Vùng kinh tế trọng điểm phía nam

Vùng kinh tế trọng điểm là gì? Vì sao phải thành lập vùng KTTĐ? Quá trình hình thành mở rộng của vùng KTTĐPN. Ý nghĩa VTĐL của vùng KTTĐPN trong phát triển KT Tình hình phát triển của vùng KTTĐPN. Giải pháp và chính sách phát triển

ppt19 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 2078 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Vùng kinh tế trọng điểm phía nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NỘI DUNG CHÍNHVùng kinh tế trọng điểm là gì?Gồm nhiều tỉnh, TP và ranh giới có thể thay đổi theo thời gian.Hội tụ, tập trung các thế mạnh, tiềm lực kinh kế và hấp dẫn các nhà đầu tư.Tỉ trọng GDP lớn, tạo ra tốc độ phát triển nhanh cho cả nước và có thể hổ trợ cho các vùng khác.Thu hút các ngành mới về công nghiệp và dịch vụ  nhân rộng ra cả nước.Các vùng kinh tế trọng điểmVùng KTTĐ phía bắcVùng KTTĐ miền trungVùng KTTĐ phía namVùng KTTĐ ĐB SCLTại sao phải hình thành vùng KTTĐ?Tạo tác động lan tỏa, kích thích kinh tế các vùng khác cùng phát triển và thúc đẩy kinh tế đất nước.Tận dụng những lợi thế vốn có của vùng.Khai thác hiệu quả tài nguyên và nhân lực của đất nước.Hấp dẫn đầu tư, thu hút ngành mới.Tránh đầu tư tràn lan, kém hiệu quả, gây lãng phí. Mô hình trung tâm-ngoại vi Core-peripheryVùng KTTĐPN bao gồm 8 tỉnh và thành phố:Bình DươngBà Rịa – Vũng TàuLong AnTiền GiangTây NinhĐồng NaiBình Phước4378526TP Hồ Chí Minh1Quá trình hình thành và mở rộngBan đầu Tp.HCM,Đồng Nai,Bà Rịa-Vũng Tàu là 1 trong 3 tam giác kinh tế của cả nước.1998 có thêm tỉnh Bình Dương.2003 bổ sung thêm 3 tỉnh :Tây Ninh,Bình Phước,Long An.9/2005 chính phủ quyết định đưa Tiền Giang vào VKTTĐPNSự kết nối giữa các vùng cơ bản hoàn thành và tiến hội nhập và phát triển. Có TP Hồ Chí Minh là thành phố lớn nhất cả nước về kinh tế, CN, thương mại, dịch vụ, KHKT, đầu mối giao thông giao lưu quốc tế lớn của cả nước.Có Vũng Tàu là thành phố cảng và dịch vụ CN nằm ở ‘’Mặt tiền Duyên Hải’’ ở phía nam, là cầu nối và cửa ngõ lớn giao lưu kinh tế với thế giới.Long An, Tiền Giang tạo điều kiện giải tỏa mật độ tập trung cao tại khu vực hạt nhân.Bình Dương, Biên Hòa và khu vực dọc theo đường 51 có điều kiện thuận lợi để phát triển CN, có trục đường xuyên Á chạy qua.Có kết cấu cơ sở hạ tầng khá đồng bộ, nguồn nhân lực dồi dào.Đường sắt Bắc-NamHầm Thủ ThiêmĐại lộ Đông TâyMột số thế mạnh của vùngSân bay quốc tế Long ThànhVị trí địa lý của vùng KTTĐPN có ý nghĩa gì?Vị trí bản lề giữa Tây Nguyên và Duyên Hải NTB với ĐB Sông Cửu Long.Nguồn tài nguyên thiên nhiên giàu có dầu mỏ, khí đốt.Có trục đường Xuyên Á chạy qua.Có điều kiện thuận lợi xây dựng cảng biển lớn của cả nước.CỤM CẢNG SỐ 5Chiếm 50% lượng hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường biển của cả nướcTình hình phát triển của vùng KTTĐPNTốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn 2006 – 2010 là 11,0%/năm, gấp 1,57 lần tốc độ tăng trưởng bình quân của cả nước.Chiếm 35% GDP của cả nước (năm 2010)Tỷ trọng giá trị hàng hóa xuất khẩu chiếm chiếm 57,4% tổng kim ngạch xuất khẩu cả nước(2010)2010, có 82 KCN, KCX với tỉ lệ lấp đầy 65%Khu công nghệ caoKhu chế xuất Tân ThuậnKCX Linh TrungCV PM Quang TrungMỘT GÓC KHU CÔNG NGHIỆP NHƠN TRẠCH, TRONG VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM PHÍA NAMKHU CÔNG NGHIỆP TÂN TẠO TRONG VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM PHÍA NAMSỐ DỰ ÁN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI VÀO VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM PHÍA NAMTTĐịa phương Số dự án(Dự án) Tổng vốn đầu tư đăng ký (USD) Vốn điều lệ (USD) Toàn Vùng7.95796.007.912.61333.878.769.9111 TP Hồ Chí Minh 3.71731.304.286.39310.918.260.2542 Bà Rịa-Vũng Tàu26926.799.429.6687.418.736.9293 Đồng Nai        1.06817.524.043.4157.584.831.9724 Bình Dương     2.20814.488.931.4705.176.079.5945 Long An        3733.564.512.1281.379.257.0736 Tây Ninh       2041.364.242.816910.034.5977 Bình Phước     83493.450.000264.216.3808 Tiền Giang     35469.016.723227.353.112Đứng đầu cả nước về thu hút FDI, tháng 7/2011 đã thu hút được 7.957 dự án với số vốn đăng kí khoảng 96 tỉ USD và khoảng 33,9 tỉ USD vốn điều lệ. Tương ứng chiếm 61,4% số dự án, 47,2% số vốn đăng ký và 50,8% số vốn điều lệ của cả nước.Vốn FDI vào các địa phương vùng KTTĐPN  (lũy kế các dự án còn hiệu lực đến ngày 20/7/2011)Các lĩnh vực thu hut vốn đầu tư nước ngoàiNguồn vốn FDI thu hút vào vùng KTTĐPN chủ yếu tập trung vào thế mạnh của vùng: ngành công nghiệp - xây dựng và dịch vụ.Tốc độ tăng trưởng GDP, công nghiệp và dịch vụ của TPHCM, VKTTĐPN và cả nước giai đoạn 2001 - 2010Trong 10 ngành công nghiệp khảo sát tại TP HCM từ năm 2005 đến 2010 cho thấy: nhóm công nghiệp chế biến chiếm tỉ trọng phần lớn, chiếm 98% tổng giá trị xuất khẩu ngành công nghiệp của TP.Các lĩnh vực thu hut vốn đầu tư nước ngoàiSản phẩm CN xuất khẩu chủ lực của TP tập trung ở các ngành: dệt may, giày dép, sản phẩm gia, lông thú, chế biến lương thực, thực phẩm các loại.=>> những ngành trên đều sử dụng nhiều lao động, lợi nhuận thấpMỘT SỐ HẠN CHẾCác ngành thu hút vốn đầu tư hiện nay đều sử dụng nhiều lao động lợi nhuận thấp.Tình trạng ô nhiễm do rác thải từ công nghiệp.Cơ sở hạ tầng chưa đáp ứng được sự phát triển của vùng.Phát triển còn nặng về số lượng hơn phát triển chiều sâuƯớc tính CTR phát sinh tại các KCN vùng KTTĐ phía Nam ( 2009 )Quy hoạch ngành nghề thu hút FDI theo vùng, lãnh thổ hợp lý đảm bảo cân đối giữa các nơi phát triển và những nơi chưa phát triển, đảm bảo hài hòa trong sự phân công lao động giữa các vùng, lãnh thổ trong vùng KTTĐ và cả nước.Giải pháp và chính sách phát triểnThu hút FDI theo hướng nâng cao số lượng vốn đầu tư trên một dự án.Điều chỉnh ngành nghề thu hút FDI theo hướng những ngành có công nghệ cao, có tỷ lệ nội địa hóa lớn, tạo việc làm có chất lượng cao và tỷ lệ phụ thuộc thấp.Định hướng phát triểnĐảm bảo phát triển cân đối, đi trước về phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế và xã hội.Phát triển đô thị và các khu công nghiệpĐào tạo nguồn nhân lựcChuyển dịch nhanh hơn cơ cấu kinh tế theo hướng phát triển các nghành có chất lượng hàng hóa cao, công nghệ hiện đại và năng suất lao động cao.Vai trò của TP HCM đối với vùng kinh tế trọng điểmCung cấp thị trường, cơ hội phát triển đầu tư.Cung cấp nguồn nhân lực chất lượng cao.Là nơi tập trung hoạt động kinh tế sử dụng nguồn nhân lực chất lượng cao của vùng.Là đầu mối giao thông của vùng.Trung tâm công nghiệp, dịch vụ đa lĩnh vực của vùng.Đầu mối giao lưu quốc tế của vùng.Cảm ơn các bạn đã lắng ngheLê thị lýĐặng Hữu MạnhHoàn Thị LoanVõ Thị Bích LiênPhạm Phương Linh