Tìm hiểu về quy trình day học đại học

QTDH đại học là một hệ thống cấu trúc phức hợp Bao gồm các thành tố cơ bản Mỗi thành tố có vị trí, vai trò, chức năng Giữa các thành tố có MQH biện chứng Hệ thống các thành tố có MQH qua lại với môi trường XH –CT; môi trường KH -KT

pdf28 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1421 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tìm hiểu về quy trình day học đại học, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
QTDH đại học là một hệ thống cấu trúc phức hợp  Bao gồm các thành tố cơ bản  Mỗi thành tố có vị trí, vai trò, chức năng  Giữa các thành tố có MQH biện chứng  Hệ thống các thành tố có MQH qua lại với môi trường XH – CT; môi trường KH - KT MĐ - NV KẾT QUẢ NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP PHƯƠNG TIỆN VAI TRÒ – CHỨC NĂNG CỦA TỪNG THÀNH TỐ Hệ thống các thành tố cơ bản của QTDH MĐ - NV KẾT QUẢ NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP PHƯƠNG TIỆN HOẠT ĐỘNG SV HOẠT ĐỘNG GV MÔI TRƯỜNG CT – XH MÔI TRƯỜNG KH - KT MĐ - NV KẾT QUẢ NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP PHƯƠNG TIỆN HOẠT ĐỘNG SV HOẠT ĐỘNG GV Nhiệm vụ dạy học ở đại học 1. Trang bị : 1. HT tri thức KH hiện đại ( thành tựu mới, hợp xu thế + chân lí khách quan) 2. HT kỹ năng, kỹ xảo tương ứng NN 3. PP luận khoa học, PP nghiên cứu, tự học 2. Phát triển năng lực hoạt động trí tuệ 3. Hình thành TGQ khoa học, nhân sinh quan và đạo đức NN NV1 Hệ thống tri thức bao gồm..  Sự kiện KH  phản ánh thực tiễn cuộc sống  Lý thuyết, học thuyết, khái niệm, quy luật, qui tắc.. phản ánh quan điểm nhân loại về một lĩnh vực khoa học  Tri thức về PP nhận thức KH, học tập, nghiên cứu  phát triển năng lực hoạt động trí tuệ  Kinh nghiệm hoạt động sáng tạo  phát hiện cái mới vận dụng giải quyết độc đáo, hiệu quả..  Tri thức đáng giá  nhận xét, phê phán, đánh giá các quan điểm, lí thuyết, học thuyết.. Tri thức KH cơ bản, cơ sở, chuyên ngành  TT cơ bản  nền tảng  học tốt TT cơ sở và chuyên ngành như Toán học, Triết học..  TT Cơ sở : liên quan ngành nghề ở mức đại cương  TT chuyên ngành  TT chuyên môn rộng/hẹp trực tiếp liên quan nghề nghiệp Cơ bản  TT Cơ sở (đại cương)  chuyên ngành  TT công cụ  phục vụ việc nắm ba loại TT trên như Ngoại ngữ, Logic học, PPL và PPNC Hệ thống kỹ năng, kỹ xảo..  Cơ bản, chuyên biệt phù hợp MT đào tạo  Liên quan đến PP học tập, nghiên cứu, tự học và tập dượt NCKH ( PPL và PPNCKH)  Giúp SV vận dụng tri thức KH vào nghề nghiệp và đời sống NV2 Phát triển năng lực hoạt động trí tuệ của SV  Tính định hướng  Bề rộng / Độ sâu  Tính linh hoạt  Tính mềm dẻo  Tính độc lập  Tính nhất quán  Tính phê phán  Tính khái quát QTDH đại học phải đi trước, đón đầu sự phát triển trí tuệ và DH vừa sức SV NV3 Hình thành TGQ khoa học, nhân sinh quan và đạo đức nghề nghiệp Dạy học Phát triểnGiáo dục BẢN CHẤT CỦA QTDH ĐẠI HỌC  QTDHĐH là QT nhận thức độc đáo có tính chất nghiên cứu của SV được tiến hành dưới vai trò tổ chức, điều khiển của GV nhằm thực hiện tốt các nhiệm vụ DH ở đại học  Cơ sở xác định : các MQH giữa..  HĐ nhận thức của loài người với HĐ học tập của SV HĐ giảng dạy và HĐ học tập QT nhận thức của SV = của loài người = của nhà KH = của HS  TQ sinh động  TD trừu tượng  thực tiễn  Huy động cao độ hoạt động TD  Hoàn thiện và phong phú vốn hiểu biết QT học tập của SV là QT nhận thức có tính chất nghiên cứu  Học ĐH  SV tự chiếm lĩnh hệ thống tri thức, kỹ năng NN  thích ứng yêu cầu trước mắt và lâu dài của thực tiễn  SV cần tư duy độc lập, sáng tạo để tiến hành HĐNT mang tính chất nghiên cứu dưới sự chủ đạo của GV  Tiếp nhận chân lí với óc phê phán để khẳng định, phủ định, hoài nghi, khoa học, lật ngược vấn đề, đào sâu, mở rộng.. QT nhận thức của SV có tính độc đáo HS  Nắm bắt tri thức PT, cơ bản  NT cái mới đối với bản thân  GV gia công SP  Thuận lợi, ít tốn thời gian SV  Tiếp thu sáng tạo TT và KN cơ bản của NN  Mới với bản thân + nhân loại  NCKH  GV hướng dẫn NC  Thuận lợi, tốn thời gian hơn QT nhận thức của SV có tính độc đáo Nhà khoa học  Phát hiện và chứng minh cái chưa hề biết  Trải nghiệm thất bại, khó khăn  thành công  Không yêu cầu kiểm tra, củng cố  Không yêu cầu về mặt giáo dục SV  Mới với bản thân + nhân loại  NCKH  GV hướng dẫn NC Thuận lợi  Cần củng cố, kiểm tra, đánh giá  Quan tâm hiệu quả giáo dục Cần tránh  Cường điệu sự tương đồng nhận thức Sinh viên = Học sinh / Phổ thông hoá đại học  thui chột, hạn chế năng lực SV Sinh viên = Nhà khoa học  yêu cầu quá sức  lãng phí thời gian, sức lực và trí tuệ SV  Cường điệu sự độc đáo trong NT của SV Không kế thừa kinh nghiệm DH phổ thông Không tiếp cận HĐNT của nhà khoa học MỘT SỐ VẤN ĐỀ TRIẾT HỌC CỦA QTDHĐH 1. QTDHĐH là QT phát triển không ngừng 2. Nội dung và hình thức trong QTDHĐH 3. MQH giữa cái KQ và CQ trong QTDHĐH 4. Cái cụ thể và cái trừu tượng trong QTDHĐH 1. QTDHĐH phát triển không ngừng  Các thành tố cơ bản của QTDHĐH : vận động, phát triển  SV : vận động biến đổi về khả năng nhận thức, ý thức và tình cảm nghề nghiệp, vốn sống và phát triển nhân cách  GV : hoàn thiện về trình độ chuyên môn, năng lực SP, khả năng hoạt động xã hội và phẩm chất nhân cách Động lực của sự phát triển Sự xuất hiện, nảy sinh và giải quyết tốt mâu thuẫn của QTDHĐH MT bên trong Giữa các thành tố/ Giữa các yếu tố trong từng thành tố MT bên ngoài Môi trường với các thành tố Tạo động lực Tạo điều kiện Mâu thuẫn cơ bản  ĐL chủ yếu  Tồn tại suốt QTDHĐH Trình độ NT Của SV có hạn Yêu cầu, NV học tập nâng cao >< Mâu thuẫn trở thành ĐL khi..  SV ý thức đầy đủ, sâu sắc yêu cầu, nhiệm vụ  Mâu thuẫn vừa sức  Mâu thuẫn nảy sinh trong tiến trình DH GV phát hiện mâu thuẫn kịp thời Xác định nhanh và đúng mâu thuẫn cơ bản Giải quyết tốt mâu thuẫn 2. Nội dung và hình thức trong QTDHĐH  Nội dung DHĐH bao gồm hệ thống tri thức cơ bản, cơ sở và chuyên ngành cùng hệ thống KN,KX tương ứng nghề nghiệp  Hình thức tổ chức DH ở ĐH là hình thức hoạt động của thầy và trò được tổ chức một cách khoa học nhằm thực hiện tốt MĐ, NV dạy học ở ĐH  ND và HTDH thống nhất biện chứng  ND cần được thể hiện bằng những HT tương ứng. HT luôn chứa đựng ND.  Trong thực tiễn, ND phát triển, biến động nhanh hơn  đòi hỏi thay đổi HT phù hợp  GV cần phát hiện, lựa chọn ND, cải tiến HTTCDH cho thống nhất và phù hợp 3. MQH giữa cái khách quan và cái chủ quan trong QTDHĐH  Thể hiện thông qua MQH giữa các thành tố cơ bản  Cái chủ quan : những dấu hiệu liên quan đến hoạt động của GV và SV ( đđ tâm sinh lí, nhận thức, cá tính, năng lực,)  Cái khách quan : những yêu cầu của XH, đòi hỏi của KH-CN đối với trường ĐH. Các khả năng  Cái KQ và cái CQ hoàn toàn phù hợp :  KH-CN phát triển, XH đòi hỏi cao mà GV có trình độ CMNV cao, SV tích cực, chủ động  chất lượng đào tạo tối ưu Các khả năng  Cái KQ và cái CQ không phù hợp nhau : Cái KQ sai lệch, cái CQ đúng đắn như Thầy trò tích cực nghiêm túc nhưng MT không rõ, điều kiện DH không đầy đủ Cái KQ đúng đắn nhưng cái CQ sai lệch như MT, PP, điều kiện phục vụ DH đầy đủ nhưng thầy trò không nghiêm túc, không tích cực làm việc Yêu cầu đối với CBQL, GV và SV  Làm cho cái chủ quan dần dần tiếp cận với cái KQ  Biến yêu cầu KQ thành nhu cầu phát triển chủ quan của bản thân  Thực hiện phương thức thống nhất QT đào tạo với QT tự đào tạo, tự bồi dưỡng của mỗi cán bộ, GV và SV Cái cụ thể và cái trừu tượng trong QTDHĐH  Kết hợp TD cụ thể và TD trừu tượng  Kết hợp các hình thức trực quan trực tiếp và gián tiếp với các thao tác trí tuệ
Tài liệu liên quan