết quả điều tra mức độ hiểu biết về cách thức tự học của sinh viên được thể hiện như trong bảng 3. Bảng 1. Hiểu biết về các cách thức tự học của sinh viên Cách thức tự học Mức độ sử dụng (%) Thường xuyên Thỉnh thoảng Chưa bao giờ Học nhóm 26,7 60,9 12,4 Ôn lại kiến thức đã học sau mỗi bài 38,4 43,1 18,5 Đọc bài mới trước khi đến lớp 22,4 61,8 15,8 Trao đổi với giảng viên 1,6 20,0 78,4 Lên thư viện học 66,0 27,1 6,9 Ghi chép bài cẩn thận 69,1 16,4 14,5 Tìm nơi yên tĩnh học bài 51,6 26,4 22,0 Sử dụng bản đồ tư duy để học 0,0 0,4 99,6 Đọc thêm sách tham khảo ngoài các giáo trình và tài liệu thầy, cô yêu cầu 8,9 65,5 25,6 Xây dựng kế hoạch học tập trước mỗi kỳ học, năm học 0,0 0,2 99,8 Từ những số liệu trong bảng 1 cho thấy: Cách thức tự học mà sinh viên sử dụng thường xuyên nhất là “Ghi chép bài cẩn thận” (69,1%), tiếp đến là “Lên thư viện học bài” (66,0%) và “Tìm nơi yên tĩnh học bài” (51,6%). Còn những cách thức tự học được xem là phát huy tính tích cực trong tự học của người học thì tỷ lệ sinh viên thường xuyên sử dụng lại rất thấp. Cụ thể, tỷ lệ lựa chọn hình thức “Xây dựng kế hoạch học tập trước mỗi kỳ học, năm học” và “Sử dụng bản đồ tư duy” là 0,0%; “Đọc thêm sách tham khảo ngoài các giáo trình và tài liệu thầy, cô yêu cầu” 8,9% và “Trao đổi với giảng viên” 1,6%. Đồng thời, cũng ở những lựa chọn này thì tỷ lệ chưa bao giờ sử dụng lại tương đối cao, lần lượt là 99,8%; 99,6%; 25,6% và 78,4%. Điều này cho thấy các em chưa thực sự biết cách để tự học hiệu quả. 2.4. Khó khăn gặp phải trong quá trình tự học Khi tìm hiểu về những kho khăn thường gặp phải trong quá trình tự học chúng tôi thấy rằng: Đa phần các em đều lúng túng khi thấy chương trình học tại trường cao đẳng không giống với chương trình học tại trường trung học phổ thông (73,8%), đặc biệt tỷ lệ này khá cao ở các sinh viên khối 1 (98,0%). Điều này là dễ hiểu và thường gặp khi các em chuyển từ môi trường học tập ở phổ thông sang môi trường học tập mới ở các trường chuyên nghiệp. Ở trường chuyên nghiệp, lượng kiến thức cần học tập nhiều, các em phải rèn luyện cách làm việc độc lập, sự nhắc nhở của các thầy cô sẽ giảm đi. Vì vậy, các em cần hình thành và rèn luyện cho bản thân ý thức học tập, nhất là ý thức tự học để trau dồi tri thức, kỹ năng, kỹ xảo. Bên cạnh đó các yếu tố như: Internet, facebook, điện thoại, phim ảnhcũng có ảnh hưởng lớn đến việc tự học của các em (92,4% sinh viên trả lời “Có”). Đây là một phần thể hiện sự phát triển nhanh chóng của công nghệ thông tin. Chúng ta đều biết những lợi ích to lớn mà internet mang lại, theo thống kê năm 2014 Việt Nam nằm trong top 10 nước châu Á có tốc độ tăng trưởng người dùng Internet nhanh nhất. Xếp thứ 3 Đông Nam Á, thứ 7 châu Á và thứ 18 thế giới về số người dùng Internet. Tuy nhiên, số người sử dụng internet, các trang mạng xã hộiđể phục vụ cho việc học tập lại chưa nhiều. Đặc biệt là đối với lứa tuổi học đường thì thậm chí còn có ảnh hưởng không nhỏ đến việc học tập của các em, làm cho các em mất tập trung vào việc học. Còn khi hỏi về điều kiện cơ sở vật chất của nhà trường phục vụ cho việc tự học của các em thì có 99,3% cho rằng không đáp ứng đủ. Khi chúng tôi hỏi thêm một số em sinh viên, các em còn cho rằng một trong các nguyên nhân khiến việc tự học của các em bị ảnh hưởng là các em ở kí túc xá khá ồn ào nhưng giảng đường, thư viện lại ít mở cửa buổi tối. Mặc dù, trong thời gian gần đây cơ sở vật chất phục vụ cho việc học của sinh viên không ngừng được cải thiện, nhưng những con số này phần nào cho thấy cần có sự quan tâm hơn nữa đến việc nâng cao cơ sở vật chất phục vụ cho việc tự học của sinh viên. III. MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN NÂNG CAO NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM THÁI BÌNH Từ kết quả nghiên cứu và đánh giá thực trạng việc tự học của sinh viên một cách khách quan, chúng tôi đề xuất một số giải pháp nhằm góp phần nâng cao năng lực tự học cho sinh viên trường Cao đẳng Sư phạm Thái Bình. Cụ thể như sau: Thứ nhất là vai trò của đội ngũ giảng viên trong quá trình dạy học, giảng viên là đội ngũ có vai trò rất lớn trong việc định hướng và khơi dậy ý thức tự học cho sinh viên. Vì thế, giảng viên vừa có nhiệm vụ quan trọng trong những giờ lên lớp, nhưng đồng thời cũng đóng vai trò quan trọng trong những giờ tự học, tự nghiên cứu của sinh 2 Hình 1. Biểu đồ thể hiện việc thực hiện kế hoạch tự học của sinh viên 2.3. Hiểu biết về cách thức tự học Kết quả điều tra mức độ hiểu biết về cách thức tự học của sinh viên được thể hiện như trong bảng 3. Bảng 1. Hiểu biết về các cách thức tự học của sinh viên Cách thức tự học Mức độ sử dụng (%) Thường xuyên Thỉnh thoảng Chưa bao giờ Học nhóm 26,7 60,9 12,4 Ôn lại kiến thức đã học sau mỗi bài 38,4 43,1 18,5 Đọc bài mới trước khi đến lớp 22,4 61,8 15,8 Trao đổi với giảng viên 1,6 20,0 78,4 Lên thư viện học 66,0 27,1 6,9 Ghi chép bài cẩn thận 69,1 16,4 14,5 Tìm nơi yên tĩnh học bài 51,6 26,4 22,0 Sử dụng bản đồ tư duy để học 0,0 0,4 99,6 Đọc thêm sách tham khảo ngoài các giáo trình và tài liệu thầy, cô yêu cầu 8,9 65,5 25,6 Xây dựng kế hoạch học tập trước mỗi kỳ học, năm học 0,0 0,2 99,8 Từ những số liệu trong bảng 1 cho thấy: Cách thức tự học mà sinh viên sử dụng thường xuyên nhất là “Ghi chép bài cẩn thận” (69,1%), tiếp đến là “Lên thư viện học bài” (66,0%) và “Tìm nơi yên tĩnh học bài” (51,6%). Còn những cách thức tự học được xem là phát huy tính tích cực trong tự học của người học thì tỷ lệ sinh viên thường xuyên sử dụng lại rất thấp. Cụ thể, tỷ lệ lựa chọn hình thức “Xây dựng kế hoạch học tập trước mỗi kỳ học, năm học” và “Sử dụng bản đồ tư duy” là 0,0%; “Đọc thêm sách tham khảo ngoài các giáo trình và tài liệu thầy, cô yêu cầu” 8,9% và “Trao đổi với giảng viên” 1,6%. Đồng thời, cũng ở những lựa chọn này thì tỷ lệ chưa bao giờ sử dụng lại tương đối cao, lần lượt là 99,8%; 99,6%; 25,6% và 78,4%. Điều này cho thấy các em chưa thực sự biết cách để tự học hiệu quả. 2.4. Khó khăn gặp phải trong quá trình tự học Khi tìm hiểu về những kho khăn thường gặp phải trong quá trình tự học chúng tôi thấy rằng: Đa phần các em đều lúng tú khi thấy chươ g trình học tại trường cao đẳng không giống với chương trình học tại trường trung học phổ thông (73,8%), đặc biệt tỷ lệ này khá cao ở các sinh viên khối 1 (98,0%). Điều này là dễ hiểu và thường gặp khi các em chuyển từ môi trường học tập ở phổ thông sang môi trường học tập mới ở các trường chuyên nghiệp. Ở trường chuyên nghiệp, lượng kiến thức cần học tập nhiều, các em phải rèn luyện cách làm việc độc lập, sự nhắc nhở của các thầy cô sẽ giảm đi. Vì vậy, các em cần hình thành và rèn luyện cho bản thân ý thức học tập, nhất là ý thức tự học để trau dồi tri thức, kỹ năng, kỹ xảo. Bê cạnh đó các yếu tố như: Internet, facebook, điện thoại, phim ảnhcũng có ảnh hưởng lớn đến việc tự học của các em (92,4% sinh viên trả lời “Có”). Đây là một phần thể hiện sự phát triển nhanh chóng của công nghệ thông tin. Chúng ta đều biết những lợi ích to lớn mà internet mang lại, theo thống kê năm 2014 Việt Nam nằm trong top 10 nước châu Á có tốc độ tăng trưởng người dùng Internet nhanh nhất. Xếp thứ 3 Đông Nam Á, thứ 7 châu Á và thứ 18 thế giới về số người dùng Internet. Tuy nhiên, số người sử dụng internet, các trang mạng xã hộiđể phục vụ cho việc học tập lại chưa nhiều. Đặc biệt là đối với lứa tuổi học đường thì thậm chí còn có ảnh hưởng không nhỏ đến việc học tập của các em, làm cho các em mất tập trung ào việc học. Còn khi hỏi về điều kiện cơ sở vật chất của nhà trường phục vụ cho việc tự học của các em thì có 99,3% cho rằng không đáp ứng đủ. Khi chúng tôi hỏi thêm một số em sinh viên, các em còn cho rằng một trong các nguyên nhân khiến việc tự học của các em bị ảnh hưởng là các em ở kí túc xá khá ồn ào nhưng giảng đường, thư viện lại ít mở cửa buổi tối. Mặc dù, trong thời gian gần đây cơ sở vật chất phục vụ cho việc học của sinh viên không ngừng được cải thiện, nhưng những con số này phần nào cho thấy cần c sự qua tâm hơn ữa đến việc nâng cao cơ sở vật chất phục vụ cho việc tự học của sinh viên. III. MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN NÂNG CAO NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM THÁI BÌNH Từ kết quả nghiên cứu và đánh giá thực trạng việc tự học của sinh viên một cách khách quan, chúng tôi đề xuất một số giải pháp nhằm góp phần nâng cao năng lực tự học cho sinh viên trường Cao đẳng Sư phạm Thái Bình. Cụ thể như sau: Thứ nhất là vai trò của đội ngũ giảng viên trong quá trình dạy học, giảng viên là đội ngũ có vai trò rất lớn trong việc định hướng và khơi dậy ý thức tự học cho sinh viên. Vì thế, giảng viên vừa có nhiệm vụ quan trọng trong những giờ lên lớp, nhưng đồng thời cũng đóng vai trò quan trọng trong những giờ tự học, tự nghiên cứu của sinh 41TẠP CHÍ KHOA HỌC QUẢN LÝ VÀ CÔNG NGHỆ 2 Hình 1. Biểu đồ thể hiện việc thực hiện kế hoạch tự học của sinh viên 2.3. Hiểu biết về cách thức tự học Kết quả điều tra mức độ hiểu biết về cách thức tự học của sinh viên được thể hiện như trong bảng 3. Bảng 1. Hiểu biết về các cách thức tự học của sinh viên Cách thức tự học Mức độ sử dụng (%) Thường xuyên Thỉnh thoảng Chưa bao giờ Học nhóm 26,7 60,9 12,4 Ôn lại kiến thức đã học sau mỗi bài 38,4 43,1 18,5 Đọc bài mới trước khi đến lớp 22,4 61,8 15,8 Trao đổi với giảng viên 1,6 20,0 78,4 Lên thư viện học 66,0 27,1 6,9 Ghi chép bài cẩn thận 69,1 16,4 14,5 Tìm nơi yên tĩnh học bài 51,6 26,4 22,0 Sử dụng bản đồ tư duy để học 0,0 0,4 99,6 Đọc thêm sách tham khảo ngoài các giáo trình và tài liệu thầy, cô yêu cầu 8,9 65,5 25,6 Xây dựng kế hoạch học tập trước mỗi kỳ học, năm học 0,0 0,2 99,8 Từ những số liệu trong bảng 1 cho thấy: Cách thức tự học mà sinh viên sử dụng thường xuyên nhất là “Ghi chép bài cẩn thận” (69,1%), tiếp đến là “Lên thư viện học bài” (66,0%) và “Tìm nơi yên tĩnh học bài” (51,6%). Còn những cách thức tự học được xem là phát huy tính tích cực trong tự học của người học thì tỷ lệ sinh viên thường xuyên sử dụng lại rất thấp. Cụ thể, tỷ lệ lựa chọn hình thức “Xây dựng kế hoạch học tập trước mỗi kỳ học, năm học” và “Sử dụng bản đồ tư duy” là 0,0%; “Đọc thêm sách tham khảo ngoài các giáo trình và tài liệu thầy, cô yêu cầu” 8,9% và “Trao đổi với giảng viên” 1,6%. Đồng thời, cũng ở những lựa chọn này thì tỷ lệ chưa bao giờ sử dụng lại tương đối cao, lần lượt là 99,8%; 99,6%; 25,6% và 78,4%. Điều này cho thấy các em chưa thực sự biết cách để tự học hiệu quả. 2.4. Khó khăn gặp phải trong quá trình tự học Khi tìm hiểu về những kho khăn thường gặp phải trong quá trình tự học chúng tôi thấy rằng: Đa phần các em đều lúng túng khi thấy chương trình học tại trường cao đẳng không giống với chương trình học tại trường trung học phổ thông (73,8%), đặc biệt tỷ lệ này khá cao ở các sinh viên khối 1 (98,0%). Điều này là dễ hiểu và thường gặp khi các em chuyển từ môi trường học tập ở phổ thông sang môi trường học tập mới ở các trường chuyên nghiệp. Ở trường chuyên nghiệp, lượng kiến thức cần học tập nhiều, các em phải rèn luyện cách làm việc độc lập, sự nhắc nhở của các thầy cô sẽ giảm đi. Vì vậy, các em cần hình thành và rèn luyện cho bản thân ý thức học tập, nhất là ý thức tự học để trau dồi tri thức, kỹ năng, kỹ xảo. Bên cạnh đó các yếu tố như: Internet, facebook, điện thoại, phim ảnhcũng có ảnh hưởng lớn đến việc tự học của các em (92,4% sinh viên trả lời “Có”). Đây là một phần thể hiện sự phát triển nhanh chóng của công nghệ thông tin. Chúng ta đều biết những lợi ích to lớn mà internet mang lại, theo thống kê năm 2014 Việt Nam nằm trong top 10 nước châu Á có tốc độ tăng trưởng người dùng Internet nhanh nhất. Xếp thứ 3 Đông Nam Á, thứ 7 châu Á và thứ 18 thế giới về số người dùng Internet. Tuy nhiên, số người sử dụng internet, các trang mạng xã hộiđể phục vụ cho việc học tập lại chưa nhiều. Đặc biệt là đối với lứa tuổi học đường thì thậm chí còn có ảnh hưởng không nhỏ đến việc học tập của các em, làm cho các em mất tập trung vào việc học. Còn khi hỏi về điều kiện cơ sở vật chất của nhà trường phục vụ cho việc tự học của các em thì có 99,3% cho rằng không đáp ứng đủ. Khi chúng tôi hỏi thêm một số em sinh viên, các em còn cho rằng một trong các nguyên nhân khiến việc tự học của các em bị ảnh hưởng là các em ở kí túc xá khá ồn ào nhưng giảng đường, thư viện lại ít mở cửa buổi tối. Mặc dù, trong thời gian gần đây cơ sở vật chất phục vụ cho việc học của sinh viên không ngừng được cải thiện, nhưng những con số này phần nào cho thấy cần có sự quan tâm hơn nữa đến việc nâng cao cơ sở vật chất phục vụ cho việc tự học của sinh viên. III. MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN NÂNG CAO NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM THÁI BÌNH Từ kết quả nghiên cứu và đánh giá thực trạng việc tự học của sinh viên một cách khách quan, chúng tôi đề xuất một số giải pháp nhằm góp phần nâng cao năng lực tự học cho sinh viên trường Cao đẳng Sư phạm Thái Bình. Cụ thể như sau: Thứ nhất là vai trò của đội ngũ giảng viên trong quá trình dạy học, giảng viên là đội ngũ có vai trò rất lớn trong việc định hướng và khơi dậy ý thức tự học cho sinh viên. Vì thế, giảng viên vừa có nhiệm vụ quan trọng trong những giờ lên lớp, nhưng đồng thời cũng đóng vai trò quan trọng trong những giờ tự học, tự nghiên cứu của sinh Từ những số liệu trong bảng 1 cho thấy: Cách thức tự học mà sinh viên sử dụng thường xuyên nhất là “Ghi chép bài cẩn thận” (69,1%), tiếp đến là “Lê thư viện học bài” (66,0%) và “Tìm ơi yên tĩnh học bài” (51,6%). Còn những cách thức tự học được xem
Tài liệu liên quan