PHẠM TRÙ THỰC TIỄN VÀ PHẠM TRÙ
LÝ LUẬN
1. Phạm trù thực tiễn
* Q. niệm của các nhà tr.học trước Mác về Ttiễn
-P. Bêcơn: Nthức phải xphát từ TN & thực nghiệm.
ông là người đầu tiên thấy vai trò của thực nghiệm.
-L. Phoiơbắc: đã đề cập đến thtiễn = hđộng con buôn
bẩn thỉu, lluận mới là hđộng chân chính của con ng.
13 trang |
Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1354 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Triết học Mac - Lê nin - Chương VII: Nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn của triết học Mác - Lênin, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương VII
NGUYÊN TẮC THỐNG
NHẤT
GIỮA LÝ LUẬN VÀ THỰC
TIỄN
CỦA TRIẾT HỌC MÁC -
LÊNIN
TS. Hồ Anh Dũng
I. PHẠM TRÙ THỰC TIỄN VÀ PHẠM TRÙ
LÝ LUẬN
1. Phạm trù thực tiễn
* Q. niệm của các nhà tr.học trước Mác về Ttiễn
- P. Bêcơn: Nthức phải xphát từ TN & thực nghiệm.
ông là người đầu tiên thấy vai trò của thực nghiệm.
- L. Phoiơbắc: đã đề cập đến thtiễn = hđộng con buôn
bẩn thỉu, lluận mới là hđộng chân chính của con ng.
- Hêghen: Thực tiễn giúp chủ thể tự “nhân đôi” mình,
đối tượng hoá bản thân trong mối quan hệ với thgiới
bên ngoài, nhưng thực tiễn theo ông là 1 “slý lôgíc”
C.Mác: “khuyết điểm chủ yếu của toàn bộ chủ nghĩa
duy vật từ trước đến nay – kể cả chủ nghiã duy vật
của Phoiơbắc – là sự vật, hiện thực, cái c. giác được,
chỉ được nhận thức dưới hình thức khách thể hay hình
thức trực quan, chứ không được nhận thức là hoạt
động cảm giác của con người, là thtiễn”
- Khoa học thực nghiệm ra đời, đề cao vtrò của thực
nghiệm đối với nthức cơ sở cho quan điểm ttiễn.
* Q điểm th. tiễn của triết học Mác – lênin:
- Con người có 2 loại hình h.động cơ bản là V & T
- Thực tiễn là toàn bộ hoạt động vật chất có mục đích
mang tính lịch sử – xã hội của con người nhằm cải
tạo tự nhiên, xã hội và bản thân con người.
+ Hđộng V = hđộng sdụng ptiện V, tác động vào V,
để thu được sản phẩm V = bản chất của thực tiễn.
+ Thtiễn có tính lịch sử, là hoạt động xã hội.
+ Mục đích của thực tiễn là cải tạo thế giới, bắt thế giới
phục vụ con người, thông qua đó ctạo bthân.
* Về cấu trúc:
THỰC
TIỄN
GỒM
BA
BỘ
PHẬN
CƠ
BẢN
Sản xuất vật chất: là hoạt động có
Mđích tr.tiếp tác động vào TN cải
Tạo TN, tạo ra của cải V đảm bảo
Cho sự tồn tại, ptriển của xã hội.
Hđộng ch. trị – xã hội: nhằm tác
động cải tạo xã hội = bộ phận V
Th. nghiệm khoa học: = tái tạo lại
các kthể trong m.trường nhân tạo
2. Phạm trù lý luận
- Lý luận là hệ thống những tri thức khái quát từ
thực tiễn, phản ánh các sự vật hiện tượng của thế
giới khách quan.
- Lý luận là kết quả qtrình nhận thức ở trình độ cao
NHẬN
THỨC
KINH
NGHIÊM
LÝ
LUẬN
KINH NGHIỆM
THÔNG THƯỜNG
KNGHIỆM KH. HỌC
LÝ LUẬN NGÀNH
LÝ LUẬN TR. HỌC
3. Biện chứng giữa lý luận và thực tiễn
* Thực tiễn quyết định lý luận:
- Thực tiễn là cơ sở, là nguồn gốc của lý luận:
+ Con người bắt đầu l.sử = thực tiễn, 0 phải = n.thức.
+ Do yêu cầu của t. tiễn n. thức ra đời và phát triển.
+ T. tiễn làm bộc lộ ~ v.đề, đ.thời tạo đ.kiện cho NT.
- T.tiễn là động lực của nhận thức:
+ T.tiễn không ngừng p.triển ngày càng đặt ra nhiều
v.đề, đồng thời tạo nhiều điều kiện cho l.luận.
+ L.luận được v.dụng vào t.tiễn đem lại hiệu quả
càng củng cố niềm tin cho con người p.triển NT.
- T.tiễn là mục đích của nhận thức.
- T.tiễn là tiêu chuẩn kiểm tra tính đúng đắn của LL:
+ L.luận ngày càng phản ánh gián tiếp t.tiễn càng xa
t.tiễn càng có nguy cơ sai lầm phải trở về để
k.tra và điều chỉnh trong t.tiễn.
+ Kết quả h.động t.tiễn là t.chuẩn cuối cùng và cao nhất
để khẳng định, hoặc phủ định một lý luận.
* L.luận có tác động trở lại chỉ đạo h.động th. tiễn:
- L.luận phản ánh đúng t.tiễn chỉ đạo t.tiễn t.công.
- L.luận sai lầm chỉ đạo t.tiễn thất bại, HQ xấu.
* Các nhà kinh điển chủ nghĩa Mác nói:
- C.Mác: “V.khí của sự p.phán cố nhiên khg thể t.thế
được sự p.phán của v.khí, l.lg v.chất chỉ có thể bị
đánh đổ = l.lg v.chất; nhưng l.luận cũng sẽ trở thành
l.lượng v.chất, một khi nó thâm nhập vào quần
chúng”. ( Toàn, t.1, Nxb. CTQG, HN, 1995, tr. 580.
- V.I.Lênin: Khg có l.luận CM thì khg có p.trào CM.
+ “T.tiễn cao hơn nhận thức (l.luận), vì nó có ưu điểm
không những của tính phổ biến, mà cả của tính hiện
thực tr.tiếp” (Toàn, t.29, Nxb.T.bộ, M, 1981, tr.230
- HồChíMinh: TT 0 LL = mù q. LL 0 gắn TT = suông.
II. NHỮNG YÊU CẦU CƠ BẢN CỦA
NGUYÊN TẮC THỐNG NHẤT
GIỮA LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
- Cơ sở l.luận của n.tắc là q.điểm b.chứng giữa l.luận
và t.tiễn của triết học M-LN. TT & LL đều là h.
động của con người = cùng một chủ thể.
1. Thtiễn là cơ sở, nguồn gốc, động lực, mục đích,
tchuẩn của NT, của lý luận; Lluận hthành, ptriển
phải xuất phát từ th tiễn, đáp ứng yêu cầu th tiễn.
2. Thực tiễn phải được chỉ đạo bởi lý luận; lý luận
phải được vận dụng vào thực tiễn, được bổ sung
và phát ttriển trong thực tiễn.
III. Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN CỦA
NGUYÊN TẮC
THỐNG NHẤT GIỮA LÝ LUẬN VÀ THỰC
TIỄN TRONG
GIAI ĐOẠN CÁCH MẠNG HIỆN NAY Ở
NƯỚC TA
1. Lý luận phải luôn luôn bám sát thực tiễn, phản ánh
đúng yêu cầu của thực tiễn, khái quát được những
kinh nghiệm của thực tiễn.
2. Hoạt động thực tiễn phải có lý luận chỉ đạo, khi vận
dụng lý luận phải phù hợp vời điều kiện lịch sử – cụ
thể.
3. khắc phục bệnh kinh nghiệm và bệnh giáo điều.
* Đây là một trong ~ ng tắc c.bản của CNM-LN.
CÂU HỎI ÔN TẬP
1. Phạm trù thực tiễn ? Các yếu tố cấu thành
thực tiễn và mối q.hệ giữa các yếu tố đó ?
2. Lý luận và các cấp độ của lý luận ?
3. Mối quan hệ b,chứng giữa LL & TT ?
4. Nội dung cơ bản của ng.tắc thống nhất giữa
LL & TT ? Sự vận dụng của Đảng CSVN
trong q.trình CNH, HĐH ở nước ta h. nay?
5. Ý nghĩa của nguyên tắc thống nhất giữa lý
luận và thực tiễn đối với quá trình học tập và
công tác của anh (chị) ?
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
SỰ QUAN TÂM THEO DÕI
CỦA CÁC ANH, CÁC CHỊ !