Friedrich August Hayek
Sinh ở Vienna, là thủ đô của đế
chế Áo – Hung.
1931-1950 London School of Economics
1950–1962 University of Chicago
1962–1968 University of Freiburg
Được coi là một trong những
người đi đầu và là “giáo chủ” của
Chủ nghĩa Tân tự do.
41 trang |
Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1404 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tư tưởng Hồ Chí Minh - Bài 2: Chủ nghĩa tự do mới và Trường phái Chicago, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
*Bài 2Chủ nghĩa tự do mới và Trường phái Chicago* Trường Đại học Chicago – nơi xuất phát của trường phái nhiều lĩnh vực**- Trường đại học tư được thành lập bởi Hội Giáo dục Mỹ và nhà tỷ phú dầu mỏ Rockefeller năm 1890.- Đã có 85 người nhận giải Nobel và được xem là một trong các trường đại học hàng đầu thế giới.1. Friedrich August HayekSinh ở Vienna, là thủ đô của đếchế Áo – Hung.1931-1950 London School of Economics1950–1962 University of Chicago1962–1968 University of Freiburg Được coi là một trong nhữngngười đi đầu và là “giáo chủ” củaChủ nghĩa Tân tự do.**I. NHỮNG NHÀ KINH TẾ CÓ ẢNH HƯỞNG LỚN NHẤT CỦA TRƯỜNG PHÁI CHICAGO(1899 – 1992)Nobel 19741. Friedrich August HayekMột cuộc đời hành trình qua thế kỷ XX với nhiều biến cố:Ông chào đời khi CN tự do đang thống trị.Thời trai trẻ: CNTD hấp hối.Khi đứng tuổi: nhìn thấy thắng lợi của chủ nghĩa can thiệp nhà nước, ảnh hưởng của LX lan rộng.Về già: chứng kiến sự sụp đổ của hệ thống XHCN, khủng hoảng của học thuyết Keynes và sự trỗi dậy của CNTDQuan hệ đầy mâu thuẫnHayek và KeynesHayek và Joseph SchumpeterHayek và Gunmar Myrdal (cùng được Nobel1974)**1. Friedrich August Hayek Quan điểm kinh tế chủ yếu:Khủng hoảng nền kinh tế do nhà nước can thiệp vô lối vào thị trường.Nhà nước đưa ra những tín hiệu sai lệch cho nền kinh tế.Người tiêu dùng, người sản xuất tạo ra những khuynh hướng gia tăng sự mất cân đối dẫn đến khủng hoảng.Ông là một trong những kiến trúc sư chính của cuộc xây dựng lại CNTD trên bình diện tư tưởng lẫn hành động.****The Chicago school of economicsMilton Friedman (1912–2006)Nobel 1976Từ năm 1947 đến năm 1976, Milton Friedman là một tiếng kêu trong sa mạc, những ý tưởng của ông bị các nhà ra chính sách bỏ qua. a. Lý thuyết Trọng tiền của Milton Friedman 2. Milton Friedman –một nhà kinh tế tài ba Với tất cả những sự không hiệu quả mà ông chỉ trích, đã cải thiện đầy ấn tượng mức sống của hầu hết người dân Mỹ: thu nhập thực trung vị (median income) tăng gấp đôi. Giai đoạn từ năm 1976 là giai đoạn mà những ý kiến của Friedman ngày càng được chấp nhận.**The Chicago school of economicsMilton Friedman (1912–2006)Nobel 1976a. Ông đóng ba vai trò quna trọng trong đời sống tri thức thế kỷ 20:Một Friedman nhà kinh tế của các nhà kinh tế.Một Friedman người rao bán chính sách.Cuối cùng, là một Friedman nhà tư tưởng, người truyền bá vĩ đại học thuyết về thị trường tự do.Ông cũng bị phản đối mạnh mẽ khi gặp Pinochetđể khuyến cáo một liệu pháp cho nền kinh tế Chile 2. Milton Friedman –một nhà kinh tế tài ba Theo đánh giá của P. Krugman:Nhiều nhà kinh tế đã đóng vai trò quan trọng trong việc phục hồi kinh tế học cổ điển trong giai đoạn từ năm 1950 đến 2000, nhưng không ai có ảnh hưởng như Milton Friedman.Nếu Keynes là Luther thì Friedman là thánh Ignatius xứ Loyola, người đã sáng lập ra dòng Tên (Jesuits).**2. Milton Friedman –một nhà kinh tế tài ba b. Lý thuyết tiền tệ Những hệ quả:Nếu lạm phát, thất nghiệp cao chỉ số hóa toàn diện giá cả, tiền lương, lãi suất... để đảm bảo tính đúng đắn trong dự báo của từng cá nhân.Lưu ý: chỉ số hóa không phải là sự can thiệp mà đó là cách duy trì trật tự kinh tế tối thiểu.Việc thả nổi tỷ giá hối đoái, đồng thời giữ giá nội tệ. Áp dụng ở châu Mỹ latinh vào cuối thập niên 60 thất bại Nhưng lại thành công ở Mỹ và Anh (sử dụng từng yếu tố).** Milton Friedman là một con người rất vĩ đại - một con người của sự can đảm trí thức, nhà tư tưởng kinh tế quan trọng nhất của mọi thời, và có thể là người truyền bá những tư tưởng kinh tế lỗi lạc nhất đến công chúng từ xưa đến nay.Nhưng cũng rất đúng khi lập luận rằng học thuyết Friedman, cuối cùng, đã đi quá xa, cả về mặt học thuyết và ứng dụng thực tế.Khi Friedman bắt đầu sự nghiệp của mình như một trí thức của công chúng, thời gian đã chín muồi cho một cuộc cải cách ngược chống lại chủ nghĩa Keynes và tất cả những gì đi với nó.Nhưng, tôi cho rằng điều thế giới đang cần là một cuộc cải cách chống lại cuộc cải cách ngược ấy. (P. Krugman)****II. Một số các lý thuyết khác của Trường phái Chicago “Trường phái Chicago đã thổi bùng lên hào quang rực rỡ của chủ nghĩa tự do mới,” Có 5 nhánh chính, hợp thành một luồng rất mạnh của trào lưu Tân tự do hiện đạiLý thuyết tiền tệ (M. Friedman)Lý thuyết về vốn con ngườiLý thuyết về các quyền sở hữuLý thuyết lựa chọn công cộngLý thuyết “giả thuyết thị trường hữu hiệu”CHUÛ NGHÓATROÏNG TIEÀNLòch söû phaùt trieån cuûa tieàn teä2Tieàn haøng hoùa – Hoùa teäTín teäTieàntín duïngTieànñieän töûCaùc quan ñieåm veà tieàn tröôùc CNTT2Chuû nghóa troïng thöôngChuû nghóa troïng noângHoïc thuyeát chính trò tö saûn coå ñieån AnhHoïc thuyeátkinh teá tieåu tö saûn Hoïc thuyeátWiliam PettyHoïc thuyeát Adam SmithHoïc thuyeát David RicardoHoïc thuyeát SismondiHoïc thuyeát ProudonHoïc thuyeát troïng tieàntaân coå ñieånLyù thuyeát tieàn teä cuûa Irving FisherHoïc thuyeát cuûaA.C.PigouVaøi neùt veà Friedman2MILTON FRIEDMAN(1912 – 2006)- Người sáng lập ra trường phái tiền tệ chính thống.- Đứng đầu trường phái lí luận tự do mới ở trường Đại học Chicago.- Chủ nghĩa tiền tệ chuẩn, chính thống của trường phái Chicago in dấu ấn của ông.Söï ra ñôøi cuûa CNTT2Knut WicksellI.FisherA.MarshalA.C.PigouNêu ra Học thuyết về số lượng tiền tệ nhưng lý thuyết của học chưa được đánh giá là học thuyết hoàn chỉnh.Cuối TK XIX – Đầu TK XXSöï ra ñôøi cuûa CNTT2H.SimonsL.MintsP.Douglas=> Trường phái tiền tệ đầu tiên được hình thành.Những năm 40 – 50 của XXĐưa ra được nhiều nhận định về chính sách kinh tế và các mối quan hệ giữa chính sách kinh tế với tiền tệSöï ra ñôøi cuûa CNTT2Cuối những năm 60, đầu những năm 70.Lý thuyết trọng cầu của Keynes bị coi là nguyên nhân gây ra những suy thoái kinh tế. Chủ nghĩa tiền tệ phát triển mạnh mẽ của với tư cách là học thuyết chính thống mang tính tự do kinh tế.KeynesToác ñoä chu chuyeån tieàn teä2I.Fisher Đưa ra khái niệm Tốc độ chu chuyển tiền tệ vào đầu TK XX.Toác ñoä chu chuyeån tieàn teä2Định nghĩa- Tốc độ chu chuyển tiền tệ theo thu nhập là tỉ lệ giữa GDP danh nghĩa so với tổng tiền.- Tốc độ chu chuyển đo tỉ lệ tại đó tổng tiền quay vòng so với tổng thu nhập hay sản lượng quốc dân.Công thức tính Với: P là mức giá trung bình. Q là GDP thực tế. M là lượng tiền có thể tích lũy được.Lyù thuyeát ñònh löôïng veà giaù caû2Định nghĩa Nếu k cố định, mức giá sẽ tăng cố định với cung tiền.Tốc độ tăng cung tiền thấp => Lạm phát vừa phải.Tốc độ tăng cung tiền cao => Lạm phát phi mã.Baûn chaát cuûa tp troïng tieàn hieän ñaïi2- Mức tăng cung tiền là yếu tố quyết định chính, mang tính hệ thống của tăng trưởng GDP danh nghĩa.- Giá cả và tiền lương tương đối linh hoạt.- Khu vực tư nhân là ổn định.So saùnh tp Keynes vaø tp Troïng tieàn2- Mức cầu về tiền biểu hiện hàm thu nhập (Y).- Mức cầu về tiền biểu hiện hàm lãi suất (i).- Không tấn công toàn diện vào Con người Kinh tế mà viện đến lý luận lỏng lẻo về “tâm lý bầy đàn”.- Đề cao vai trò của khái niệm Con người Kinh tế khi lập luận trong bài viết “Phương pháp luận kinh tế học thực chứng”- Quan tâm đến việc ổn định tiền tệ và chống lạm phát.- Thất nghiệp là một hiện tượng bình thường, còn lạm phát mới là căn bệnh nan giải của xã hội cần phải giải quyết.So saùnh tp Keynes vaø tp Troïng tieàn2- Friedman cho rằng là những đổ vỡ của thị trường tài chính đã dẫn đến cuộc Đại Suy thoái- Không đồng ý chính sách kích thích của Keynes.- Không đồng ý với quan điểm rằng nền kinh tế thị trường cần được chủ động bình ổn mà chính phủ chỉ cần can thiệp một cách hết sức hạn chế ở mức đủ để ngăn ngừa suy thoái.So saùnh tp Keynes vaø tp Troïng tieàn2- Chỉ trích việc các mô hình chuẩn đang đánh giá quá cao vai trò của chính sách tài khoá mà xem nhẹ vai trò của chính sách tiền tệ.- Khái niệm thu nhập trong hàm cầu tiền của Keynes là thu nhập thực; trong khi thu nhập trong hàm cầu tiền của Friedman là thu nhập thường xuyên. Thöû nghieäm cuûa tp troïng tieàn Friedmen2CHUÛ NGHÓATROÏNG TIEÀNÑoùng goùp cuûa Tp troïng tieàn hieän ñaïi2Đóng góp một học thuyết lý luận mớivào hệ thống các học thuyết kinh tếĐề ra một công cụ quan trọng đểđiều tiết kinh tế vĩ mô: chính sáchtiền tệĐưa ra giải pháp hữu hiệu để chốnglạm phát, đó là cung ứng tiền ở mứcvừa phảiCó những nghiên cứu sâu hơn về số lượngtiền cần thiết trong lưu thôngĐóng góp2Haïn cheá cuûa Tp troïng tieàn hieän ñaïiHạn chế tăng giá, nhưng lại kéo theogiảm kích thích đầu tư làm cho nềnkinh tến xấu đi.Sự kém linh hoạt trong việc cungứng tiền tệHạ thấp vai trò điều tiết của chính phủ,đề cao vai trò của điều tiết của thịtrường cũng như vai trò của ngân hàngtrung ươngQuá đề cao vai trò của chính sách tiền tệHạn chếLý thuyết ra đời từ những năm 60 (TK XX).Là ngành kinh tế học chuyên nghiên cứu, giải thích:Việc tư bản người được hình thành, phát triển, tích lũy như thế nào;Quan hệ giữa việc phân bố, sử dụng vốn người với các loại hành vi kinh tế vi mô và động thái kinh tế vĩ môPhát triển lý luận về “con người kinh tế” (home economicus) – có từ John Locke (1632-1704), nhà kinh tế và triết học Anh, cũng như sau đó A. Smith.Phân tích kinh tế giỏiDự báo tàiHợp lý hóa, tối đa hóa**2. Lý thuyết về vốn con ngườiĐặt con người là vốn và là vốn quý nhất là một trong những thành tựu lớn nhất của kinh tế học hiện đại (trong điều kiện của CM KHCN, của thị trường, của ý thức và đòi hỏi của xã hội văn minh)Hệ quả của lý thuyết này:Xây dựng lý luận về gia đình, hôn nhân và phát triển gia đình theo góc độ kinh tế của quan hệ chi phí – hiệu quả hành vi cá nhân, gia đình như là nền tảng vi mô của nền kinh tế vốn người trở thành nhân tố nội sinh của kinh tếMở ra kinh tế học của những quan hệ phi hàng hóa, nhưng lại tạo ra vốn người liên quan đến các quan hệ khác: chính trị, tôn giáo**Nghiên cứu mọi quan hệ liên quan đến vốn người và có những ứng dụng đáng ngạc nhiên:Phân tích khoa học về tội phạm, tự sát, ly hôn, thái độ đối với tôn giáoBáo hiệu sự ra đời của trường phái quyền sở hữu và những lựa chọn công cộng.Đề ra quan điểm mới về người tiêu dùng trên thị trường tiêu dùng bình thường:NTD là một người sản xuất ngay trong hành vị tiêu dùng.Việc tiêu dùng là hành động sản xuất có đầu vào và đầu ra.Đầu vào: tiền bạc, thời gianĐầu ra: sự thỏa mãn**Tạo chỗ dựa về ý thức hệ và khoa học cho CNTB hiện đại, nêu cao vai trò của con người trong kinh tế và xã hội.Củng cố ý thức hệ tự do cá nhân.Tăng cường căn cứ vi mô dựa vào con ngườiCoi con người “vừa là mục tiêu, vừa là động lực” Nhằm tạo ra những lý luận chống lại chủ nghĩa Mác**Lý thuyết ra đời từ những năm 30 nhưng nở rộ và phát triển vào những năm 60 (TK XX).Tập trung nghiên cứu các vấn đề chủ yếu:Chi phí giao dịch (về thời gian và những thông tin thu được)Quyền sở hữu cần ngày càng hoàn thiện và mở rộng mới tạo khả năng giảm chi phí giao dịch.Doanh nghiệp phải tính đến quy mô hợp lý để có chi phí giao dịc thấp nhất (với cách ứng xử hiệu quả nhất trên thị trường)Đề ra lý luận kinh tế về luật phápLuật pháp là một hoạt động xã hội nhằm tăng của cải xã hội bằng cách đặt ra những quy định có tác dụng làm giải chi phí giao dịch.**3. Lý thuyết về các quyền sở hữuLý thuyết này mở ra một cách nhìn mới về lịch sử, nhưng cũng nhằm biện hộ cho CNTBChi phí cá nhân gần nhất với chi phí xã hội thì có hiệu quả nhất. Thứ tự hiệu quả của doanh nghiệp:Doanh nghiệp tư nhân của cá nhân.DN tư bản mà người chủ đồng thời là quản lý.DN giao cho người điều hành dưới sự quản trị của Hội đồng cổ đông và Hội đồng quản trịDN công cộng kiểu hành chính nhà nước.**4. Lý thuyết về các quyền sở hữuKhai sinh “giả thuyết thị trường hữu hiệu” là Eugene Fama và Michael JensenMichael Jensen4. Lý thuyết “giả thuyết thị trường hữu hiệu”(1939 - )Eugene Fama(1939 - )Thị trường là trung thực và không bao giờ sai. Những “bất ngờ” ngoài dự đoán như các loại “bong bóng” (địa ốc hoặc tín dụng) không thể xảy ra!Mỗi tác nhân kinh tế đều luôn luôn cư xử hợp lý (thậm chí lạnh lùng!) để “tối đa hoá” quyền lợi cuả mình, luôn luôn tính toán sáng suốt, với đầy đủ thông tin. Vì cái “đẹp toán học” của mô hình này mà trường phái này đã quyến rũ biết bao nhiêu nhà kinh tế. **4. Lý thuyết “giả thuyết thị trường hữu hiệu” Từ quan điểm toán học, “giả thuyết thị trường hữu hiệu” là “đẹp” tuyệt vời: mọi sự kiện đều lô-gích, chính xác, ăn khớp với nhau. Mỗi tác nhân kinh tế đều luôn cư xử hợp lý (thậm chí lạnh lùng!) để “tối đa hoá” quyền lợi cuả mình, luôn luôn tính toán sáng suốt, với đầy đủ thông tin: Giả thuyết này là cơ sở để các nhà kinh tế cố vấn các nhà đầu tư, các ngân hàng phát hành những loại chứng khoán thứ cấp (derivatives).Tuy nhiên, họ chỉ phân tích các thị trường tài chính (khác với thị trường lao động, chẳng hạn), chỉ nghĩ đến cách đầu tư có lợi cho thân chủ, chứ không quan tâm tác dụng của hành vi này đến toàn bộ nền kinh tế.*4. Lý thuyết “giả thuyết thị trường hữu hiệu”Trường phái này vẫn có những quan điểm cực đoan về các chính sách kích cầu trong thời gian qua.Robert Lucas (Nobel 1995, một trong những “sư tổ” ở Chicago) cho rằng chính sách kích cầu của Obama là một thứ “kinh tế học dỏm”.John Cochrane (một nhà kinh tế Chicago trẻ hơn, và cũng là con rễ của Eugene Fama!) thì cho đó là “chuyện thần tiên”.**4. Lý thuyết “giả thuyết thị trường hữu hiệu”Gắn với lý thuyết vốn người và quyền sở hữu.Xuất hiện những năm 60 và phát triển vào những năm 80, 90.Những thành quả và hệ quả:Vạch rõ bản chất nhà nước về mặt kinh tế (trong đó có chức năng sản xuất và bán ra hàng hóa đặc biệt là luật pháp và các quy đinh nhằm đạt được mục đích.Nghiên cứu, phát hiện cách đánh giá hiệu quả kinh tế của các hoạt động nhà nước, từ đó lựa chọn các hình thức hoạt động tối ưu của nhà nước.Chỉ ra những khuyết tật cấu trúc, sự cổ lỗ của nền dân chủ tư sản.Xác định những thách thức, khó khăn của CNTB**5. Lý thuyết về những sự lựa chọn công cộngYêu cầu: Lớp Kinh tế học: Chứng minh luận điểm cho rằng: chủ nghĩa tự do mới là “thủ phạm” dẫn đến khủng hoảng kinh tế 2008.Lớp Kinh tế chính trị: Có thể vận dụng được những luận điểm nào của Chủ nghĩa tự do mới?**