Vận chuyển các chất qua màng sinh chất

KHUẾCH TÁN: là hiện tượng các chất hòa tan di chuyển từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp THẨM THẤU: là hiện tượng nước di chuyển từ nơi có nồng độ phân tử nước tự do cao đến nơi có nồng độ phân tử nước tự do thấp hay từ nơi có nồng độ chất tan thấp đến nơi có nồng độ chất tan cao

pdf19 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 6745 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Vận chuyển các chất qua màng sinh chất, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra bài cũ Chú thích các bộ phận của màng sinh chất? 4 1 3 5 2 Bài 11: VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT QUA MÀNG SINH CHẤT I. VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG YZ 1. Các con đường vận chuyển thụ động KHUẾCH TÁN: là hiện tượng các chất hòa tan di chuyển từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp Mô tả thí nghiệm trên? Khuếch tán là gì? I. VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG YZ Mô tả thí nghiệm trên? Thẩm thấu là gì? THẨM THẤU: là hiện tượng nước di chuyển từ nơi có nồng độ phân tử nước tự do cao đến nơi có nồng độ phân tử nước tự do thấp hay từ nơi có nồng độ chất tan thấp đến nơi có nồng độ chất tan cao I. VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG YZ Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ khuếch tán Đẳng trươngƯu trương Nhược trương TB hồng cầu (Nacl=0.6%) Nacl 0.9% Nacl 0.6% Nacl 0.3% I. VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG YZ I. VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG YZ Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ khuếch tán b.Bản chất của chất c. Nhiệt độMT... Môi trường Đặc điểm Chiều khuếch tán Ưu trương Đẳng trương Nhược trương MT ngoài có nồng độ chất tan bằng nồng độ chất tan bên trong tế bào MT ngoài có nồng độ chất tan nhỏ hơn nồng độ chất tan bên trong tế bào MT ngoài có nồng độ chất tan lớn hơn nồng độ chất tan bên trong tế bào Chất tan: MT Æ TB Nước: TB ÆMT Chất tan: MT ↔ TB Nước: TB ↔MT Chất tan: TB Æ MT Nước: MT Æ TB a. Sự chênh lệch nồng độ của chất tan I. VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG YZ I.2 VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG - Khái niệm Là phương thức vận chuyển các chất qua màng sinh chất mà không tiêu tốn năng lượng - Dựa trên nguyên lý Khuếch tán hoặc thẩm thấu Các con đường khuếch tán qua màng sinh chất? I. VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG YZ - Các con đường khuếch tán qua màng sinh chất: + khuếch tán trực tiếp qua lớp photpholipit: các chất không phân cực, kích thước nhỏ: O2, CO2... + khuếch tán qua kênh prôtêin xuyên màng: các chất phân cực, ion, các chất có kích thước lớn I. VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG YZ Các con đường khuếch tán qua màng sinh chất - + II. VẬN CHUYỂN CHỦ ĐỘNG YZ So sánh sự khác nhau giữa vận chuyển thụ động và chủ động? Vận chuyển chủ động là gì? Khái niệm: Là phương thức vận chuyển các chất qua màng từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao và cần tiêu tốn năng lượng (ATP) Cần có các “máy bơm” đặc chủng cho từng loại II. VẬN CHUYỂN CHỦ ĐỘNG YZ Nêu diễn biến quá trình vận chuyển chủ động? Cơ chế: - Prôtêin màng kết hợp với cơ chất cần vận chuyển - Prôtêin tự quay trong màng - Phân tử cơ chất được giải phóng vào trong tế bào II. VẬN CHUYỂN CHỦ ĐỘNG YZ Vai trò: Giúp TB lấy được các chất cần thiết ởMT và loại bỏ những chất không cần thiết ra khỏi tế bào ngay cả khi ngược chiều nồng độ Ví dụ: bơm Na-K III. NHẬP BÀO, XUẤT BÀO YZ Trong trường hợp trên màng sinh chất không có các kênh prôtêin thích hợp để vận chuyển các chất )làm thế nào TB có thể “lấy” hoặc “loại bỏ” được các chất trong trường hợp ngược chiều nồng độ? : Là hình thức vận chuyển chủ động của TB Tiêu tốn ATP Làm biến dạng màng sinh chất III. NHẬP BÀO, XUẤT BÀO YZ 1. Nhập bào - khái niệm: là phương thức TB đưa các chất vào bên trong TB bằng cách biến dạng màng sinh chất - Phân loại III. NHẬP BÀO, XUẤT BÀO YZ + Thực bào : TB động vật dùng để ăn các tế bào như vi khuẩn, mảnh vỡ tế bào, các hợp chất có kích thước lớn + Ẩm bào: Qúa trình vận chuyển các chất có kích thước nhỏ hoặc các giọt dịch vào trong TB. III. NHẬP BÀO, XUẤT BÀO YZ Diễn biến: - Màng TB lõm vào bao lấy đối tượng - Nuốt hẳn đối tượng vào bên trong. Đối tượng được bao bọc bởi 1 lớp màng riêng tạo thành bóng nhập bào - Lizôxôm liên kết với bóng nhập bào và tiết enzim phân hủy đối tượng III. NHẬP BÀO, XUẤT BÀO YZ Là sự vận chuyển các chất ra khỏi tế bào theo phương thức ngược với nhập bào - Đưa prôtêin, các đại phân tử ra khỏi TB 2. Xuất bào Củng cố Đặc điểm Thụ động Tiêu thụ ATP Biến dạng MSC Chiều vận chuyển Qua kênh prôtêin Qua lớp photpholipit Chủ động Xuất bào, nhập bào Nồng độ cao Æthấp Nồng độ thấpÆcao Nồng độ thấpÆcao
Tài liệu liên quan