Tư tưởng Hồ Chí Minh - Chương 3: Đường lối kháng chiến chống thực dân pháp và đế quốc Mỹ xâm lược (1945 - 1975)

I .ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG ,BẢO VỆ CHÍNH QUYỀN VÀ KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC (1945-1954) 1. Chủ trương xây dựng và bảo vệ chính quyền cách mạng (1945-1954) Lêninnói về việc giành và giữ chính quyền. a/ Hòan cảnh nứơc ta sau cách mạng tháng Tám : Thuận lợi : Khó khăn :

ppt120 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1677 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tư tưởng Hồ Chí Minh - Chương 3: Đường lối kháng chiến chống thực dân pháp và đế quốc Mỹ xâm lược (1945 - 1975), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 3 : ĐƯỜNG LỐI KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP VÀ ĐẾ QUỐC MỸ XÂM LƯỢC (1945-1975)I .ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG ,BẢO VỆ CHÍNH QUYỀN VÀ KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC (1945-1954)1. Chủ trương xây dựng và bảo vệ chính quyền cách mạng (1945-1954)Lêninnói về việc giành và giữ chính quyền.a/ Hòan cảnh nứơc ta sau cách mạng tháng Tám :Thuận lợi :Khó khăn : - Những khó khăn của hòan cảnh quốc tế : Âm mưu và sự cấu kết của các thế lực đế quốc hòng tiêu diệt nước VNDCCH, Nhân tố Mỹ nổi lên chi phối tòan cầuNền độc lập của ta chưa được thế giới công nhận LX công nhận năm 1953-KT, CT, VH, Ngoại giao, thù trong giặc ngoài . Tình thế đất nước như ngàn cân treo sợi tócb/ Chủ trương kháng chiến kiến quốc của Đảng :Trung ương Đảng và chủ tịch HCM đã phân tích tình hình dự báo và đưa ra những nhận định quan trọng đễ nhắm tới mục tiêu cao nhất là bảo vệ được chính quyền CMChỉ thị Kháng chiến kiến qúôc ban hành ngày 25/11/1945 vạch ra con đường đi lên cho CM VN trong giai đọan mới . + Về chỉ đạo chiến lược : Đảng xác định mục tiêu phải nêu của CMVN lúc này vẫn là dân tộc giải phóng , khẩu hiệu lúc này là “ Dân tộc trên hết, Tổ quốc trên hết “ nhưng không phải là giành độc lập mà là Giữ vững độc lập.+ Về xác định kẻ thù : Đảng phân tích âm mưu của các đế quốc đối với ĐD và chỉ rõ kẻ thù chính lúc này là TDPháp xâm lược,Phải tập trung ngọn lứa đấu tranh vào chúng, phải thành lập mặt trận dân tộc thống nhất chống thực dân Pháp xâm lược Mở rộng mặt trận VM nhằm thu hút mọi tầng lớp nhân dân để chống TD Pháp+ Về phương hướng nhiệm vụ: 4 nhiệm vụ chủ yếu và cấp bách là : củng cố chính quyền, chống TDPháp xâm lược, bài trừ nội phản cải thiện đời sống ND, nguyên tắc đối ngọai: thêm bạn bớt thù, chủ trương Hoa Việt thân thiện với quân Tưởng với Pháp độc lập về chính trị, nhân nhượng về kinh tếTranh thủ sự giúp đỡ của bên ngoài c/ Sách lược hòa hoãn với kẻ thù :Hòa với TGT để tâp trung cho cuộc khách chiến chống Pháp ở Nam bộ ( nội dung ) Hòa với Pháp để kéo dài thời gian chuẩn bị kháng chiến Y nghĩa :- Đã xác định đúng kẻ thù chính là TD Pháp xâm lược, chỉ ra kịp thời những vấn đề cơ bản về chiến lược và sách lược của CM, đề ra 2 nhiệm vụ cơ bản của CMVN sau CMT8 là xây dựng và bảo vệ đất nước, đề ra những biện pháp cụ thể về đối nội đối ngọai để chống được thù trong giặc ngòaitinh thần kiên quyết khẩn trương , linh họat, sáng tạo, c/ Kết quả , bài học kinh nghiệm- Bảo vệ chính quyền CM và thực hiện chủ trương kháng chiến kiến quốc , giành đựơc kết quả to lớn-Chính trị xã hội : xây dựng nền móng cho chế độ xã hội mới, chế độ DCND với các thành tố quan trọng Cơ quan lập pháp, hành pháp , tư pháp, bộ máy chính quyền từ TW- địa phương, lực lượng chuyên chính như Vệ quốc đòan , Công an nhân dân Thiết lập và tăng cường, các tổ chức đòan thể của quần chúng nhân dân như MTVM, Hội LHPNVN, Đòan TN, Tổng công đòan VN,Tạo thêm niềm tin tưởng của quần chúng nhân dân vào chế độ mớiXây dựng và mở rộng Đảng DC và Đảng XHVN( Nguyễn Xiển và Nghiêm Xuân Yêm làm chủ tịch , năm 1985 mới tuyên bố tự giải tán hết vai trò lịch sử )- Về kinh tế , văn hóa : phát động phong trào tăng gia sản xuất, cứu đói, xóa bỏ các thứ thuế vô lý của chế độ cũ, giảm tô 25% , xây dựng ngân quỹ quốc gia, khôi phục sản xuất, phát hành giấy bạc Cụ Hồ tháng 11/1946, đời sống nhân dân dần cải thiện. vận động tòan dân diệt đói diệt dốt, tham gia bình dân học vụ, cuối năm 1946 cả nước có thêm 2,5 triệu người biết đọc biết viếtKhi Pháp đánh chiếm Sài Gòn ta đã phát động kháng chiến và phát động phong trào Nam tiến chi viện cho Nam bộ, Ta biết lợi dung mâu thuẫn trong nội bộ của kẻ thù , sử dụng sách lược nhân nhượng với quân đội TGT và tay sai để tập trung cho cuộc chống Pháp ở Nam bộ. Khi Pháp- Tưởng ký hiệp ứơc Trùng Khánh 28/2/1946 cho Pháp kéo quân ra Bắc thì ta chọn giải pháp hòa hõan với Pháp dàn xếp với Pháp để buộc TGT về nước. Đó là việc ký Hiệp ước sơ bộ 6/3/1946, cuộc đàm phán ở Đà Lạt, ở Phongtennoblô, Tạm ước 14/9/1946 đã tạo điều kiện cho ta có thời gian kéo dài chuẩn bị kháng chiến chống Pháp.-Ý nghĩa : Bảo vệ thành quả CM, giữ vững chính quyền CM, xây dựng những nền móng cơ bản của chế độ mới, chuẩn bị lực lượng cho cuộc kháng chiến lâu dài.-Nguyên nhân : Đảng đánh giá đúng tình hình sau CMT8, có chủ trương đường lối phù hợp, XD và phát huy khối đại đòan kết dân tộc , lợi dung mâu thuẫn trong hàng ngũ kẻ thùBài học kinh nghiệm : - Phát huy sức mạnh đại đòan kết dân tộc, Triệt để lợi dung mâu thuẫn của kẻ thù,Coi sự nhân nhượng có nguyên tắc là một biện pháp đấu tranhTận dụng khả năng hòa hõan để XD lực lượng, củng cố chính quyền nhân dân2/ Đường lối kháng chiến chống thực dân Phápvà xây dựng chế độ dân chủ nhân dân ( 1945-1954 )a/ Hoàn cảnh lịch sử :- Tháng 11/1946 Pháp tấn công Hải Phòng, Lạng Sơn , Đà Nẵng- Ngày 19/12 Pháp gây hấn ở Hà Nội, Ban Thường Vụ TW Đảng họp ( làng Vạn Phúc) Lời Kêu gọi toàn quốc kháng chiếnThuận lợi : thiên thời địa lợi nhân hòa, có thời gian chuẩn bị , Pháp là đội quân xâm lược có khó khăn về chính trị kinh tế quân sựKhó khăn: quân sự ta yếu hơn, vì Pháp có vũ khí hiện đại tối tân, lại đã chiếm đóng xong cả 2 nước Lào và Cam pu chia và một số nơi của Nam bộ, có quân đội đứng chân ở một số thành thị lớn ở MBThực dân Pháp xâm lược Việt Nam lần thứ hai“Chúng ta muốn hòa bình, chúng ta phải nhân nhượng. Nhưng chúng ta càng nhân nhượng, thực dân Pháp càng lấn tới vì chúng muốn cướp nước ta một lần nữa ..”Đảng phát động toàn quốc kháng chiến Không! Chúng ta thà hy sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không không chịu làm nô lệ Chúng ta phải đứng lên!Kháng chiến thắng lợi“Lần đầu tiên trong lịch sử, một nước thuộc địa nhỏ yếu đã đánh thắng một nước thực dân hùng mạng. Đó là một thắng lợi vẻ vang của nhân dân Việt Nam, đồng thời cũng là một thắng lợi vẻ vang của các lực lượng hòa bình, dân chủ và xã hội chủ nghĩa trên thế giới” Hồ Chí Minhb/ Qúa trình hình thành và nội dung đường lối kháng chiến chống Pháp- Đường lối kháng chiến chống Pháp được hình thành từng bước qua qua thực tiễn đối phó với âm mưu thủ đọan xâm lược của TDP.- Trong cuộc chiến đấu chống thù trong giặc ngoài, với chỉ thị Kháng chiến kiến quốc Đảng đã xác định kẻ thù chính của ND ta là TDP xâm lược., nên phải tập trung mũi nhọn vào chúng, Chỉ đạo cuộc kháng chiến chống pháp ở Nam bộ cũng nhằm kết hợp đấu tranh chính ngoại giao quân sự để làm thất bại âm mưu của chúng- Ngày 19/12/1946 Hội Nghị Quân sự tòan quốc lần thứ nhất do đồng chí Trường Chinh tổng bí thư chủ trì, xác định không sớm thì muộn Pháp sẽ đánh mình và mình nhất định phải đánh Pháp. Đề ra những chủ trương biện pháp về tư tưởng tổ chức các biện pháp cụ thể để tòan dân bước vào cuộc chiến đấu mới.- Ngày 5/11/1946 ra Chỉ thị Công việc khẩn cấp bây giờ, HCM đã nêu ra những việc có tầm chiến lược tòan cục khi bước vào cuộc kháng chiến và khẳng định lòng tin vào thắng lợi cuối cùng.- Tuy nhiên , đường lối kháng chiến chống Pháp được hoàn chỉnh từ 3 văn kiện chính ( được công bố vào trước và sau ngày toàn quốc kháng chiến). Đó là :Tòan dân kháng chiến của TW Đảng 12/12/1946 Lời kêu gọi tòan quốc kháng chiến của HCM ngày 19/12/1946 Tác phẩm kháng chiến nhất định thắng lợi của đồng chí Trường Chinh.Nội dung của đường lối+ Mục đích kháng chiến : kế tục và phát triển sự nghiệp của CMT8” đánh phản động thực dân Pháp xâm lược, giành thống nhất và độc lập DT”+ Tính chất kháng chiến : Cuộc kháng chiến của DT là một cuộc chiến tranh cách mạng của nhân dân , chíên tranh chính nghĩa, là một cuộc chíên tranh tiến bộ vì tự do độc lập dân chủ và hòa bình.+ Chính sách kháng chiến : Liên hiệp với dân tộc Pháp, chống phản động thực dân, đòan kết với Miên, Lào, và các DT yêu chuộng tư do hòa bình, + Chương trình và nhiệm vụ kháng chiến : đòan kết tòan dân, thực hiện quân chính, quân dân nhất trí, bảo toàn lãnh thổ Bắc Trung Nam , củng cố chế độ công hòa dân chủ, thực hiện kinh tế tự túc+ Phương châm tiến hành kháng chiến : Tiến hành chiến tranh nhân dân, tòan dân; tòan diện: lâu dài: dựa vào sức mình là chính ( mỗi người dân là một chiến sỹ, hễ là người VN thì phải đứng dậy đánh Pháp, Đánh địch về mọi mặt quân sự kinh tế chính trị văn hóa, ngoại giaoĐòan kết DT, tăng cường các tổ chức đoàn thể của quần chúng, Đoàn kết với ND ĐDương, vũ trang toàn dân, XD lực lượng vũ trang , tiêu diệt địchGiải phóng ND và đất đai, Du kích chiến tranh tiến lên vận động chíên , bảo toàn thực lực để đánh lâu dài Tăng cường vũ trang , và đào tạo cán bộTiêu thổ kháng chiến, xây dựng kinh tế tự cung tự cấp,phát triển nông nghiệp, thủ công nghiệp, công nghiệp quốc phòng, Xóa bỏ văn hóa thực dân phong kiến, XD nền văn hóa kháng chiến, Ngoại giao thêm bạn bớt thù, biểu dương thực lực sẵn sàng đàm phán nếu Pháp công nhận VN độc lập, Kháng chiến lâu dài để chống lại âm mưu đánh nhanh thắng nhanh Để có thêm thời gian chuyển hóa so sánh lực lượng giữa ta và Pháp. Dựa vào sức mình là chính phải tự cấp tự túc, về mọi mặt vì ta bị bao vây mọi hướng chưa được nước nào giúp đỡ,Song nếu có cũng không ỷ lại+ Triển vọng của cuộc kháng chiến : Mặc dù gian khổ lâu dài nhưng nhất định thắng lợi. Đường lối kháng chiến đúng đắn và sáng tạoVừa kế thừa kinh nghiệm của tổ tiên vừa đúng với các nguyên lý của CNMLN về chiến tranh cách mạng và thực tế của đất nước lúc đó. Nội dung ĐH ĐảngCSĐD lần thứ 2 tháng 2/1951 - Tình hình thế giới biến chuyển, VN đã có sự công nhận của một số nước XHCN và đặt quan hệ ngọai giaoCuộc kháng chiến đã có nhiều thắng lợi quan trọng.Mỹ lợi dụng tình thế khó khăn của Pháp, can thiệp trực tiếp vào ĐDCần phải bổ sung và hòan chỉnh đường lối CMVN cho phù hợp với tình hình mới, đưa cuộc kháng chiến đi tới thắng lợi.- Quyết định chia tách ĐCSĐD thành 3 Đảng CM để lãnh đạo cuộc kháng chiến của 3 nước, Đảng CS ở VN ra họat động công khai và lấy tên là Đảng LĐVN, Đảng NDCM Cam puchia, NDCM Lào.- Tổng bí thư Trường Chinh đọc báo cáo kế thừa và phát triển đường lối CM DTDCND gọi là Chính cương của Đảng LĐVN năm 1951Triển vọng của CM : Sau khi hoàn thành sẽ tiến lên CMXHCN+ Con đường đi lên CNXH : lâu dài gian khổ, 3 giai đọan hòan thành GPDTxóa bỏ những tàn tích phong kiến thực hiện triệt để người cày có RĐ phát triển kỹ nghệ, hòan chỉnh chế độ DCND, gây dựng cơ sở cho CNXH gắn bó khăng khít không tách rời nhau.+ Tính chất xã hội : XH VN hiện nay gồm 3 tính chấtDân chủ nhân dân, Một phần thuộc địa Nửa phong kiến. Ba tính chất đấu tranh lẫn nhau nhưng mâu thuẫn chủ yếu giữa tính chất DCND và tính chất thuộc địa, mâu thuẫn đang được giải quyết trong qúa trình kháng chiến của DT VN chống TDP và can thiệp Mỹ.+ Đối tượng CM : 2 đối tượng chính một là TDP xâm lược và can thiệp Mỹ, hai là phong kiến phản động+ Nhiệm vụ của CM : 3 nhiệm vụ chính là đánh đuổi đế quốc xâm lược, giành độc lập thống nhất thật sự cho DT, làm cho người cày có RĐ, phát triển chế độ DCND gây cơ sở cho CNXH.. Mối quan hệ là khăng khít thúc đẩy nhau cùng phát triển.+ Động lực của CM: Gồm công nhân, nông dân, TTS thành thị, tiểu tư sản trí thức, và TS DT, các địa chủ yêu nước tiến bộ những giai cấp tầng lớp và phần tử đó hợp thành nhân dân, nền tảng của nhân dân là công nông và lao động trí thứcĐặc điểm cách mạng : Không phải là CM DCTS lối cũ cũng không phải là CMXHCN mà là một thứ CM DCTS lối mới tiến triển thành CMXHCN. Vì nó giải quyết những nhiệm vụ cơ bản do nhân dân lao động làm động lực , công nhân lao động và trí thức làm nền tảng và giai cấp CN lãnh đạo, đó là CMDTDCND++ Giai cấp lãnh đạo và mục tiêu của Đảng khẳng định Đảng LĐVN là đảng của g.c CN và của NDLĐVN, mục đích của Đảng là XD chế độ DCND tiến lên CNXH và thực hiện tự do hạnh phúc cho toàn thể NDLĐ+ Chính sách của Đảng Quan hệ quốc tế :Xác định VN đứng về phe hòa bình dân chủ , phải tranh thủ giúp đỡ của các nước XHCN và nhân dân thế giới, Thực hiện đòan kết Việt- Trung – Xô và Việt- Miên –LàoHội nghị TW lần thứ nhất 3/1951 : Phân tích tình hình quốc tế, và trong nướcCủng cố gia cường quân chủ lực, địa phương và du kích, Gia cường lãnh đạo kinh tế tài chính, giúp đỡ TS DT kinh doanh, gọi vốn của tư nhân để phát triển công thương nghiệp ,Tích cực tham gia bảo vệ hòa bình thế giới- Hội nghị TW lần thứ 2 ( 27/9 đến 5/10 1951 chủ trương Đẩy mạnh cuộc kháng chiến , thực hiện tốt 3 nhiệm vụ ra sức tiêu diệt sinh lực địch, giành ưu thế về quân sự, phá tan âm mưu lấy chiến tranh nuôi chiến tranh dùng người Việt đánh người Việt Đẩy mạnh kháng chiến ở vùng tạm bị chiếm .- Hội nghị lần thứ 4 1/1953 bàn về vấn đề cải cách RĐ, tập trung nghiên cứu, kiểm điểm và đề ra chủ trương triệt để giảm tô, tiến tới cải cách RĐ , cho rằng muốn kháng chiến hòan toàn thắng lợi dân chủ ND thì phải thiết thực nâng cao quyền lợi kinh tế và chính trị của nông dân , phải chia RĐ cho nông dân3.Kết quả ý nghĩa lịch sử nguyên nhân thắng lợi và bài học kinh nghiệma/ Kết quả và ý nghĩa lịch sử :. Kết quả-Chính trị : Đảng đã ra họat động công khai có điều kiện kiện toàn tổ chức tăng cường sự lãnh đạo đối với cuộc kháng chiến Bộ máy chính quyền năm cấp được củng cố, các tổ chức đòan thể quần chúng phát triểnChính sách RĐ được triển khai từng bước thực hiện Người cày có Ruộng- Quân sự : Đã từng bước XD bộ đội chủ lực địa phương và dân quân du kích tham gia thắng lợi ở các chiến dịch Trung Du, Đường 18, Hà nam Ninh, Hòa Bình, Tây Bắc, Thượng Lào.Tiêu diệt nhiều sinh lực địch, giải phóng nhiều vùng đất đai và dân cư, mở rộng vùng giải phóng của VN và CM Lào. Chiến thắng ĐBP ngày 7/5/1954 được ghi vào lịch sử như một dấu son, báo hiệu sự thắng lợi của ND các DT bị áp bức và sự sụp dổ của CNTD kiểu cũ.-Về ngoại giao: Phương châm kết hợp cả chính trị quân sự ngọai giao nên khi biết tin Pháp có ý định đàm phán, Ban bí thư ra thông tư ngày 27/12/1953 đã nêu rõ lập trường của VN là kiên quyết kháng chiến đến thắng lợi cuối cùng,Song nhân dân ta cũng tán thành thương lượng nhằm giải quyết hòa bình vấn đề VN+ Ngày 8/5/1954 Hội nghị quốc tế về chấm dứt chiến tranh lập lại hòa bình ở ĐD được ký kết, cuộc kháng chiến của ND ta đã kết thúc thắng lợi. Ý nghĩa :+ Trong nước : Kháng chiến thắng lợi đã buộc kẻ thù phải công nhận chủ quyền độc lập tòan vẹn lãnh thổ của DT ta Làm thất bại âm mưu can thiệp của Mỹ, giải phóng hòan tòan miền Bắc có hòa bình làm cơ sở chỗ dựa vững chắc cho CM cả nước ở giai đoạn sau Tăng cường uy tín VN trên thế giới, tăng cường niềm tự hào DT+ Quốc tế : Cổ vũ mạnh mẽ phong trào GPDT trên thế giớiMở rộng địa bàn, tăng cường lực lượng cho phe XHCN,Cùng với ND Lào và Cam puchia đập tan ách thống trị sụp đổ của CNTD cũ.. Nguyên nhân thắng lợi :- Có sự lãnh đạo vững vàng của Đảng với đường lối kháng chiến đúng đắn đã huy động sức mạnh tòan DT, đòan kết rộng rãi các thành phần giai cấp tầng lớp trong MT Liên Việtb/ bài học kinh nghiệm : -Lực lượng vũ trang gồm 3 thứ quân do Đảng trực tiếp lãnh đạo ngày càng vững mạnh, chiến đấu dũng cảm mưu trí, phát huy nghệ thuật chiến tranh ND- Chính quyền DCND củng cố vững mạnh là chỗ dựa và tổ chức cho toàn dân kháng chiến.- Liên minh đòan kết keo sơn với Lào, Campuchia, sự ủng hộ của các nước XHCN, NDyêu chuộng hòa bình trên thế giới , và ND tiến bộ Pháp . Bài học Kinh nghiệm : 5 bài học Đường lối đúng đắn và quán triệt cho toàn Đảng tòan dân, tuyên truyền sâu rộng cho mọi người mọi giới về nội dung của đường lối.Kết hợp chặt chẽ đúng đắn nhiệm vụ chống đế quốc và chống PK , XD chế độ DCND, tập trung hàng đầu cho nhiệm vụ GPDT- Thực hiện phương châm vừa kháng chiến vừa XD chế độ mới, XD hậu phương vững mạnh để đáp ứng yêu cầu của cuộc kháng chiến Quán triệt tư tưởng chiến lược kháng chiến là lâu dài gian khổ đồng thời tích cực chủ động đề ra phương thức tiến hành chiến tranh sáng tạo kết hợp QS và ngọai giao.Tăng cường công tác XD Đảng đề cao sức chiến đấu và hiệu lực lãnh đạo của Đảng trong chiến tranh.II . ĐƯỜNG LỐI KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ CỨU NƯỚC, THỐNG NHẤT TỔ QUỐC ( 1954-1975) 1.Đường lối trong giai đọan 1954-1964.a/ Bối cảnh lịch sử của CMVN sau tháng 7/1954Thuận lợi : Hệ thống XHCN tiếp tục lớn mạnh về kinh tế quân sự khoa học kỹ thuật đứng đầu là LX, Phong trào GPDT tiếp tục phát triển ở Châu Á, Phi và Mỹ La tinh..Phong trào dân chủ hòa bình trên thế giới cũng phát triển cao ở các nước TBCNTrong nước sau hiệp định GionevơMiền Bắc có hòa bình ,được giải phóng làm cơ sở cho CM cả nước, ý chí thống nhất độc lập tự cường của cả DT là sức mạnh- Khó khăn : Đế quốc Mỹ có tiềm lực kinh tế quân sự,có âm mưu tham vọng bá chủ với chiến lược tòan cầu thế giới bứơc vào thời kỳ chiến tranh lạnh , chạy đua vũ trang giữa 2 phe XHCN và TBCN xuất hiện sự bất đồng giữa LX và TQ, đất nước bị chia cắt làm 2 miền bị kẻ thù gây chia rẽ, nền kinh tế miền Bác lạc hậu nghèo nàn, miền Nam trở thành thuộc địa kiểu mới của Mỹ, và Mỹ trở thành kẻ thù trực tiếp của NDVN.Vì thế Đảng LĐVN lãnh đạo hai cuộc CM khác nhau ở 2 miền đất nước có 2 chế độ chính trị khác nhau là đặc điểm lớn nhất của CMVN sau tháng 7/1954.b/ Qúa trình hình thành, nội dung và ý nghĩa của đường lối- Tháng 9/1954, Bộ Chính trị ra NQ về tình hình mới và 2nhiệm vụ mới chỉ ra những đặc điểm chủ yếu của tình hình thế giới và của CMVN từ chiến tranh chuyển sang hòa bình ở miền Bắc, đất nước bị chia cắt từ nông thôn chuyển vào thành thị, từ phân tán sang tập trung- Tháng 3/1955 Hội nghị lần thứ 7 và lần thứ 8 họp tháng 8/1955 TW đã nhận định: Muốn chống Mỹ và tay sai củng cố hòa bình và thực hiện thống nhất hòan thành độc lập DT thì điều cốt lõi là phải ra sức củng cố miền Bắc đồng thời giữ vững và đẩy mạnh cuộc đấu tranh của NDMN.- Từ 1954-1956 , Đảng chủ trương duy trì ở MN thế giữ gìn lực lượng CM:Sử dụng các hình thức đấu tranh thích hợpHạn chế tổn thất vì địch tố cộng diệt cộngL L CM phải chôn súng ( giải thích )Tháng 8/1956 Đ,chí Lê Duẩn viết Đề cương CMMN . Là cơ sở quan trọng để Đảng đề ra NQ 15 cực kỳ quan trọng.ND ta ở MN chỉ có một con đường duy nhất là vùng lên chống lại Mỹ Diệm để cứu nước và tự cứu mìnhngoài ra không còn con đường nào khác- Tháng 12/1957, Hội nghị TW lần thứ 13 đã xác định đường lối tiến hành đồng thời 2 nhiệm vụ chiến lược : Mục tiêu và nhiệm vụ CM của tòan Đảng tòan dân ta hiện nay là củng cố miền Bắc Đưa miền Bắc tiến dần lên CNXH Tiếp tục đấu tranh để thực hiện thống nhất nước nhà trên cơ sở độc lập và dân chủ bằng phương pháp hòa bình”Cần lưu ý : Chính vì có những báo cáo đầy đủ chi tiết và những lập luận vững chắc về tình hình CMMN từ Đề cương CMMN , NQ 15 đã ra đời :- Tháng 1/1959 Hội nghị TW lần 15 họp bàn về CMVN : Hiện nay CMVN do Đảng ta lãnh đạo bao gồm 2 nhiệm vụ chiến lược: CMXHCN ở miền Bắc và CMDTDCND ở miền Nam 2 nhiệm vụ này tuy tính chất khác nhau nhưng có quan hệ hữu cơ nhằm phương hướng chung là giữ vững hòa bình , thực hiện thống nhất nước nhà tạo đìều kiện để cả nước đi lên CNXHHai nhiệm vụ này phải tiến hành song song tiến hành và ảnh hưởng sâu sắc lẫn nhau.Khẳng định con đường CM ở MN phải là bạo lực CM ( giải thích )chứ không có con đường nào khácPhương thức tiến hành chiến tranh : lấy sức mạnh của quần chúng , dựa vào LLCT và LL VTMục tiêu của CMMNvẫn là GPDT, đánh đổ ách thống trị của đế quốc và bè lũ tay sai và PK, tiến hành khởi nghĩa giành chính quyền nhưng :ĐQ Mỹ hiếu chiến, Tiềm năng QS vật chất rất mạnhÂm mưu xâm lược lâu dài ngoan cố nên có thể khởi nghĩa sẽ biến thành chiến tranh CM, đấu tranh vũ trang trường kìCMMN muốn giành thắng lợi phải XD thực lực bên trong XD Đảng vững mạnhXD khối liên minh CN vững chắc Thành lập MTDTTN rộng rãiÝ nghĩa của NQ15: mở đường cho CMMN và thể hiện bản lĩnh độc lập tự chủ sáng tạo của Đảng ta trong thời kỳ này )Đặc biệt là bàn đến CMMN trên cơ sở báo cáo trực tiếp của những cán bộ cao cấp của TW đã ở lại nằm vùng nắm vững tình hình Nhiệm vụ cơ bản của CM ở MN là giải phóng MN ra khỏi ách thống trị của đế quốc và phong kiến, thực hiện ĐLDT và Người cày có Ruộng, Con đường phát triển cơ bản của CMMN là khởi nghĩa giành chính quyền về tay quần chúng Lấy sức mạnh của quần chúng dựa vào lực lượng chính trị của quần chúng là chủ yếu Kết hợp với lực lượng vũ trang đánh đổ quyền thống trị của ĐQ và PK dựng lên chính quyền CM của ND (Tuy nhiên vẫn cần nhìn thấy khả năng phát triển hòa bình Tức là khả năng dần dần cải biến tình thế, dần thay đổi cục diện chính trị ở MN có l