Triết học Mac - Lê nin - Chương 6: Phép biện chứng duy vật – Phương pháp luận nhận thức khoa học và thực tiễn

Khái niệm phép biện chứng 6.1.1 Biện chứng và siêu hình 6.1.1.1 Khái niệm siêu hình và biện chứng - Siêu hình: + Phương pháp: xem xét độc lập, không liên hệ, ảnh hưởng nhau, không vận động, không phát triển và chuyển hoá, + Môn học: đồng nghĩa với triết học.

ppt22 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1774 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Triết học Mac - Lê nin - Chương 6: Phép biện chứng duy vật – Phương pháp luận nhận thức khoa học và thực tiễn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 6. PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT – PHƯƠNG PHÁP LUẬN NHẬN THỨC KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN6.1 Khái niệm phép biện chứng 6.1.1 Biện chứng và siêu hình 6.1.1.1 Khái niệm siêu hình và biện chứng - Siêu hình: + Phương pháp: xem xét độc lập, không liên hệ, ảnh hưởng nhau, không vận động, không phát triển và chuyển hoá, + Môn học: đồng nghĩa với triết học. - Biện chứng: + Biện chứng tự phát, + Biện chứng duy tâm, + Biện chứng duy vật.6.1.1.2 Quan điểm triết học Mác-Lênin về khái niệm siêu hình và biện chứng - Siêu hình + Thời kì cận đại, khoa học tự nhiên phân ngành, + Mỗi ngành độc lập nhau, + Hình thành phương pháp siêu hình.- Biện chứng + Do thành tựu khoa học tự nhiên đưa lại, + Hình thành phương pháp biện chứng duy vật.6.1.2 Biện chứng khách quan và biện chứng chủ quan6.1.2.1 Biện chứng khách quan - Biện chứng của hiện thực khách quan, - Phép biện chứng phụ thuộc vào thế giới khách quan, - Chi phối biện chứng chủ quan.6.1.2.2 Biện chứng chủ quan - Các nguyên lí, phạm trù, quy luật của phép biện chứng phản ánh biện chứng khách quan, - Tư duy biện chứng của con người phản ánh biện chứng khách quan.6.1.2.3 Quan hệ giữa biện chứng khách quan và biện chứng chủ quan- Biện chứng khách quan quyết định biện chứng chủ quan,- Biện chứng chủ quan phản ánh chủ động, sáng tạo biện chứng khách quan,- Biện chứng chủ quan có tính độc lập tương đối.6.1.3 Khái quát lịch sử phát triển của phép biện chứng6.1.3.1 Phép biện chứng chất phác cổ đại (Hình thức thứ nhất) - Xuất hiện ban đầu là hình thức tranh luận để tìm chân lí, - Platon hoàn thiện thành nghệ thuật tranh luận, - Hêraclit, Xôcrat được coi là những nhà biện chứng đầu tiên, - Nó phản ánh mang tính tự nhiên chủ nghĩa, chưa sâu sắc, chưa thật chính xác.6.1.3.2 Phép biện chứng duy tâm trong triết học cổ điển Đức (Hình thức thứ hai)- Được bắt đầu từ Cant, qua Selling, đến Ficht, kết thúc ở Hegel,- Phép biện chứng về mối quan hệ, sự vận động, phát triển và chuyển hoá của tinh thần, của ý niệm tuyệt đối,- Bao gồm: + Hai nguyên lí, + Sáu cặp phạm trù, + Ba quy luật.6.1.3.3 Phép biện chứng duy vật (Hình thức thứ ba)- Kế thừa phép biện chứng trong lịch sử triết học,- C.Mác và Ph.Ăngghen xây dựng thành phép biện chứng duy vật,- Phép biện chứng duy vật là những quy luật chung nhất về sự vận động, phát triển và chuyển hoá của tự nhiên, của xã hội và của tư duy,- Cấu trúc của phép biện chứng duy vật: + Hai nguyên lí, + Sáu cặp phạm trù, + Ba quy luật.6.2 Nội dung cơ bản của phép biện chứng duy vật6.2.1 Hai nguyên lý của phép biện chứng duy vật 6.2.1.1 Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến - Liên hệ: là sự tác động và ảnh hưởng lẫn nhau, - Tính chất: + Khách quan + Phổ biến, + Phong phú, + Đa dạng, + Phức tạp. - Phân loại mối liên hệ:+ Bên trong, bên ngoài;+ Vật chất với vật chất;+ Vật chất với tinh thần;+ Tinh thần với tinh thần;+ Bản chất và hiện tượng6.2.1.2 Nguyên lý về sự phát triển- Phát triển: + Quá trình phức tạp hoá, + Quá trình hoàn thiện hoá- Tính chất: + Khách quan, + Đa dạng, + Phức tạp.- Quy luật phát triển: + Lượng đổi dẫn chất đổi, + Biến đổi các mặt đối lập dẫn đến mâu thuẫn, + Phủ định để cái mới ra đời.6.2.2 Những cặp phạm trù cơ bản của phép biện chứng duy vật6.2.2.1 Cái riêng, cái chung6.2.2.2 Tất nhiên và ngẫu nhiên6.2.2.3 Bản chất và hiện tượng6.2.2.4 Nguyên nhân và kết quả6.2.2.5 Khả năng và hiện thực6.2.2.6 Nội dung và hình thức6.2.3 Những quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật6.2.3.1 Quy luật mâu thuẫn - Khái niệm mâu thuẫn, - Quá trình hình thành mâu thuẫn, - Tính chất mâu thuẫn, - Vai trò của mâu thuẫn: + Đấu tranh giữa các mặt đối lập là nguồn gốc của sự vận động, + Mâu thuẫn được giải quyết là động lực của sự phát triển.6.2.3.2 Quy luật lượng đổi, chất đổi- Khái niệm lượng, chất: + Khái niệm lượng, + Khái niệm chất + Mối quan hệ giữa lượng, chất- Phương thức biến đổi từ lượng dẫn đến chất đổi: + Biến đổi về lượng: có thể tăng hoặc giảm, + Dần dần, + Đột biến, + Biến đổi các mặt đối lập, + Vượt độ, + Bước nhảy, + Chất đổi.- Phương thức chất mới ra đời dẫn đến lượng đổi:+ Chất mới có độ mới,+ Độ mới là sự thống nhất giữa chất mới và lượng mới,+ Lượng mới khác với lượng cũ,+ Sự biến đổi chất mới do lượng mới quyết định.6.2.3.3 Quy luật phủ định- Khái niệm phủ định: + Phủ định, + Phủ định biện chứng.- Tính chất của phủ định biện chứng: + Khách quan, + Kế thừa- Phủ định của phủ định: + Khái niệm phủ định của phủ định, + Số lần phủ định của phủ định,- Tính chất phủ định của phủ định: + Khách quan, + Kế thừa, + Tính chu kì.- Chất mới ra đời (Cái mới): + Khuynh hướng phủ định của phủ định, + Cái mới có nhiều trình độ và quy mô khác nhau, + Cái mới là cái tất yếu, hợp quy luật.6.3 Phương pháp và phương pháp luận. Một số nguyên tắc phương pháp luận cơ bản của phép biện chứng duy vật6.3.1 Phương pháp và phương pháp luận 6.3.1.1 Khái niệm phương pháp và các cấp độ phương pháp - Khái niệm phương pháp: + Định nghĩa phương pháp, + Vai trò của phương pháp. - Các cấp độ của phương pháp: + Phương pháp chung, + Phương pháp chuyên ngành, + Phương pháp riêng.6.3.1.2 Khái niệm phương pháp luận và các cấp độ phương pháp luận- Khái niệm phương pháp luận: + Định nghĩa phương pháp luận, + Vai trò của phương pháp luận.- Các cấp độ của phương pháp luận: + Phương pháp luận triết học, + Phương pháp luận chuyên ngành, + Phương pháp luận đặc thù.6.3.2 Một số nguyên tắc phương pháp luận cơ bản của phép biện chứng duy vật 6.3.2.1 Nguyên tắc toàn diện trong nhận thức và thực tiễn - Khái niệm nguyên tắc toàn diện: + Xem xét khách quan, + Xem xét tất cả các yếu tố, các mối quan hệ. - Cơ sở lý luận: + Các mối liên hệ mang tính phổ biến, + Xem xét theo các cawp phạm trù.6.3.2.2 Nguyên tắc phát triển trong nhận thức và thực tiễn- Khái niệm nguyên tắc phát triển: + Xem xét trong sự vận động, phát triển, biến đổi và chuyển hoá, + Vạch ra khuynh hướng vận động cơ bản.- Cơ sở lý luân: + Nguyên lí về sự phát triển, + Các quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật.- Phương pháp thực hiện: + Phân tích cấu trúc, bản chất, mối quan hệ của các yếu tố, + Lịch sử phát triển của các yếu tố, của các sự vật liên quan, + Bám sát mục tiêu phát triển.6.3.2.3 Nguyên tắc lịch sử - cụ thể trong nhận thức và thực tiễn- Khái niệm nguyên tắc lịch sử - cụ thể: + Xem xét điều kiện hình thành, vận động, phát triển và chuyển hoá, + Vai trò cụ thể của từng yếu tố, từng mối quan hệ đối với sự vận động, phát triển, biến đổi và chuyển hoá.- Cơ sở lý luận: + Các cặp phạm trù của PBCDV, + Các quy luật cơ bản của PBCDV.- Phương pháp thực hiện: + Phân tích vai trò của các yếu tố tác động, + Phân tích vai trò của từng mối quan hệ. 6.3.2.4 Mối liên hệ giữa các nguyên tắc phương pháp luận trên- Tính thống nhất,- Tính độc lập tương đối,- Không được tuyệt đối hoá nguyên tắc nào,- Phân tích một cách sáng tạo.