Xử lý dữ liệu và phân tích kết quả nghiên cứu
Mụcđích: xácđịnhdữliệu đãthu thập đượccóthể chấp nhậnđượchaykhông?"dữliệu đócóthực sựchínhxác haykhông?" Nội dung: Kiểm tra: con số và logic.
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Xử lý dữ liệu và phân tích kết quả nghiên cứu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
IXỬ LÝ
DỮ LIỆU
II
PHÂN TÍCH
KẾT QUẢ
NGHIÊN CỨU
Chương V
XỬ LÝ DỮ LIỆU
VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
I. XỬ LÝ DỮ LIỆU
Chuẩn bị dữ liệu1
Phương pháp mô tả và phân tích dữ liệu2
Tập hợp phiếu
Mã hoá
Nhập tin
Tổng hợp
Kiểm tra
Kiểm tra
Hiệu chỉnh
1. Chuẩn bị dữ liệu
Hiệu chỉnh dữ liệu
Mã hoá dữ liệu
Kiểm tra dữ liệu
Nhập dữ liệu
Kiểm tra dữ liệu
Mục đích: xác định dữ liệu đã thu thập được có thể chấp
nhận được hay không? "dữ liệu đó có thực sự chính xác
hay không?"
Nội dung: Kiểm tra: con số và logic......
Kiểm tra dữ liệu
Cách làm:
- Nếu bản thân người nghiên cứu đi thu thập: kiểm tra tính chính
xác trên phiếu điều tra.
- Nếu việc thu thập dữ liệu đặt hàng cho một tổ chức khác: kiểm
tra lấy mẫu và chọn mẫu, tính chính xác trên phiếu điều tra...
Hiệu chỉnh dữ liệu
Một số thiếu sót phổ biến cần hiệu chỉnh
Những câu trả lời không
đầy đủ
Những câu trả lời thiếu
nhất quán
Những câu trả lời không
thích hợp
Những câu trả lời không
đọc được
Quay trở lại điều tra viên hay
người trả lời để làm sáng tỏ.
Suy luận từ những câu trả
lời khác.
Loại toàn bộ câu trả lời
Cách tiếp cận để xử lý
Mã hoá dữ liệu
Các thủ tục mã hóa
Mã hóa trước
Mã hóa sau
Mã hoá dữ liệu
Các nguyên tắc thiết lập mã hóa
Số lượng "kiểu mã hóa" thích hợp
Tính tương đương của thông tin trả lời trong cùng “loại mã"
Sự khác biệt của các thông tin trả lời giữa các "loại mã"
Nguyên tắc loại trừ giữa các loại mã hóa
Nguyên tắc toàn diện
Mã hoá dữ liệu
Lập danh bạ mã hóa
Danh bạ mã hóa: là bảng gồm nhiều cột, chứa đựng những lời
giải thích về mã hiệu đã được sử dụng trong những trường dữ liệu
Chức năng của danh bạ mã hóa:
Giúp người làm mã hóa thực hiện việc làm biến đổi từ một câu trả
lời ra một ký hiệu (mã hiệu) thích hợp mà máy tính có thể đọc được.
Giúp nhà nghiên cứu nhận diện được các biến số sử dụng trong
các quá trình phân tích.
Mã hoá dữ liệu
Một phần của một bảng danh bạ mã hoá
STT
câu hỏi
Cột trên máy
tính
Tên của biến
số
Vấn đề của
câu hỏi
Mã hiệu
2 14 Gioi_tinh Giới tính 1 = Nam
2 = Nữ
8 28 Ky_nang Bạn đánh giá kỹ
năng sử dụng máy
tính cá nhân của bạn
như thế nào?
1 = không biết
2 = Biết ít
3 = Sử dụng được
4 = Rất k/ nghiệm
9 34 Tienganh Biết ngoại ngữ nào? 1 = Biết
2 = Không
35 Tiengphap Biết ngoại ngữ nào? 1 = Biết
2 = Không
Nhập dữ liệu
Nhập trực tiếp vào phần mềm xử lý
Công nghệ Scanning
Thiết kế form nhập dữ liệu
Thiết kế form nhập dữ liệu
Nhập trực tiếp vào phần mềm xử lý
Công nghệ scanning
I. XỬ LÝ DỮ LIỆU
Chuẩn bị dữ liệu1
Phương pháp mô tả và phân tích dữ liệu2
2. Phương pháp mô tả và
phân tích dữ liệu
2.1. Mô tả dữ liệu
2.2. Phân tích dữ liệu
Phương pháp xử lý dữ liệu
Xử lý bằng máy tính
Đây là phương pháp thích hợp nhất và mang lại hiệu quả cao về
kinh tế cũng như kỹ thuật xử lý, phân tích. Hiện nay có nhiều
phần mềm hữu hiệu cho việc nhập, xử lý và phân tích các dữ liệu
phân tích kinh tế xã hội. (SPSS, STATA, SAS, Minitab, Eviews,
Excel,...)
2.1. Mô tả dữ liệu
2.1.1 Sắp xếp dữ liệu và phân tổ thống kê
2.1.2. Bảng thống kê và đồ thị thống kê
2.1.3. Tóm tắt dữ liệu bằng các tham số đặc trưng
2.1.1.1 Sắp xếp dữ liệu
2.1.1.2 Phân tổ thống kê
2.1.1 Sắp xếp dữ liệu và phân tổ
thống kê
2.1.1.1 Sắp xếp dữ liệu
Sắp xếp số liệu theo thứ tự
Biểu hiện bằng sơ đồ thân lá (Stem and leaf)
Sắp xếp???
TUOI Stem-and-Leaf Plot
Frequency Stem & Leaf
3,00 2 . 1&
10,00 2 . 2333
30,00 2 . 44444445555555
33,00 2 . 6666667777777777
76,00 2 . 8888888888888888888999999999999999999
56,00 3 . 0000000000000000000001111111
62,00 3 . 2222222222222222222233333333333
51,00 3 . 4444444444455555555555555
25,00 3 . 666666777777
45,00 3 . 8888888888888889999999
31,00 4 . 000000000000011
23,00 4 . 22222233333
41,00 4 . 44444444455555555555
17,00 4 . 66666677
25,00 4 . 888888899999
20,00 5 . 000000011
9,00 5 . 2233
4,00 5 . 5&
4,00 5 . 7&
3,00 5 . 8
Stem width: 10
Each leaf: 2 case(s)
2.1.1.2 Phân tổ thống kê
Phân tổ thống kê là căn cứ vào một (hay một số) tiêu
thức nào đó để tiến hành phân chia các đơn vị của
hiện tượng nghiên cứu thành các tổ (hoặc các tiểu tổ)
có tính chất khác nhau.
2.1.1.2 Phân tổ thống kê
Các loại phân tổ thống kê
Các loại phân tổ
thống kê
Căn cứ vào số lượng
tiêu thức của phân tổ
Phân tổ
phân loại
Phân tổ
kết cấu
Phân tổ
liên hệ
Phân tổ theo
1 tiêu thức
Phân tổ theo
nhiều tiêu thức
Phân tổ
kết hợp
Phân tổ
nhiều chiều
2.1.1.2 Phân tổ thống kê
Phân phối các đơn vị vào từng tổ
Xác định số tổ và khoảng cách tổ
Lựa chọn tiêu thức phân tổ
Xác định mục đích phân tổ
Bước 4
Bước 3
Bước 2
Bước 1
2.1. Mô tả dữ liệu
2.1.1 Sắp xếp dữ liệu và phân tổ thống kê
2.1.2. Bảng thống kê và đồ thị thống kê
2.1.3. Tóm tắt dữ liệu bằng các tham số đặc trưng
2.1.2.1 Bảng thống kê
2.1.2.2 Đồ thị thống kê
2.1.2. Bảng thống kê và đồ thị thống kê
2.1.3.1 Bảng thống kê
Bảng thống kê là một hình thức trình bày các tài liệu thống kê một cách có hệ
thống, hợp lý và rõ ràng, nhằm nêu lên các đặc trưng về mặt lượng của hiện tượng
nghiên cứu.
Cấu thành bảng thống kê
Tên bảng thống kê (tiêu đề chung)
Phần giải thích
Phần chủ đề
Các chỉ tiêu giải thích (tên cột)
(A) (1) (2) (3) (4)
Các chỉ tiêu giải thích (tên cột)
Nguyên tắc trình bày bảng
- Quy mô của bảng thống kê không nên quá lớn.
- Các tiêu đề và tiêu mục trong bảng cần ghi chính xác, gọn và
dễ hiểu.
- Các hàng và cột thường được ký hiệu bằng chữ hoặc bằng số.
- Các chỉ tiêu giải thích trong bảng cần được sắp xếp theo thứ tự
hợp lý.
- Cách ghi các số liệu vào bảng thống kê.
- Phần ghi chú ở cuối bảng thống kê.
Cách ghi số liệu vào bảng thống kê
+ Nếu hiện tượng không có số liệu đó, thì trong ô sẽ ghi một
dấu gạch ngang (-).
+ Nếu số liệu còn thiếu, sau này có thể bổ sung, thì trong ô có
ký hiệu 3 chấm (...).
+ Trong một ô nào đó: hiện tượng không có liên quan đến chỉ
tiêu đó, nếu viết số liệu vào ô đó sẽ vô nghĩa, thì trong ô có ký
hiệu gạch chéo (x).
+ Các số liệu trong cùng một cột, có đơn vị tính toán giống
nhau, phải ghi theo trình độ chính xác như nhau (số lẻ đến 0,1
hay 0,01,...) đơn vị tính phải ghi thống nhất theo quy định.
Nguyên tắc trình bày bảng
- Quy mô của bảng thống kê không nên quá lớn.
- Các tiêu đề và tiêu mục trong bảng cần ghi chính xác, gọn và
dễ hiểu.
- Các hàng và cột thường được ký hiệu bằng chữ hoặc bằng số.
- Các chỉ tiêu giải thích trong bảng cần được sắp xếp theo thứ tự
hợp lý.
- Cách ghi các số liệu vào bảng thống kê.
- Phần ghi chú ở cuối bảng thống kê.
2.1.3.2 Đồ thị thống kê
Là các hình vẽ hoặc đường nét hình học dùng để miêu tả
có tính chất quy ước các tài liệu thống kê.
Có tính quần chúng, có sức hấp dẫn và sinh động, làm cho
người hiểu biết ít về thống kê vẫn lĩnh hội được vấn đề chủ yếu
một các dễ dàng, đồng thời giữ được ấn tượng sâu đối với
người đọc.
Nguyên tắc trình bày đồ thị
- Quy mô của đồ thị
- Các ký hiệu hình học
- Hệ tọa độ
- Thang và tỷ lệ xích
- Phần ghi chú
Đồ thị hình cột
0
5
10
15
20
25
Jan Feb Mar Apr May Jun
Đồ thị so sánh hình cột
0
5
10
15
20
25
30
35
Jan Feb Mar Apr May Jun
Food Gas
Đồ thị cơ cấu
12
17
22
14
12
19
Đồ thị so sánh cơ cấu
0%
10%
20%
30%
40%
50%
60%
70%
80%
90%
100%
Jan Feb Mar Apr May Jun
Oil Gas Food
Đồ thị tượng hình
0
5
10
15
20
25
Jan Feb Mar Apr May Jun
Đồ thị diện tích
0
0.0005
0.001
0.0015
0.002
0.0025
0.003
1
1
7
3
3
4
9
6
5
8
1
9
7
1
1
3
1
2
9
1
4
5
1
6
1
1
7
7
1
9
3
2
0
9
2
2
5
2
4
1
2
5
7
2
7
3
2
8
9
3
0
5
3
2
1
3
3
7
3
5
3
3
6
9
3
8
5
4
0
1
4
1
7
4
3
3
4
4
9
4
6
5
4
8
1
4
9
7
5
1
3
5
2
9
5
4
5
5
6
1
5
7
7
5
9
3
6
0
9
6
2
5
6
4
1
6
5
7
6
7
3
6
8
9
7
0
5
7
2
1
7
3
7
7
5
3
7
6
9
7
8
5
8
0
1
8
1
7
8
3
3
8
4
9
8
6
5
8
8
1
8
9
7
9
1
3
9
2
9
Đồ thị liên hệ
400
450
500
550
600
650
700
750
0 5 10 15 20 25 30 35 40
Đồ thị hình “mạng nhện”
0
5
10
15
20
25
30
TC1
TC2
TC3
TC4
TC5
TC6
TC7
TC8
TC9
TC10
SP1
SP2
Đồ thị đường gấp khúc
Food
0
5
10
15
20
25
Jan Feb Mar Apr May Jun
Bản đồ thống kê
2.1. Mô tả dữ liệu
2.1.1 Sắp xếp dữ liệu và phân tổ thống kê
2.1.2. Bảng thống kê và đồ thị thống kê
2.1.3. Tóm tắt dữ liệu bằng các tham số đặc trưng
2.1.3.1 Các mức độ điển hình
2.1.3.2 Các tham số biến thiên (phân tán)
2.1.3. Tóm tắt dữ liệu
bằng các tham số đặc trưng
2.1.3.1 Các mức độ trung tâm
Trung vị
Số bình quân
Mốt
Số bình quân
Số bình quân trong thống kê là mức độ biểu hiện trị số
đại biểu theo một tiêu thức nào đó của một tổng thể bao
gồm nhiều đơn vị cùng loại.
Số bình quân
-Số bình quân cộng:
+ Giản đơn:
+ Gia quyền:
+ Điều hoà gia quyền
+ Điều hoà giản đơn
i
ii
n
nn
f
fx
fff
fxfxfx
x
.
...
......
21
2211
n
x
n
xxx
x in
...21
_
.
.
.._
i
i
i
i
ii
i
i
x
M
M
x
fx
fx
f
fx
x
ix
n
x
1
_
Số bình quân
- Số bình quân nhân:
+ Giản đơn:
+ Gia quyền:
n
n
i
i
n
n xxxxx
1
21 ...
i i
i n f
n
i
f
i
f f
n
ff xxxxx
1
21
21 ...
Số bình quân
Đặc điểm
• Nêu lên mức độ chung nhất, phổ biến nhất, có tính chất đại
biểu nhất của tiêu thức nghiên cứu, không kể đến chênh lệch
thực tế giữa các đơn vị tổng thể.
• San bằng mọi chênh lệch giữa các đơn vị về trị số của tiêu
thức nghiên cứu.
• Chịu ảnh hưởng của các lượng biến đột xuất.
Số bình quân
Điều kiện vận dụng:
- Số bình quân chỉ được tính ra từ tổng thể đồng chất (bao gồm
nhiều đơn vị, phần tử hoặc hiện tượng có cùng chung một tính
chất, thuộc cùng một loại hình kinh tế xã hội, xét theo một tiêu
thức nào đó).
- Số bình quân chung cần được vận dụng kết hợp với các số
bình quân tổ hoặc dãy số phân phối.
Ví dụ:
Vụ lúa
Hợp tác xã A Hợp tác xã B
Diện
tích
(ha)
Sản
lượng
(tạ)
Năng
suất
(tạ/ha)
Diện
tích
(ha)
Sản
lượng
(tạ)
Năng
suất
(tạ/ha)
Vụ đông xuân 100 3000 30 300 9600 32
Vụ hè thu 300 10500 35 100 3700 37
Cả 2 vụ 400 13500 33,75 400 13300 32,25
2.1.3.1 Các mức độ trung tâm
Trung vị
Số bình quân
Mốt
Mốt (Mo)
Là biểu hiện của một tiêu thức được gặp nhiều nhất trong một
tổng thể hay trong một dãy số phân phối.
(Được sử dụng đối với cả biến định tính và định lượng)
- Đối với một dãy số lượng biến, mốt là lượng biến có tần số lớn nhất
- Đối với một dãy số lượng biến có khoảng cách tổ, muốn tìm mốt
trước hết cần xác định tổ có mốt, tức là tổ có tần số lớn nhất. Sau đó,
trị số gần đúng của mốt tính theo công thức:
)()(
.
11
1
0 0min0
oooo
oo
MMMM
MM
MM
ffff
ff
hxM
Mốt (Mo)
Tác dụng
• Là mức độ đại biểu, nên có thể dùng Mo để thay thế cho số
trung bình trong những trường hợp tính số trung bình gặp khó
khăn.
• Không chịu ảnh hưởng bởi các lượng biến đột xuất nên có ý
nghĩa hơn số bình quân trong trường hợp dãy số có lượng biến
đột xuất.
• Là một trong những tham số nêu lên đặc trưng phân phối.
• Phục vụ nhu cầu hợp lý.
Mốt (Mo)
Hạn chế
• Kém nhạy bén với sự biến thiên của tiêu thức.
• Không xác định được trong trường hợp dãy số phân phối
không bình thường.
2.1.3.1 Các mức độ trung tâm
Trung vị
Số bình quân
Mốt
Trung vị (Me)
Là một lượng biến tiêu thức của đơn vị đứng ở vị trí giữa trong
một dãy số lượng biến.
- Nếu số đơn vị tổng thể lẻ (n = 2m + 1), số trung vị sẽ là lượng biến
của đơn vị đứng ở vị trí giữa.
- Nếu số đơn vị tổng thể chẵn (n = 2m), số trung vị là bình quân của
hai lượng biến đứng ở vị trí giữa.
- Dãy số lượng biến có khoảng cách tổ: xác định tổ có số trung vị và
tính theo công thức:
e
e
ee
M
M
i
MMe
f
S
f
hxM
12.
min
Trung vị (Me)
Tác dụng
• Là mức độ đại biểu, có thể dùng Me để thay thế cho số trung
bình trong những trường hợp tính số trung bình gặp khó khăn.
• Không chịu ảnh hưởng bởi các lượng biến đột xuất nên có ý
nghĩa hơn số bình quân trong trường hợp dãy số có lượng biến
đột xuất.
• Là một trong những tham số nêu lên đặc trưng phân phối.
• Tác dụng trong kỹ thuật và phục vụ công cộng.
Khoảng tứ phân vị,
Q1 Me Q2
568N =
TUOI
70
60
50
40
30
20
10
Đặc trưng phân phối
Hệ số bất đối xứng
K<0 dãy số phân phối chuẩn lệch trái
K>0 dãy số phân phối chuẩn lệch phải
K=0 dãy số phân phối chuẩn đối xứng
K càng lớn thì dãy số càng không đối xứng
0MxK
X Me Mo
2.1.3.1 Các mức độ điển hình
2.1.3.2 Các tham số biến thiên (phân tán)
2.1.3. Tóm tắt dữ liệu
bằng các tham số đặc trưng
2.1.3.2 Các tham số biến thiên (phân tán)
Phân tán
Ý nghĩa nghiên cứu:
- Xét trình độ đại biểu của số
bình quân
- Thấy rõ nhiều đặc trưng của
dãy số, như đặc trưng về phân
phối, về kết cấu, tính chất đồng
đều của tổng thể nghiên cứu
- Sử dụng trong nhiều trường
hợp nghiên cứu thống kê khác
như: phân tích biến động, phân
tích mối liên hệ, dự đoán thống
kê...
Khoảng biến thiên (R)
Là độ lệch giữa lượng biến lớn nhất và lượng biến nhỏ nhất
của tiêu thức nghiên cứu, biểu hiện bằng công thức:
R = Xmax - Xmin
Không phụ thuộc vào sự phân bố của dữ liệu:
7 8 9 10 11 12
R = 12 - 7 = 5
7 8 9 10 11 12
R = 12 - 7 = 5
R = 78-72 = 4 (inches) R = 84-67 = 17 (inches)
Độ lệch tuyệt đối bình quân
Là số bình quân cộng của các độ lệch tuyệt đối giữa các lượng
biến với số bình quân cộng của các lượng biến đó
n
xx
d
i
i
ii
f
fxx
d
Phương sai
Là số bình quân cộng của bình phương các độ lệch giữa các
lượng biến với số bình quân cộng của các lượng biến đó.
Công thức thực hành:
n
xxi
2
2 )(
i
ii
f
fxx 22 )(
222 )(xx
Độ lệch tiêu chuẩn
Là căn bậc hai của phương sai, tức là số bình quân toàn
phương của bình phương các độ lệch giữa các lượng biến với
số bình quân cộng của các lượng biến đó.
Là chỉ tiêu hoàn thiện nhất và thường dùng nhất trong nghiên
cứu thống kê để đánh giá độ biến thiên của tiêu thức.
222 )(xx
Hệ số biến thiên
Là số tương đối (%) rút ra từ sự so sánh giữa độ lệch tiêu
chuẩn (hoặc độ lệch tuyệt đối bình quân) với số bình quân
cộng.
Là thước đo độ biến thiên tương đối, có thể dùng để so
sánh giữa các chỉ tiêu khác loại hoặc cùng loại và có số
trung bình không bằng nhau.
100.
x
V
2. Phương pháp mô tả
và phân tích dữ liệu
2.1. Mô tả dữ liệu
2.2. Phân tích dữ liệu
2.2. Phân tích dữ liệu
Phương pháp hồi quy tương quan
Phương pháp dãy số thời gian
Một số phương pháp dự đoán thống kê
IXỬ LÝ
DỮ LIỆU
Chương V
XỬ LÝ DỮ LIỆU
VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
II
PHÂN TÍCH
KẾT QUẢ
NGHIÊN CỨU
II. TRÌNH BÀY KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Vai trò của báo cáo1
Các loại báo cáo2
Nguyên tắc trình bày kết quả nghiên cứu 3
Cách thuyết trình4
1. Vai trò của báo cáo
- Là phương tiện mà qua đó các dữ liệu, các phân tích và các
kết quả được sắp xếp có hệ thống.
- Phản ánh chất lượng của công trình nghiên cứu.
- Hiệu quả của bản báo cáo có thể xác định những hoạt động
sẽ được tiến hành (kết luận, đề xuất, kiến nghị giải pháp,).
2. Các loại báo cáo
1
Báo cáo gốc
Báo cáo gốc
Bản báo cáo đầu tiên được chuẩn bị dựa trên các kết
quả có được của dự án và được nhà nghiên cứu viết
để sử dụng. Bao gồm các tài liệu làm việc và bản
phác thảo sơ bộ.
2. Các loại báo cáo
1
Báo cáo gốc
2
Báo cáo được phổ biến
Báo cáo được phổ biến
Được soạn ra từ những kết quả nghiên cứu để đăng tải
trong những tạp chí chuyên ngành hoặc trong các chuyên
khảo, các tạp chí phổ thông, các tập san,...
2. Các loại báo cáo
1
Báo cáo gốc
2
Báo cáo được phổ biến
3
Báo cáo kỹ thuật
Báo cáo kỹ thuật
Loại này thường dành cho các chuyên gia khoa học, quan
tâm chủ yếu đến các mô tả chi tiết về toàn bộ quá trình
nghiên cứu. Các loại báo cáo này cũng có thể kèm theo
những phụ lục kỹ thuật phức tạp về phương pháp luận và
thư mục đầy đủ để cung cấp cho độc giả các nguồn tài
liệu tham khảo đầy đủ hơn.
2. Các loại báo cáo
1
Báo cáo gốc
2
Báo cáo được phổ biến
3
Báo cáo kỹ thuật
4
Báo cáo cho lãnh đạo
Báo cáo cho lãnh đạo
Loại này phục vụ cho những người ra quyết định.
Gồm những nội dung chủ yếu phần cốt lõi của công
trình nghiên cứu, những kết luận chính cùng những
đề xuất và kiến nghị.
2. Các loại báo cáo
1
Báo cáo gốc
2
Báo cáo được phổ biến
3
Báo cáo kỹ thuật
4
Báo cáo cho lãnh đạo
3. Nguyên tắc soạn thảo báo cáo
- Rõ ràng, dễ theo dõi
- Dùng câu có cấu trúc tốt
- Tránh dùng ngôn ngữ chuyên môn
- Trình bày ngắn gọn
- Nhấn mạnh các kết luận có tính thực tiễn
- Sử dụng các bảng, đồ thị, hình vẽ, trong bản báo cáo
4. Cách thuyết trình
a) Lựa chọn kỹ thuật thuyết trình:
- Đọc một bài soạn trước
- Đọc thuộc lòng
- Nói tuỳ hứng
- Nói ứng biến
b) Lựa chọn phương tiện hỗ trợ
- Tính hiệu quả
- Các kỹ thuật
NỘI DUNG THỰC HÀNH
• Khai biến
• Nhập số liệu vào chương trình xử lý
• Thao tác đổi/tính toán với biến số
• Thao tác một số thống kê mô tả
• Thao tác lập bảng (biến 1 trả lời, nhiều trả lời)
• Thao tác vẽ một số đồ thị thông dụng
• Thao tác hồi quy tương quan