Tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội và con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội

I- TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẶC TRƯNG MỤC TIÊU, ĐỘNG LỰC CNXH 1- Con đường hình thành tư duy về chủ nghĩa xã hội của Hồ Chí Minh + Từ khát vọng giải phóng Dân tộc, giải phóng nhân dân đã đưa Hồ Chí Minh đến với CNXH + Từ truyền thống đạo đức của Dân tộc đã đưa + Từ truyền thống văn hóa của Dân tộc đã đưa + Về kinh tế mong muốn mọi người có cuộc sống ấm no

ppt13 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1454 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội và con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CNXH VÀ CON ĐƯỜNG QUÁ ĐỘ LÊN CNXH I- TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẶC TRƯNG MỤC TIÊU, ĐỘNG LỰC CNXH 1- Con đường hình thành tư duy về chủ nghĩa xã hội của Hồ Chí Minh + Từ khát vọng giải phóng Dân tộc, giải phóng nhân dân đã đưa Hồ Chí Minh đến với CNXH + Từ truyền thống đạo đức của Dân tộc đã đưa + Từ truyền thống văn hóa của Dân tộc đã đưa + Về kinh tế mong muốn mọi người có cuộc sống ấm no + Chủ nghĩa Mác–Lênin đã đưa Hồ Chí Minh=> Tóm lại từ 5 cơ sở trên đã đưa Hồ Chí Minh đến với chủ nghĩa xã hội2-Tư tưởng Hồ Chí Minh về đặc trưng bản chất của chủ nghĩa xã hội a- Quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin về đặc trưng của Chủ nghĩa xã hội :+ Xóa bỏ từng bước chế độ tư hữu TBCN, thiết lập chế độ sở hữu công cộng để giải phóng sức SX+ Có nền đại công nghiệp với trình độ khoa học và công nghệ hiện đại, có khả năng cải tạo được nông nghiệp, tạo ra năng suất lao động cao +Thực nguyên tắc phân phối theo lao động+ Khắc phục dần sự khác biệt giữa các giai cấp, giữa nông thôn và thành thị, lao động trí óc và lao động chân tay+ Con người được giải phóng khỏi áp bức bóc lột, có cuộc sống ấm no hạnh phúc, có điều kiện phát triển cá nhân toàn diện+ Sau khi đã hoàn thành sứ mệnh lịch sử của mình , nhà nước tự tiêu vongb- Quan niệm của Hồ Chí Minh về đặc trưng của chủ nghĩa xã hội :* Hồ Chí Minh nói về CNXH bằng nhiều cách, từ nhiều góc độ khác nhau như : CNXH trước hết nhằm làm cho nhân dân thoát nạn bần cùng làm cho mọi người có công ăn việc làm, được ấm no và sống một đời hạnh phúc.vv Từ nhiều cách định nghĩa của Hồ Chí Minh, ta rút ra một số đặc trưng của CNXH như sau :+ CNXH là một chế độ do nhân dân làm chủ..+ CNXH có nền kinh tế phát triển cao, dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và chế độ công hữu về các tư liệu SX chủ yếu, không ngừng nâng cao đời sống vật chất và văn hóa cho nhân dân lao động+CNXH là xã hội phát triển cao về văn hóa , đạo đức, con người được giải phóng khỏi áp bức, bóc lột và bất công, có cuộc sống vật chất và tinh thần phong phú, có điều kiện phát triển cá nhân toàn diện+CNXH là xã hội công bằng và hợp lý, làm nhiều hưởng nhiều, làm ít hưởng ít, có sức mà không làm thì không được hưởng+ CNXH là xã hội trong đó các dân tộc đều bình đẳng, đoàn kết, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ+ CNXH là công trình tập thể của dân và do nhân dân xây dựng dưới sự lãnh đạo của Đảng3- Quan niệm của Hồ Chí Minh về mục tiêu và động lực của chủ nghĩa xã hộia- Quan niệm Của Hồ Chí Minh về mục tiêu:+ Mục tiêu cơ bản : Xây dựng đất nước độc lập, tự do, thống nhất , Nhân dân có cuộc sống ấm no, tự do hạnh phúc ( ngày nay là : dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh )+ Mục tiêu cụ thể :- Về chính trị :Xây dưng chế độ xã hội do nhân dân lao động làm chủ, Xây dựng nhà nước thật sự của dân, do dân, vì dân, XD Đảng trong sạch vững mạnh..+ Mục tiêu kinh tế: Xây dựng nền kinh tế có nền công nghiệp và nông nghiệp hiện đại, khoa học và kỹ thuật tiên tiến, bóc lột được xóa bỏ dần, đời sống nhân dân không ngừng được nâng cao+ Mục tiêu văn hóa : Phát triển giáo dục nâng cao trình độ nhân dân; xây dựng nền văn hóa : khoa học, dân tộc, đại chúng; xây dựng con người mới XHCNb- Quan niệm của Hồ Chí Minh về động lực+ Muốn xây dựng thành công CNXH cần phát huy có hiệu quả hệ thống động lực : Gồm con người, tài nguyên, tài chính nguồn lực bên trong và bên ngoài.+ trong các động lực trên thì động lực con người là quan trọng và quyết định vì:- Tất cả các động lực khác muốn phát huy được phải thông qua con người - Động lực con người là yếu tố đảm bảo cho phát triển nhanh và bền vững- Động lực con người càng khai thác càng phát triển, trong khi các động lực đều có giới hạn+ Con người có 2 tư cách :- tư cách cộng đồng : muốn xây dựng CNXH cần huy động sức mạnh của cả cộng đồng- Muốn huy động sức mạnh cộng đồng phải tìm được lợi ích tương đồng- Con người với tư cách cá nhân : Xây dựng CNXH không chỉ huy động sức mạnh cộng đồng mà còn phải huy động sự đóng góp của từng cá nhân- Muốn huy động sự đóng góp của từng người cần giải quyết hài hòa các lợi ích vật chất và tinh thần giữa cá nhân, tập thể, xã hội* Để phát huy các động lực cần phải chống các cản lực:+ Chống chủ nghĩa cá nhân+ Chống tham nhũng, lãng phí+ chống bè phái, mất đoàn kết, vô kỷ luật+ Chống bảo thủ, chủ quan, giáo điềuII- TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CON ĐƯỜNG QUÁ ĐỘ LÊN CNXH Ở VIỆT NAM1- Quan điểm của Hồ Chí Minh về TKQĐa- Quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin:+ Tính tất yếu của TKQĐ : Từ xã hội TBCN lên CNXH phải trải qua một thời kỳ cải biến, thời kỳ đó không có gì hơn là TKQĐ+ Có 2 loại hình quá độ : Qđộ trực tiếp và Qđộ gián tiếpb- Quan điểm của Hồ Chí Minh về TKQĐ:+ Việt nam Qđộ lên CNXH là tất yếu : ( đó là sự lựa chọn cuả lịch sử; hợp với nguyện vọng của nhân; hợp với xu thế thời đại )+ Việt nam quá độ gián tiếp lên CNXH bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa+ Độ dài thời kỳ quá độ : TKQĐ ở Việt nam là tương đối dài; phải trãi qua nhiều chặng+ Nhiệm vụ của TKQĐ : Xây dựng nền tảng vật chất và kỹ thuật của CNXH, Cải tạo xã hội cũ xây dựng xã hội mới+ những nhân tố bảo đảm xây dựng thành công CNXH: Sự lãnh đao của Đảng; quản lý của nhà nước; phát huy tính chủ động của các tổ chức chính trị xã hội; đội ngũ cán bộ công chức2- Về bước đi, phương pháp, biện pháp xây dựng chủ nghĩa xã hội:+ Cần nắm vững những nguyên lý chung, đồng thời nắm vững đặc điểm của mỗi nước để vận dụng sáng tạo+ Bước đi của TKQĐ trải qua nhiều bước, có bước ngắn , có bước dài tùy theo hoàn cảnh , mổi bước phải xác định mục tiêu, nhiệm vụ cụ thể+ Phương pháp, biện pháp, cách thức ( luôn luôn độc lập tự chủ , không giáo điều máy móc, rập khuôn )- Kết hợp xây dựng với cải tạo XHCN- Tiến hành đồng thời 2 chiến lược cách mạng CMXHCN ở Miền bắc và CMDTDC ở Miền nam- Đem tài dân, sức dân, của dân để làm lợi cho dân- kế hoạch một, biện pháp mười, quyết tâm một trămIII- VẬN DỤNGTƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CNXH VÀ CON ĐƯỜNG QUÁ ĐỘ LÊN CNXH VÀO CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI 1- Kiên trì mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội trên nền tảng chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh2- Tôn trọng và phát huy quyền làm chủ của nhân dân , khơi dậy và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực, trước hết là nguồn lực nội sinh để thực hiện công nghiệp hóa, hiện đai hóa đất nước3- Kết hợp sức mạnh Dân tộc với sức mạnh thời đại4-Xây dựng Đảng vững mạnh, làm trong sạch bộ máy nhà nước,đẩy mạnh đấu tranh chống quan liêu tham nhũng, thực hiện cần kiệm xây dựng CNXH
Tài liệu liên quan