Triết học Mac - Lê nin - Chương V: Học thuyết giá trị thặng dư

SỰ CHUYỂN HÓA CỦA TIỀN THÀNH TƯ BẢN SỰ SẢN XUẤT RA GIÁ TRỊ THẶNG DƯ SỰ CHUYỂN HÓA CỦA GIÁ TRỊ THẶNG DƯ THÀNH TƯ BẢN – TÍCH LŨY TƯ BẢN CÁC HÌNH THÁI BIỂU HIỆN CỦA TƯ BẢN VÀ GIÁ TRỊ THẶNG DƯ

ppt157 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 2276 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Triết học Mac - Lê nin - Chương V: Học thuyết giá trị thặng dư, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
100 TRIỆU 110 TRIỆU10 TRIỆU DO ĐÂU MÀ CÓ???CHƯƠNG V: HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ SỰ CHUYỂN HÓA CỦA TIỀN THÀNH TƯ BẢNSỰ SẢN XUẤT RA GIÁ TRỊ THẶNG DƯ SỰ CHUYỂN HÓA CỦA GIÁ TRỊ THẶNG DƯ THÀNH TƯ BẢN – TÍCH LŨY TƯ BẢNCÁC HÌNH THÁI BIỂU HIỆN CỦA TƯ BẢN VÀ GIÁ TRỊ THẶNG DƯ I. SỰ CHUYỂN HÓA CỦA TIỀN THÀNH TƯ BẢNCông thức chung của tư bản Mâu thuẫn của công thức chung Hàng hóa sức lao động và tiền công trong chủ nghĩa tư bản Công thức chung của tư bản Công thức lưu thông của hàng hóa giản đơn H - T – H(Bán 1 thứ hàng này lấy tiền mua 1 thứ hàng khác)Công thức lưu thông của tư bản T- H - T’(Đem tiền mua hàng rồi đem hàng bán lấy tiền)* So sánh H- T- H và T – H – T’Giống nhauHợp thành bởi 2 g.đoạn đối lập nhau: mua- bán tương ứng là 2 yếu tố T và H.Thể hiện mối quan hệ giữa người mua và người bán.Khác nhauVề trình tự của 2 g.đoạn mua và bánVề điểm xuất phát và kết thúc của quá trìnhVề mục đích của sự vận độngVề giới hạn của sự vận độngMâu thuẫn của công thức chung T- H - T'Mâu thuẫncủa công thứcGiá bán cao hơn giá trịTrong lưu thông trao đổi ngang giá hay không ngang giá cũng không tạo ra được TTRAO ĐỔI NGANG GIÁTRAO ĐỔI KONGANG GIÁGiá mua thấp hơn giá trịChuyên mua rẻ bán đắtTiền được cất trữtrong két sắtH đi vào tiêu dùngNgoài lưu thôngNGOÀI LƯU THÔNG KHÔNG THỂ BIẾN T THÀNH T’Tiêu dùng sản xuất Tiêu dùng cá nhânTrao đổi ngang giáLàm thay đổi hình thái giá trị từ T sang H và từ H thành T Tổng giá trị nằm trong tay mỗi bên không thay đổiTrao đổi không ngang giáNếu bán hàng > giá trị: Lời nhận được khi bán bằng mất nhận được khi mua.Nếu mua hàng Tư bản bất biến (c). 4. Tỷ suất và khối lượng giá trị thặng dư. - Tỷ suất giá trị thặng dư: m m’ (%) = --------------- x 100% v - Khối lượng giá trị thặng dư: m M = ----------- x V = m’V v v: Tư bản khả biến đại biểu cho giá trị của 1 SLĐ V: Tổng TB khả biến đại biểu cho giá trị của tổng số SLĐ4. Hai phương pháp sản xuất ra giá trị thặng dư và giá trị thặng dư siêu ngạch Sản xuất ra giá trị thặng dư tuyệt đối Sản xuất ra giá trị thặng dư tương đối Giá trị thặng dư siêu ngạch PHƯƠNG PHÁP SẢN XUẤT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ Giá trị thặng dư tuyệt đốiGiá trị thặng dư tương đối* do kéo dài thời gian lao động vượt quá thời gian lao động tất yếu* do rút ngắn thời gian lao động tất yếu a. Phương pháp SX giá trị thặng dư tuyệt đối. TGLĐTY = 4 giờ (ko đổi) VD 1: Ngày LĐ = 8 giờ TGLĐTD = 4 giờ 4 ===> m’ = ------ x 100% = 100& 4 TGLĐTY TGLĐTD 4 h 4 h TGLĐTY = 4 giờ (ko đổi) VD 2: Ngày LĐ = 12 giờ TGLĐTD = 8 giờ 8 ===> m’ = ------ x 100% = 200& 4 TGLĐTY TGLĐTD 4 h 8 h TGLĐCT Phải giảm TGLĐTY để kéo dài tương ứng TGLĐTDGIẢM GIÁ TRỊ SLĐGIẢM GIÁ TRỊ TLSHTĂNG NSLĐ TRONG CÁC NGÀNH SX TLSHTĂNG NSLĐ TRONG CÁC NGÀNH LIÊN QUAN TĂNG NSLĐ XH VD: Ngày LĐ 8 giờ (không đổi) 4 h 4 h 4 m’ = ----- x 100% = 100% TGLĐTY TGLĐTD 4 2 h 6 h 6 m’ = ----- x 100% = 300% TGLĐTY TGLĐTD 2 *Kết luận chung:Hai phương pháp sản xuất giá trị thặng dư nói trên được các nhà tư bản sử dụng kết hợp với nhau để nâng cao trình độ bóc lột công nhânc. Giá trị thặng dư siêu ngạch. - Là phần giỏ trị thu được do ỏp dụng cụng nghệ mới sớm hơn cỏc xớ nghiệp khỏc làm cho giỏ trị cỏ biệt cuả nú thấp hơn giỏ trị thị trường cuả nú - Biện pháp để thu được giá trị thặng dư siêu ngạch. - Giá trị thặng dư siêu ngạch là hiện tượng tạm thời đối với từng TB cá biệt, nhưng đối với toàn XH tư bản là một hiện tượng phổ biến và thường xuyên. - Những điểm chung và khác biệt giữa giá trị thặng dư siêu ngạch và giá trị thặng dư tương đối. ===> Giá trị thặng dư siêu ngạch là hình thái biến tướng của giá trị thặng dư tương đối. Tại sao?:*Giá trị thặng dư phản ánh mối quan hệ kinh tế bản chất nhất cuả CNTB – Quan hệ tư bản bóc lột người làm thuê*Sản xuất giá trị thặng dư tối đa Là mục đích và động cơ thúc đẩy sự hoạt động cuả nhà tư bản cũng như xã hội tư bản Vạch rõ phương tiện,thủ đoạn để đạt được mục đích:bóc lột người lao động 5. Sản xuất ra giá trị thặng dư – quy luật tuyệt đối của chủ nghĩa tư bản Sản xuất giá trị thặng dư là quy luật kinh tế tuyệt đối của CNTB,ra đời và tồn tại cùng với sự ra đời và tồn tại của CNTB.Nó quyết định các mặt chủ yếu,các quá trình kinh tế của CNTB,là động lực vận động,phát triển cuả CNTBĐặc điểm cuả sản xuất giá trị thặng dư trong điều kiện hiện nay*Khối lượng và giá trị thặng dư được tạo ra chủ yếu nhờ tăng năng suất lao động,do áp dụng rộng rãi công nghệ và kĩ thuật hiện đại*Tỷ suất và khối lượng giá trị thặng dư tăng lên rất nhiều do cơ cấu lao động xã hội ở các nước tư bản phát triển hiện nay có sự biến đổi lớn*Sự bóc lột cuả các nước tư bản chủ nghĩa phát triển trên phạm vi quốc tế ngày càng được mở rộng dưới nhiều hình thứcIII. TIỀN CÔNG TRONG CNTBBản chất kinh tế của tiền công Hai hình thức cơ bản của tiền công trong CNTB Tiền công danh nghĩa và tiền công thực tế Do bản chất của trao đổi là ngang giá và quá trình mua bán là đồng thuận nên đó là hành vi trao đổi thông thường, nhà tư bản không bóc lột công nhân, vì họ đã “trả công lao động” đầy đủ, sòng phẳng cho công nhân?Là biểu hiện bằng tiền của giá trị sức lao động nhưng lại biểu hiện ra ngoài như là giá cả của lao động1. Bản chất của tiền công Hàng hóa sức lao động luôn gắn với người bán, bề ngoài chỉ thấy nhà tư bản trả giá trị cho lao động Đối với người công nhân: lao động là phương tiện để kiếm sống trong ngày, nên nhầm là bán lao động. Nhà tư bản nhầm là mua lao động.Tiền công phụ thuộc vào thời gian lao động hoặc số lượng sản phẩm tạo ra nên sự nhầm lẫn tiền công là giá cả lao động 2. Hai hình thức cơ bản của tiền công trong CNTBTiền công tính theo thời gian: là hình thức tiền công mà số lượng của nó ít hay nhiều tùy theo thời gian lao động của công nhân (giờ, ngày, tuần, tháng) dài hay ngắn.Tiền công tính theo sản phẩm: số lượng tiền công phụ thuộc vào số lượng sản phẩm hay số lượng những bộ phận của sản phẩm mà công nhân đã sản xuất ra hoặc số lượng công việc đã hoàn thành Đơn giá tiền công = tiền công trung bình 1 ngày / số lượng sản phẩm trung bình 1 công nhân làm trong ngày3. Tiền công danh nghĩa và tiền công thực tế Tiền công danh nghĩa: số tiền mà người công nhân nhận được do bán sức lao động.Tiền công thực tế: biểu hiện bằng số lượng hàng hóa tiêu dùng và dịch vụ mua được bằng tiền công danh nghĩaGiá trị sức lao động tăng khi:Trình độ chuyên môn được nâng caoCường độ lao động tăng Nhu cầu lao động tăng Giá trị sức lao động tăng giảm:Năng suất lao động giảm IV. SỰ CHUYỂN HÓA CỦA GIÁ TRỊ THẶNG DƯ THÀNH TƯ BẢN – TÍCH LŨY TƯ BẢN Thực chất và động cơ tích lũy tư bản Tích tụ và tập trung tư bản Cấu tạo hữu cơ của tư bản 1. Thực chất và động cơ tích lũy tư bản Vd: 1 nhà TB có 5000$, c/v = 4/1, m’=100%Năm 1: 4000c + 1000v + 1000mNăm 2: 4400c + 1100v + 1100m- Thực chất của tích lũy tư bản: chuyển một phần m thành tư bản phụ thêmĐộng cơ của tích lũy tư bảnThu nhiều mCạnh tranhYêu cầu ứng dụng khoa học kỹ thuậtCác nhân tố ảnh hưởng đến M:Mức độ bóc lột Trình độ năng suất lao động Quy mô tư bản ứng trước Sự chênh lệch giữa TBSD và TBTDTích tụ tư bản Là sự tăng thêm về quy mô của tư bản cá biệt bằng cách tư bản hóa giá trị thặng dư, nó là kết quả trực tiếp của tích lũy tư bản Tích tụ và tập trung tư bảnLà sự tăng thêm quy mô của tư bản cá biệt bằng cách hợp nhất những tư bản cá biệt có sẵn trong xã hội thành một tư bản khác lớn hơn2. Tích tụ và tập trung tư bảnTích tụ TB: Ví dụ: 1.000$ + 100$ 1.100$ Là một tất yếu Xu hướng ngược lại cản trở: Phân tán TB* Tập trung tư bản: Ví dụ: 1.000$ hợp nhất với 2.000$ thành 3.000$ Động lực cơ bản và sâu xa: quy luật kinh tế cơ bản của CNTB, là việc theo đuổi m. Đòn bẩy trực tiếp: cạnh tranh và tín dụng TBCạnh tranh thúc đẩy TB thông qua 2 con đường: + phá sản: cưỡng bức trực tiếp + liên kết hoặc sáp nhập: cưỡng bức gián tiếp Cấu tạo kỹ thuật = - Chỉ tiêu tính: số lượng năng lượng, số lượng máy móc do một công nhân sử dụng trong sản xuất (100kw điện:1CN, 5 mã lực:1CN3. Cấu tạo hữu cơ của tư bản Cấu tạo giá trị =- Ví dụ: TBBB: 1.000$ kết hợp với TBKB: 200$ Cấu tạo kỹ thuật Cấu tạo giá trị Cấu tạo hữu cơ của tư bản Cấu tạo hữu cơ của TB là: cấu tạo giá trị của TB do cấu tạo kỹ thuật quyết định và phản ánh những sự biến đổi của cấu tạo kỹ thuật đó. Cấu tạo hữu cơ tăngTBBB tăng tuyệt đối và tương đối TBKB tăng tuyệt đối và giảm tương đối V. QUÁ TRÌNH LƯU THÔNG CỦA TƯ BẢN VÀ GIÁ TRỊ THẶNG DƯ Tuần hoàn của tư bản Chu chuyển của tư bản Tư bản cố định và tư bản lưu động 1. Tuần hoàn và chu chuyển của tư bản. Tư bản cố định và tư bản lưu động Tuần hoàn của tư bản T H SX H’ T’TLSXSLĐCông thức vận động của tư bản trong cả 3 giai đoạn: T – H SX H’ – T’Sự vận động của tư bản trải qua 3 giai đoạn, lần lượt mang về 3 hình thức rồi quay trở về hình thức ban đầu với giá trị không chỉ được bảo tồn mà còn tăng thêm, gọi là tuần hoàn của tư bản. Là sự vận động liên tục không ngừng và là sự vận động đứt quãng không ngừng. Chính trong sự vận động mâu thuẫn đó mà tư bản tự bảo tồn, chuyển hóa giá trị và không ngừng lớn lên.* Giai đoạn thứ nhất - diễn ra trong lưu thông (T – H)Tiền không chỉ làm chức năng phương tiện mua bán thông thường mà còn làm chức năng tư bản. Công thức: T – H Hành vi T – SLĐ: yếu tố đặc trưng để tiền tư bản. Hành vi T – TLSX: cần thiết cho SLĐ hoạt động. Nét đặc trưng là hàng hóa SLĐ Quan hệ hàng hóa - tiền tệ và sự tồn tại quan hệ tư bản chủ nghĩa đó làm cho tiền tư bản Kết quả: Tư bản tiền tệ tư bản sản xuất* Giai đoạn thứ hai - diễn ra trong sản xuất (H – H’)Tất yếu phải dẫn đến giai đoạn thứ 2? Công thức: H SX H’ - Là quá trình sản xuất tư bản chủ nghĩa - H’ có giá trị sản xuất = SX + m = giá trị của tư bản sản xuất hao phí để chế tạo ra nó + m, khác về giá trị sử dụng và lượng giá trị so với H. Kết quả: Tư bản sản xuất tư bản hàng hóa a. Giai đoạn thứ ba - diễn ra trong lưu thông (H’ – T’)* Sản xuất hàng hóa có thể ngừng vận động? * Trao đổi theo đúng quy luật giá trị thu về T’. Kết quả: tư bản hàng hóa tư bản tiền tệ (với số lượng lớn hơn ban đầu).b. Chu chuyển của tư bản * Chu chuyển tư bản: là sự tuần hoàn tư bản nếu xét nó là một quá trình định kỳ đổi mới, diễn ra liên tục và lặp đi lặp lại không ngừng. Chu chuyển tư bản phản ánh tốc độ vận động nhanh hay chậm của tư bản* Thời gian chu chuyển tư bản: - Là thời gian tính từ khi tư bản ứng ra dưới một hình thái nhất định cho đến khi thu về dưới hình thái ban đầu, có kèm theo giá trị thặng dư.- Là thời gian tư bản thực hiện được một vòng tuần hoàn Thời gian chu chuyểnThời gian sản xuất Thời gian lưu thông+=* Thời gian chu chuyển tư bản=NCHchTốc độ chu chuyển tư bản* Tốc độ chu chuyển của tư bảnTHỜI GIAN SẢN XUẤT Thời gian gián đoạn lao động Thời gian lao động Thời gian dự trữ sản xuất =++Công nhân đang sản xuấtĐối tượng lao động không chịu tác động trực tiếp của lao độngHàng hóa dự trữ trong khoThời gian sản xuất: thời gian tư bản nằm trong lĩnh vực sản xuất. - Thời gian lao động: thời gian người lao động sử dụng TLLĐ tác động vào đối tượng lao động để tạo ra sản phẩm, thời gian duy nhất để tạo ra giá trị và m. - Thời gian gián đoạn lao động: thời gian đối tượng lao động, hoặc bán thành phẩm, chịu sự tác động của tự nhiên mà không cần lao động của con người góp sức, hoặc không đáng kể. Ví dụ: thóc giống đã gieo, rượu ủ men, gỗ, gạch để phơi khô - Thời gian dự trữ sản xuất: thời gian tư bản sản xuất đã sẵn sàng làm điều kiện cho quá trình sản xuất, nhưng chưa được đưa vào sản xuất, là điều kiện để sản xuất không ngừng.Thời gian lưu thôngThời gian muaThời gian bán=+Thời gian lưu thông: thời gian tư bản nằm trong lĩnh vực lưu thông. - Ảnh hưởng tới hiệu quả của tư bản, tức là việc sản xuất m. - Bao gồm thời gian mua và thời gian bán, trong đó thời gian bán quan trọng và khó khăn hơn. - Phụ thuộc vào 3 nhân tố: tình hình thị trường, khoảng cách thị trường, giao thông và phương tiện giao thông.* Tốc độ chu chuyển tư bản: Là khái niệm dùng để chỉ sự vận động nhanh hay chậm của tư bản ứng trước. Đơn vị tính: số vòng hay số lần chu chuyển tư bản thực hiện được trong một khoảng thời gian nhất định, chẳng hạn trong một năm. Công thức: n = CH/ch - n: tốc độ chu chuyển tư bản - ch: thời gian của một vòng chu chuyển tư bản - CH: thời gian tư bản vận động trong 1 năm (12 tháng)Tốc độ chu chuyển tư bản vận động theo tỷ lệ nghịch với thời gian chu chuyển tư bản.c. Tư bản cố định và tư bản lưu độngHao mòn hữu hìnhTƯ BẢN CỐ ĐỊNHTƯ BẢN LƯU ĐỘNGC2Là toàn bộ sản phẩm mà xã hội sản xuất ra trong một thời kỳ nhất định, thường là một năm. Tổng sản phẩm xã hội 2. Tái sản xuất tư bản xã hội c1: Tài sản cố địnhc2: Nguyên vật liệuLao động sống (v + m)Xét về mặt giá trị = c + v + mXét về mặt hiện vật = Tư liệu sản xuất + Tư liệu tiêu dùng Khu vực IKhu vực IIb. Hai khu vực của nền sản xuất xã hộiKhu vực I: sản xuất tư liệu sản xuất khu vực II: sản xuất tư liệu sinh hoạtHiện nay, việc phát triển dịch vụ trong CNTB hiện đại đã dẫn đến hình thành 3 khu vực: KV I: nông nghiệp KV II: công nghiệp KV III: dịch vụ* Tư bản xã hội: là tổng số các tư bản cá biệt của xã hội vận động, đan xen vào nhau, tác động lẫn nhau, tạo tiền đề cho sự vận động và phát triển của nhau. * Tái sản xuất tư bản xã hội: là sự lặp lại không ngừng của sản xuất TBCN trên phạm vi toàn xã hội, là tái sản xuất của tất cả tư bản cá biệt trong mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau, đan xen vào nhau. Những giả định khi nghiên cứu tái sản xuất tư bản xã hội Quan hệ giữa nhà tư bản và công nhân là quan hệ về kinh tế Hàng hoá luôn được bán và mua theo đúng giá trị; giá cả phù hợp với giá trịCấu tạo hữu cơ của tư bản không đổiToàn bộ tư bản cố định đều chuyển hết giá trị của nó vào sản phẩm trong một nămKhông xét đến ngoại thương Những giả định khi nghiên cứu tái sản xuất tư bản xã hội Sơ đồ Marx nghiên về quan hệ giữa tổng cung, tổng cầu về tư liệu sản xuất và tư liệu tiêu dùng trong điều kiện tái sản xuất giản đơnTheo Marx điều kiện để thực hiện tái sản xuất giản đơnCân đốiKhu vực IKhu vực IITư liệu tiêu dùngTư liệu sản xuấtTBKB phụ thêm (v)b. Điều kiện thực hiện sản phẩm XH trong TSXMRTBBB phụ thêm (c)Giá trị thặng dư (m)Khu vực ISản xuất ra lượng TLSX nhiều hơn trong tái sản xuất giản đơn để phụ thêm TLSX cho hai khu vựcKhu vực IISản xuất ra lượng TLTD nhiều hơn để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng tăng thêm cho hai khu vựcSƠ ĐỒKVI : 4000c + 1000v + 1000m = 6000KVII: 1500c + 750v + 750m = 3000ĐIỀU KIỆN THỨ NHẤT Giá trị mới KV I SX > Giá trị TLSX KV II TD I ( v + m ) > IIcI (1000v + 1000m ) > II (1500c ) GIẢ SỬ Khu vực I: - Cấu tạo hữu cơ: 4/1 - Mở rộng SX : 500 (=1/2m) 400c phụ thêm 100v phụ thêm (TLSX) (TLSX) trao đổi trong KV I trao đổi với KV IIKV I cung cấp: 1000v + 100v pt + 500m = 1600 KV II có quy mô TLSX: 1500Số giá trị TLSX tạo đkiện cho mở rộng 100 Khu vực II: - Cấu tạo hữu cơ: 2/1 - TB phụ thêm: 100c + 50v (từ GTTD)KVI : 4000c +1000v + 1000m = 6000KVII: 1500c + 750v + 750m = 3000KVI : + + + = 4000c1000v+ 500m500m400c100vKVII: + + + + =60001500c750v+ 600m150m100c50v3000Sơ đồCơ cấumới Trao đổi: I ( v + v+ m1) = II ( c + c )ĐIỀU KIỆN THỨ HAI Toàn bộ GT SP của KVI > TGT TLSX đã dùng của 2KV I ( c + v + m ) > Ic + IIcTrao đổi: I (c + v +m ) = Ic + Ic + IIc + IIc Tổng cung về TLSX Tổng cầu về TLSXĐIỀU KIỆN THỨ BA Toàn bộ GT SP của KVII > Toàn bộ GT mới của 2 KV II ( c + v + m ) > I ( v + m ) + II ( v + m )Lưu thông: II(c + v + m) = I(v +v + m1) + II(v +v + m1) Tổng cung về TLTD của XH Tổng cầu về TLTD của XHKẾT LUẬNQuy luật ưu tiên phát triển sản xuất TLSX:“Sản xuất TLSX để tạo ra TLSX phát triển nhanh nhất, sau đó đến sản xuất để tạo ra TLTD, và cuối cùng chậm nhất là sự phát triển của sản xuất TLTD”3. KHỦNG HOẢNG KINH TẾ TRONG CHỦ NGHĨA TƯ BẢN.Đầu TK XIX, sự ra đời của đại công nghiệp cơ khí đã làm cho quá trình sản xuất tư bản chủ nghĩa bị những cuộc khủng hoảng làm gián đoạn một cách chu kì.Hình thức đầu tiên là khủng hoảng sản xuất “thừa” (“thừa” so với sức mua có hạn của quần chúng).KHỦNG HOẢNG SẢN XUẤT “THỪA”ĐẶC ĐiỂM:Hàng hóa không tiêu thụ đượcSản xuất bị thu hẹpNhiều doanh nghiệp bị vỡ nợ, phá sảnThợ thuyền bị thất nghiệpThị trường bị rối loạn.HẬU QUẢ:Hàng hóa bị phá hủy Người lao động đói khổ vì không có khả năng thanh toán.NGUYÊN NHÂN CỦA KHỦNG HOẢNG KINH TẾ TBCNBắt nguồn từ mâu thuẫn cơ bản của chủ nghĩa tư bản:TÍNH CHẤT VÀ TRÌNH ĐỘ Xà HỘI HÓA CAOCỦA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤTCHẾ ĐỘ SỞ HỮU TƯ NHÂN TBCNVỀ TƯ LIỆU SẢN XUẤT CHỦ YẾU CỦA Xà HỘI> p thì giá trị HH ========> giá cả SX - Giá cả SX là hình thái chuyển hóa của giá trị hàng hóa trong giai đoạn tự do cạnh tranh của CNTB. Giá cả SX = k + P = c + v + P - Giá cả thị trường xoay quanh giá cả SX ∑ giá cả thị trường = ∑ giá cả sản xuất = ∑ giá trị hàng hóac. Sự chuyển hóa giá trị hàng hóa thành giá cả sản xuất 3. Sự phân chia giá trị thặng dư giữa các tập đoàn tư bản Tư bản thương nghiệp và lợi nhuận thương nghiệp Tư bản cho vay và lợi tức Quan hệ tín dụng TBCN. Ngân hàng và lợi nhuận ngân hàng Công ty cổ phần. Tư bản giả và thị trường chứng khoán Quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa trong nông nghiệp và địa tô tư bản chủ nghĩa a. Tư bản thương nghiệp và lợi nhuận thương nghiệp Trước CNTBHình thành do phân công LĐ XHLà một bộ phận của TBCN tách rời ra, phục vụ quá trình lưu thông hàng hóaLà một khâu trong quá trình tái sxTại sao nhà tư bản công nghiệp lại nhường cho nhà tư bản thương nghiệp một phần giá trị thặng dư đó? 25341Năm nguyên nhân để nhà tư bảncông nghiệp nhường cho nhà tư bản thương nghiệp một phần giá trị thặng dưTái sản xuất tái diễn liên tụcMở rộng quy mô tái sản xuất Mở rộng thị trườngTư bản thương nghiệp đảm nhận khâu lưu thông; tư bản công nghiệp tập trung đẩy mạnh sản xuất góp phần tích luỹ cho tư bản công nghiệp* Sự hình thành lợi nhuận thương nghiệpLợi nhuận thương nghiệp là số chênh lệch giữa giá bán và giá mua hàng hóaVí dụ: một nhà tư bản công nghiệp có số tư bản là 900 trong đó chia thành 720c + 180v. Giả sử tỷ suất m’ = 100% thì giá trị hàng hóa sẽ là: W = 720c + 180v + 180m = 1080.Tỷ suất lợi nhuận công nghiệp là: p’ = Giả sử có nhà TBTN tạm ứng 100P’= 18%Pcn = 162Ptn = 18Giá mua của TBTN: 1062Giá bán của TBTN: 1080b. Tư bản cho vay và lợi tức cho vayTƯ BẢN CHO VAY(TBCV)NGUỒN GỐC: LÀø MỘT BỘ PHẬN CỦA TBCN TÁCH RA TRONG QUÁ TRÌNH TUẦN HOÀN CỦA TB MÀ HÌNH THÁI BAN ĐẦU LÀø TBCV NẶNG LÃI TB A TB B TIỀN NHÀN RỖI CẦN TIỀN ĐỂ THỰCMUỐN TĂNG THÊM HIỆN CHU CHUYỂN VAY MƯỢN LẪN NHAU QUAN HỆ TÍN DỤNG TBCN TB NHÀN RỖI ===> TB CHO VAYĐỊNH NGHĨA:TBCVTB TIỀN TỆTRAO QUYỀN SỬ DỤNG CHO NGƯỜI ĐI VAY TRONG 1 KHOẢNG THỜI GIAN NHẤT ĐỊNHTHU LỢI TỨC (Z)CÔNG THỨC VẬN ĐỘNGT – T’ VỚI T’ = T + ZĐẶC ĐIỂM:+ QUYỀN SỬ DỤNG TÁCH RỜI QUYỀN SỞ HỮU+ TBCV LÀ HÀNG HOÁ ĐẶC BIỆTLợi tức và tỷ suất lợi tứcLợi tức (z): một phần lợi nhuận bình quân mà nhà TBĐV trả cho nhà TBCVNguồn gốc: mGiới hạn: 0 lợi nhuận siêu ngạch(ổn định,lâu dài)->địa tô chênh lệchVấn đề giá cả :Trong NN giá cả nông sản do đk Sx trên ruộng đất xấu nhất quyết định Khái niệm: Địa tô chênh lệch là phần lợi nhuận vượt ra ngoài lợi nhuận bình quân,thu được trên những ruộng đất có đk Sx thuận lợi hơn, nó là số chênh lệch giữa giá cả sx chung( đuợc quyết định bởi đk sx trên ruộng đất xấu nhất) và giá cả Sx cá biệt trên ruộng đất tốt và trung bình.Đặc điểm:Là lợi nhuận siêu ngạchĐịa tô chênh lệch gắn liền với độc quyền kinh doanh ruộng đất theo lối TBCN Phân loại:- Địa tô chênh lệch I: là loại địa tô thu được trên ruộng đất có độ màu mỡ tự nhiên thuận lợi(TB & tốt), gần nơi tiêu thụ, gần đường giao thông.VD: ĐTCL I thu được trên ruộng đất tốt p’=20%Loaïi ruoängTb ñaàu töP’Saûn löôïng (taï )Giaù caû sx caù bieätGiaù caû sx chungÑòa toâ cheânh leâchCuûa toång saûn phaåmCuûa 1 taïCuûa 1 taïCuûa toång saûn phaåmToát 100206120203018060TB100205120243015030Xaáu 10020412030301200 ĐTCL I thu được trên những vị trí thuận lợi, gần nơi tiêu thụ,gần đường giao thông- Địa tô chênh lệch II: là địa tô thu được nhờ trình độ thâm canhVò trí RÑ so vôùi nôi tieâu thuïTB ñaàu töChi phí vaän chuyeånpSaûn löôïngGiaù caû sx caù bieätGiaù caû sx chungÑòa toâ cheânh leächCuûa toång spCuûa 1 taïcuûa 1 taïcuûa toång spGaàn100020512024251255Xa 100520512525251250 - Địa tô tuyệt đốiĐịa tô tuyệt đối là địa tô mà tất cả các nhà TB kinh doanh NN đều phải nộp cho địa chủ dù ruộng đất đó tốt hay xấu. Đâ