Sự ra đời của chế độ chiếm hữu tư nhân về TLSX cùng với Nhà nước chủ nô => Chính thức xuất hiện khái niệm “dân chủ” với nghĩa là nhà nước dân chủ có “quyền lực của dân”
Nhưng “dân” chỉ gồm chủ nô, quí tộc, tăng lữ, thương gia, người tự do => Thực chất là tước đoạt quyền lực của đa số dân là nô lệ.
101 trang |
Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1470 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Triết học Mac - Lê nin - Chương VIII: Những vấn đề chính trị - Xã hội có tính qui luật trong tiến trình cách mạng xhcn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương VIIINHỮNG VẤN ĐỀ CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI CÓ TÍNH QUI LUẬT TRONG TIẾN TRÌNH CÁCH MẠNG XHCN1. Xây dựng nền XHCNDân chủ = Demos KratosDân chúngQuyền lựca) Quan niệm về dân chủ và nền dân chủQuyền lực (chính trị) của nhân dân, thuộc về nhân dânNguyên nghĩaI. XÂY DỰNG NỀN DÂN CHỦ XHCN VÀ NHÀ NƯỚC XHCN Sự ra đời của chế độ chiếm hữu tư nhân về TLSX cùng với Nhà nước chủ nô => Chính thức xuất hiện khái niệm “dân chủ” với nghĩa là nhà nước dân chủ có “quyền lực của dân” Nhưng “dân” chỉ gồm chủ nô, quí tộc, tăng lữ, thương gia, người tự do=> Thực chất là tước đoạt quyền lực của đa số dân là nô lệ. Hàng ngàn năm lịch sử, các giai cấp PK và TS tiếp tục tước đoạt quyền lực của nhân dân lao động. Đêm trường trung cổ đã thủ tiêu hoàn toàn mọi quyền lực của nhân dân và nền dân chủ TS sau đó tuyên bố cũng chỉ là dân chủ phục vụ quyền lợi cho giai cấp TS mà thôi.Quan điểm của CN Mác Lênin về dân chủKhái niệm: Dân chủ là hình thức tổ chức NN mà đặc trưng cơ bản là thừa nhận quyền lực chính trị của nhân dân, quyền tự do bình đẳng của công dân, thực hiện nguyên tắc thiểu số phục vụ đa số. Cách mạng XHCN đã tạo ra những tiền đề KQ làm hình thành dân chủ XHCN => Chế độ dân chủ cho tuyệt đại đa số ND. Về căn bản, dân chủ XHCN và CCVS là thống nhất.b) Những đặc trưng cơ bản của nền dân chủ XHCNBản chất chính trị => Dân chủ XHCN mang bản chất giai cấp công nhân, có tính nhân dân rộng rãi và tính chất dân tộc sâu sắc. NN XHCN là thiết chế chủ yếu thực thi dân chủ do g/c CN lãnh đạo thông qua chính đảng của nó.Bản chất kinh tế => Dân chủ XHCN dựa trên chế độ công hữu về TLSX chủ yếu, phù hợp với sự phát triển ngày càng cao của LLSX trên cơ sở KH – CN hiện đại nhằm thoả mãn ngày càng cao những nhu cầu vật chất và tinh thần của nhân dân lao động. Bản chất tư tưởng văn hoá => Dân chủ XHCN lấy Hệ tư tưởng Mác-Lênin làm nền tảng; kết hợp hài hòa lợi ích cá nhân, lợi ích tập thể và lợi ích toàn XH; phát huy những tinh hoa VH truyền thống của các dân tộc, tiếp thu những giá trị TT – VH, văn minh tiến bộ mà nhân loại đã tạo ra ở các QG – DT trên thế giới.Dân chủ XHCN là nền dân chủ tiến bộ nhất trong lịch sử nhưng vẫn mang tính g/c => Thực hiện dân chủ rộng rãi với đa số NDLĐ song thực hiện chuyên chính với thiểu số g/c bóc lột, phản động.Kết luận Dân chủ XHCN không tuỳ thuộc vào cơ chế chính trị đa nguyên và sự tồn tại của đa đảng đối lập. So với dân chủ TS - một thứ DC nửa vời, cắt xén - dân chủ XHCN, như Lênin nhận xét, là chế độ DC gấp triệu lần hơn. c) Tính tất yếu của việcXD nền dân chủ XHCNĐộng lực của q.trình p.triển XH XHCN là dân chủ => Thực hiện DC đầy đủ, rộng rãi là tất yếu KQXD nền dân chủ XHCN là qui luật của sự h.thành và tự hoàn thiện Hệ thống chính trị XHCND.chủ vừa là m.tiêu, vừa là đ.lực của công cuộc XD CNXH.a) Khái niệm “Nhà nước XHCN”Nhà nước là công cụ chuyên chính của một giai cấp, nó ra đời không phải để điều hòa mâu thuẫn giai cấp mà là do mâu thuẫn giai cấp không thể điều hòa.2. Xây dựng nhà nước XHCN“Nhà nước chẳng qua chỉ là một bộ máy của giai cấp này dùng để trấn áp một giai cấp khác” (Mác-Ăngghen toàn tập, tập 22, trang 290-291)Nhà nước XHCN là công cụ chuyên chính của giai cấp công nhân, do CM XHCN sản sinh ra và có sứ mệnh XD thành công CNXH, đưa nhân dân lao động lên địa vị làm chủ trên tất cả các mặt của đời sống XHCN. b) Đặc trưng, chức năng và nhiệm vụ của nhà nước XHCNBản chất: Nhà nước XHCN mang bản chất giai cấp công nhân, vừa có tính nhân dân rộng rãi và tính dân tộc sâu sắc. Đặc trưng: Nhà nước XHCN là nhà nước CCVS, là công cụ cơ bản để thực hiện quyền lực của ND lao động, dưới sự lãnh đạo của ĐCSCũng là công cụ chuyên chính của g/c, nhưng về nguyên tắc khác hẳn NN TS, NN XHCN vì lợi ích của tuyệt đại đa số ND Nhấn mạnh sự cần thiết của bạo lực và trấn áp, nhà nước XHCN vẫn xem mặt tổ chức, xây dựng là đặc trưng cơ bản, chủ yếu. Nhà nước XHCN mở rộng dân chủ, thu hút đông đảo nhân dân lao động tham gia quản lí nhà nước, quản lí XH. Nhà nước XHCN là kiểu NN đặc biệt, “nhà nước không còn nguyên nghĩa”, là “nửa nhà nước”. Sau khi những cơ sở KT-XH cho sự tồn tại của NN mất đi thì NN cũng không còn, nhà nước “tự tiêu vong” => Đặc trưng nổi bật, riêng có của nhà nước VS. Chức năng:* Theo tính chất của quyền lực nhà nước có: Chức năng thống trị của giai cấp (bạo lực trấn áp) và Chức năng xã hội (tổ chức xây dựng)* Theo phạm vi tác động của quyền lực có: Chức năng đối nội và Chức năng đối ngoại. Nhiệm vụ:Quản lí, xây dựng và phát triển kinh tế;Cải thiện không ngừng đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân;Quản lí VH-XH, xây dựng nền văn hóa XHCN; Thực hiện GD và ĐT con người phát triển toàn diện, chăm sóc sức khỏe nhân dân;Mở rộng quan hệ hợp tác hữu nghị, bình đẳng, tôn trọng lẫn nhau với ND các nước trên thế giới vì sự phát triển và tiến bộ XH. Về NN CHXHCN Việt Nam Nhà nước Cộng hoà XHCN Việt Nam là NN của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân. Tất cả quyền lực NN thuộc về nhân dân mà nền tảng là liên minh giai cấp CN với giai cấp ND và tầng lớp trí thức.(Điều 2, Hiến pháp nước CHXHCNVN) Hồ Chí Minh: Nhà nước của ta là nhà nước dân chủ, bao nhiêu lợi ích đều vì dân, bao nhiêu quyền lực đều ở nơi dân, là nhà nước của dân, do dân và vì dân. Nghị quyết ĐH.IX: “NN ta là công cụ chủ yếu để th.hiện quyền làm chủ của ND, là NN pháp quyền của dân, do dân, vì dân. Quyền lực NN là th.nhất, có sự phân công và phối hợp giữa các cơ quan NN trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp” Chức năngChức năng tổ chức xây dựng: thể hiện ở việc quản lý tất cả các lĩnh vực của đời sống xá hội chủ yếu bằng pháp luật, chính sách, pháp chế XHCN và thông qua hệ thống quyền lực nhà nước từ trung ương đến cơ sở.Chức năng bạo lực trấn áp: được thực hiện với mọi tội phạm và mọi kẻ thù để bảo vệ ĐLDT, chủ quyền đất nước, giữ vững ổn định chính trị và trật tự an toàn XH, tạo ra những điều kiện cơ bản để mở rộng dân chủ trong nhân dân. Nhiệm vụVề quản lí kinh tế: XD và phát triển kinh tế, xây dựng cơ sở VC - KT cao của CNXH để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của nhân dân. “Phát triển nền KT HH nhiều thành phần theo cơ chế thị trường có sự quản lý của NN, theo định hướng XHCN, cơ cấu KT nhiều thành phần với các hình thức tổ chức SX, kinh doanh đa dạng dựa trên chế độ SH toàn dân, SH tập thể, SH tư nhân, trong đó SH toàn dân và SH tập thể là nền tảng”. (Điều 15, Hiến pháp nước CHXHCNVN)Về quản lí văn hóa, xã hội NN và XH bảo tồn, phát triển nền VH Việt Nam => dân tộc, hiện đại, nhân văn; kế thừa và phát huy những giá trị của nền văn hiến các dân tộc Việt Nam; tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh; tiếp thu tinh hoa VH nhân loại; phát huy mọi tài năng sáng tạo trong ND.XD nền VH tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc, phát triển GD&ĐT, chăm sóc sức khỏe nhân dânNhà nước thống nhất quản lý sự nghiệp văn hoá. (Nghiêm cấm truyền bá tư tưởng và văn hoá phản động, đồi trụy; bài trừ mê tín, hủ tục) Mở rộng quan hệ hợp tác hữu nghị, bình đẳng tin cậy lẫn nhau, cùng có lợi vì sự phát triển và tiến bộ XH đối với ND các nước trên thế giới. Trấn áp mọi âm mưu và hành động phá hoại của kẻ thù trong và ngoài nước, bảo vệ những thành quả CM Hệ thống chính trị XHCN là một cơ cấu XH bao gồm ĐCS, Nhà nước XHCN, các đoàn thể nhân dân và các tổ chức chính trị XH hoạt động theo một cơ chế nhất định dưới sự lãnh đạo của ĐCS nhằm thực hiện quyền lực của ND lao động để xây dựng CNXH Cấu trúc của Hệ thống chính trị XHCNĐảng Cộng sản Nhà nước XHCNCác đoàn thể nhân dânvà các tổ chức CTXHHệ thống chính trị XHCN A. Đảng Cộng sảnB. Hệ thống Nhà nước C. Mặt trận tổ quốcD. Công đoànE. Các tổ chức chính trị, xã hội khácCấu trúc Hệ thống chính trị của Việt NamMục tiêu đổi mới: “Toàn bộ tổ chức và hoạt động của Hệ thống chính trị nước ta trong giai đoạn mới nhằm XD và từng bước hoàn thiện nền dân chủ XHCN, bảo đảm quyền lực thuộc về nhân dân” (Cương lĩnh 1991, Trang 19) Mục tiêu đổi mới và những vấn đề có tính nguyên tắc về đổi mới Hệ thống chính trị ở nước ta hiện nayNguyên tắc chung:+ Đổi mới Hệ thống chính trị là đổi mới nội dung phương pháp hoạt động, tổ chức cán bộ và các mối quan hệ giữa các tổ chức chính trị hợp pháp và đang có vai trò đối với cả nước ta. Đổi mới nhưng không đổi hướng, không thay đổi mục tiêu ĐLDT gắn liền với CNXH.Phương châm đổi mới Đổi mới là một quá trình có nội dung toàn diện của cả XH, song có trọng điểm: đó là trên cơ sở ổn định, ph.triển kinh tế và đời sống ND, trên cơ sở đó từng bước đổi mới HT chính trị đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của mọi l.vực XH. Đổi mới trong sự ổn định để phát triển đất nước ta đi lên CNXH.Nhiệm vụ cần thực hiện:Về xây dựng và chỉnh đốn ĐCS Việt Nam * Xác định đúng vai trò, chức năng của Đảng là: lãnh đạo XH trên mọi lĩnh vực.* Phương thức lãnh đạo của Đảng: chủ yếu là lãnh đạo bằng hệ tư tưởng MLN, tư tưởng HCM, thể hiện qua đường lối CM, chủ trương lớn, chiến lược và phương pháp CM. b) Về cải cách nhà nước: Tiếp tục cải cách bộ máy nhà nước, xây dựng và hoàn thiện Nhà nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam.c) Đổi mới tổ chức và phương thức hoạt động của mặt trận tổ quốc và các đoàn thể ND.Cải cách Nhà nước XHCN ở Việt Nam hiện nay “Nhà nước ta là công cụ chủ yếu thể hiện quyền làm chủ của nhân dân, là NN pháp quyền của dân, do dân và vì dân. Quyền lực NN là thống nhất, có sự phân công và phối hợp giữa các cơ quan NN trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp”(Văn kiện ĐHĐBTQ ĐCS Việt Nam lần thứ IX, Nhà xuất bản CTQG, Hà nội 2001. Tr.1313)a) Phương hướng chung: Xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng Sản Việt Nam. Đổi mới hoạt động của Quốc hội và Hội đồng ND các cấp Thực hiện cải cách hành chính NNĐổi mới, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức NNĐổi mới chế độ tiền lươngb) Nhiệm vụ cụ thể:II. XÂY DỰNG NỀN VĂN HÓA XHCN1. Khái niệm nền văn hóa XHCN2. Tính tất yếu của việc xây dựng nền văn hóa XHCN3. Nội dung và phương thức xây dựng nền văn hóa XHCN1. Khái niệm Tư tưởng: Là quan điểm và ý nghĩ chung của con người đối với thế giới TN và XH.Hệ tưởng XHCN: Là hệ tưởng của giai cấp CN, được thể hiện trong toàn bộ hệ thống lí luận của CN Mác – Lênin, mang bản chất CM và KH. Là toàn bộ những giá trị vật chất và tinh thần do con người và loài người sáng tạo ra nhờ lao động và hoạt động thực tiễn trong quá trình lịch sử của mình.VĂN HÓAVH vật chấtVH tinh thầnNghĩa rộngNghĩa hẹpVH vật thểVHPhi vật thểVăn hóa:Văn hóa vật chất => Là năng lực sáng tạo của con người được thể hiện và kết tinh trong sản phẩm vật chất.Văn hóa tinh thần => Là tổng thể các tư tưởng, lí luận và giá trị được sáng tạo ra trong đời sống tinh thần và hoạt động tinh thần của con người.Nền văn hóa: Là biểu hiện cho toàn bộ nội dung, tính chất văn hóa được hình thành và phát triển trên cơ sở Kinh tế - Chính trị của mỗi thời kì lịch sử nhất định. Nền văn hóa XHCN: Là nền VH được XD và phát triển trên nền tảng Hệ TT của giai cấp CN, do ĐCS lãnh đạo nhằm thỏa mãn nhu cầu không ngừng tăng lên về đời sống VH tinh thần của ND, đưa NDLĐ thực sự trở thành chủ thể sáng tạo và hưởng thụ VH. Là sự biến đổi trước hết về bản chất của tư tưởng và văn hóa nhằm xác lập hệ tư tưởng mới, XD con người mới với đạo đức và lối sống mới, XD nền VH mới trong toàn bộ tiến trình CM XHCN do ĐCS lãnh đạo.Cách mạng XHCN trên lĩnh vực TT-VH Đặc trưng của nền văn hóa XHCNHệ tư tưởng của giai cấp CN là nội dung cốt lõi, giữ vai trò chủ đạo, quyết định phương hướng phát triển nền văn hóa XHCN Nền văn hóa XHCN là nền VH có tính ND rộng rãi và tính dân tộc sâu sắc Nền văn hóa XHCN là nền VH được hình thành, phát triển một cách tự giác, dưới sự lãnh đạo của giai cấp CN thông qua tổ chức ĐCS, có sự quản lí của NN XHCN.2. Tính tất yếu của CM XHCN trên lĩnh vực tư tưởng văn hóaXuất phát từ cuộc đấu tranh giai cấp trên lĩnh vực tư tưởng văn hóa trong thời đại ngày nayXuất phát từ sự thay đổi phương thức sản xuất tinh thầnXuất phát từ yêu cầu: văn hóa là mục tiêu và động lực của quá trình xây dựng CNXH => Cụ thể: => Phát triển văn hóa với hệ tư tưởng của giai cấp công nhân là cốt lõi trở thành điều kiện để xây dựng CNXH, là động lực và mục tiêu của CNXH.3. Nội dung và phương thức xây dựng nền văn hóa XHCNa) Nội dung cơ bản của nền văn hóa XHCNb) Phương thức xây dựng nền văn hóa XHCNa) Nội dung cơ bản của nền văn hóa XHCN: Nâng cao trình độ dân trí, hình thành đội ngũ trí thức cho XH mớiXây dựng con người mới phát triển toàn diệnXây dựng lối sống mới XHCNXây dựng gia đình văn hóa XHCNVai trò, vị trí của gia đình trong xã hộiGia đình là một thiết chế cơ sở đặc thù của XH, là cầu nối giữa các thành viên gia đình với XHGia đình là tổ ấm mang lại giá trị hạnh phúc, sự hài hoà trong đời sống cá nhân của mỗi thành viên, mỗi công dân của XHGia đình là tế bào của XH, có vai trò quyết định đối với sự tồn tại và phát triển của XHGia đình là sản phẩm của XH, của lịch sử. Trình độ phỏt triển KT - XH quyết định đến quy mô, kết cấu, hình thức tổ chức và tính chất của gia đìnhGIA ĐÌNHb) Phương thức XD nền văn hóa XHCNGiữ vững và tăng cường vai trò chủ đạo của hệ tư tưởng giai cấp CN trong đời sống tinh thần của XHKhông ngừng tăng cường sự lãnh đạo của ĐCS và vai trò quản lí của NN XHCN đối với hoạt động VHXD nề VH XHCN phải theo phương thức kết hợp những giá trị trong di sản VH dân tộc và tiếp thu có chọn lọc tinh hoa VH nhân loạiTổ chức và lôi cuốn quần chúng ND vào các hoạt động và sáng tạo VH Nội dung cơ bản của CM XHCN trên lĩnh vực TT-VH ở Việt NamGiáo dục hệ tư tưởng của GCCNNâng cao trình độ dân trí và đẩy mạnh sự nghiệp giáo dục, phát triển khoa học, kỹ thuật, công nghệXD nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộcXD con người phát triển toàn diện và gia đình văn hóa mớiTăng cường vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản trong cách mạng tư tưởng văn hóa.ĐỊNH HƯỚNG CƠ BẢN XD GIA ĐÌNH VH MỚI Ở VN Gia đình mới VN ra đời trên sự kế thừa những nét đẹp của gia đình tr.thống, đồng thời tiếp thu những tiến bộ của thời đại về gia đình.Gia đình mới VN hiện nay được thực hiện trên cơ sở quan hệ hôn nhân tự nguyện, tiến bộ, bảo đảm quyền tự do kết hôn và ly hôn. XD gia đình mới VN hiện nay gắn liền với sự hình thành và xác lập, củng cố từng bước các MQH gắn bó với các cộng đồng, các thiết chế, tổ chức bên ngoài gia đình.Gia đình mới VN hiện nay được XD trên cơ sở các quan hệ bình đẳng, thương yêu và có tr.nhiệm cùng chia sẻ, gánh vác công việc của các thành viên trong gia đình để thực hiện các chức năng cơ bản của gia đình và nghĩa vụ XH.Một số nội dung chủ yếu của việc XD gia đình ở nước ta hiện nayMục tiêu: XD gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ và hạnh phúcNhiệm vụ :+ Nuôi dạy con cái trở thành người có ích cho XH.+ Tổ chức tốt đời sống gia đình về mọi mặt.III. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ TÔN GIÁOVấn đề dân tộc và những nguyên tắc cơ bản của CN Mác-Lênin trong việc giải quyết vấn đề dân tộcTôn giáo và những nguyên tắc cơ bản của CN Mác-Lênin trong việc giải quyết vấn đề tôn giáoVấn đề dân tộc và những nguyên tắc cơ bản của CN Mác-Lênin trong việc giải quyết vấn đề dân tộca) Khái niệm Nghĩa hẹp: Dân tộc chỉ cộng đồng người có mối liên hệ chặt chẽ, bền vững, có s.hoạt k.tế chung, có ngôn ngữ chung của c.đồng và trong sinh hoạt về VH có những nét đặc thù so với những c.đồng khác; xuất hiện sau cộng đồng bộ lạc; kế thừa phát triển cao hơn những nhân tố tộc người ở cộng đồng bộ lạc, bộ tộc và thể hiện thành ý thức tự giác của các thành viên trong cộng đồng đó. => Dân tộc là một bộ phận của quốc gia, là cộng đồng XH theo nghĩa là các tộc người.Nghĩa rộng: Dân tộc chỉ một cộng đồng người ổn định, bền vững hợp thành nhân dân của một quốc gia, có lãnh thổ chung, nền kinh tế thống nhất, quốc ngữ chung, có truyền thống VH, truyền thống đấu tranh chung trong quá trình dựng nước và giữ nước. Dân tộc là toàn bộ ND của một nước, là quốc gia – dân tộc.SỰ HÌNH THÀNH DÂN TỘC DÂN TỘC XHCN DÂN TỘC TBCN BỘ TỘC THỊ TỘC BỘ LẠC CS nguyên thuỷ CH nô lệ PK TBCN XHCN Dân tộc TBCN và dân tộc tiền TBCN sẽ trải qua sự cải biến sâu sắc để trở thành dân tộc XHCN. ND lao động là chủ thể quyết định mọi vấn đề liên quan đến vận mệnh dân tộc, giai cấp CN là người lãnh đạo toàn dân tộc và toàn XH. b) Hai xu hướng khách quan của sự phát triển dân tộc Nghiên cứu vấn đề dân tộc và phong trào dân tộc trong điều kiện của chủ nghĩa tư bản, Lênin đã phát hiện 2 xu hướng KQ: Xu hướng thức tỉnh ý thức dân tộc h.thành các quốc gia dân tộc độc lập Xu hướng xích lại gần nhau giữa các dân tộc (liên hiệp giữa các dân tộc)Trong điều kiện của CNXH: hai xu hướng tác dụng cùng chiều, bổ sung hỗ trợ cho nhau và diễn ra trong từng dân tộc, trong cả quốc gia và đụng chạm đến tất cả các quan hệ dân tộc (về chính trị, kinh tế, văn hoá, XH) Trên phạm vi thế giới, sự thức tỉnh ý thức dân tộc đã làm bùng lên phong trào đấu tranh đòi giải phóng dân tộc của các dân tộc bị áp bức chống chủ nghĩa đế quốc và chủ nghĩa thực dân dưới mọi hình thức, đấu tranh chống kỳ thị dân tộc, phân biệt chủng tộc. Cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa Mác – LêninHai xu hướng KQ của sự phát triển dân tộc Căn cứ đề ra cương lĩnh dân tộc Mối quan hệ giữa vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấpKinh nghiệmcủa việc giảiquyết các vấn đề dân tộc ở nước Nga Nội dung Cương lĩnh dân tộc Lênin khái quát nội dung cương lĩnh dân tộc như sau: “Các dân tộc hoàn toàn bình đẳng, các dân tộc được quyền tự quyết, liên hiệp công nhân tất cả các dân tộc”.Các dân tộc hoàn toàn bình đẳngCác dân tộc đều có nghĩa vụ và quyền lợi ngang nhau trong quan hệ xã hội cũng như quan hệ quốc tế. Không có đặc quyền, đặc lợi của dân tộc này đối với dân tộc khác. Ý nghĩa: Bình đẳng dân tộc là quyền thiêng liêng của dân tộc và là mục tiêu phấn đấu của các dân tộc trong sự nghiệp giải phóng. Nó là cơ sở để thực hiện quyền dân tộc tự quyết và xây dựng mối quan hệ hữu nghị hợp tác giữa các dân tộc . Các dân tộc được quyền tự quyết- Thực chất: là quyền làm chủ của một DT, tự mình quyết định vận mệnh của DT mình; là giải phóng các DT bị áp bức (thuộc địa và phụ thuộc) khỏi ách thống trị của CNTD, giành ĐLDT và đưa đất nước tiến lên theo con đường tiến bộ XH. Ý nghĩa: Quyền dân tộc tự quyết là một quyền cơ bản của dân tộc. Nó là cơ sở để xoá bỏ sự hiềm khích, thù hằn giữa các dân tộc; phát huy tiềm năng của các dân tộc vào sự phát triển chung của nhân loại. Liên hiệp CN tất cả các nướcNội dung: Giai cấp công nhân thuộc các dân tộc khác nhau đều thống nhất, đoàn kết, hợp tác giúp đỡ lẫn nhau trong cuộc đấu tranh chống kẻ thù chung vì sự nghiệp giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc.Ý nghĩa: Liên hiệp CN tất cả các dân tộc là nội dung cơ bản nhất trong c.lĩnh dân tộc của CN Mác – Lênin Kết luận: Cương lĩnh dân tộc của CN Mác-Lênin là một bộ phận trong cương lĩnh CM của giai cấp CN và ND lao động trong SN đấu tranh giải phóng DT và giải phóng giai cấp; là cơ sở lý luận của đường lối chính sách DT của ĐCS và NN XHCN. Vấn đề dân tộc ở Việt Nam và chính sách dân tộc của Đảng và Nhà Nước ta hiện nayĐặc điểm của dân tộc Việt Nam:Việt Nam là một quốc gia có nhiều dân tộc Đặc điểm cư trú của dân tộc Việt Nam là xen kẽ nhauCác dân tộc trên đất nước ta có truyền thống đoàn kết trong đấu tranh dựng nước, giữ nước, xây dựng một cộng đồng dân tộc thống nhất.Các dân tộc ở Việt Nam có trình độ phát triển KT-XH không đều nhau.Chính sách dân tộc của Đảng và Nhà Nước ta hiện nayQuan điểm: + Dựa trên q.điểm của CN Mác-Lênin về vấn đề DT, dựa vào đặc điểm của DT Việt Nam, Đảng và NN ta ngay từ khi mới thành lập đã coi vẫn đề DT và đoàn kết DT là vấn đề có tính ng.tắc đảm bảo cho thắng lợi của CM. Trong mỗi thời kỳ CM, Đảng và NN ta coi việc giải quyết đúng đắn vấn đề DT là nhiệm vụ có tính chiến lược nhằm phát huy sức mạnh tổng hợp để XD và BV tổ quốc. “Vấn đề DT và đoàn kết các DT luôn có vị trí chiến lược trong sự nghiệp CM”(Văn kiện ĐH ĐB ĐCSVN lần thứ IX)Chính sách dân tộc của Đảng và Nhà Nước ta Điều 5, Hiến pháp nước CHXHCNVN:Nhà nước Cộng hoà XHCN Việt Nam, là Nhà nước thống nhất của các dân tộc cùng sinh sống trên đất nước Việt Nam; NN thực hiện chính sách bình đẳng, đoàn kết, tương trợ giữa các dân tộc, nghiêm cấm mọi hành vi kỳ thị, chia rẽ dân tộc;Các DT có quyền dùng tiếng nói, chữ viết, giữ gìn bản sắc DT và phát huy những p