• Giới thiệu chung về máy phát điện: Các dạng hư hỏng và làm việc không bình thường của MFDGiới thiệu chung về máy phát điện: Các dạng hư hỏng và làm việc không bình thường của MFD

    Máy phát điện (MFĐ) là một phần tử rất quan trọng trong hệ thống điện (HTĐ), sự làm việc tin cậy của các MFĐ có ảnh hưởng quyết định đến độ tin cậy của HTĐ. Vì vậy, đối với MFĐ đặc biệt là các máy có công suất lớn, người ta đặt nhiều loại bảo vệ khác nhau để chống tất cả các loại sự cố và các chế độ làm việc không bình thường xảy ra bên trong các c...

    pdf36 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 03/07/2013 | Lượt xem: 1706 | Lượt tải: 2

  • Các họ vi mạch logic cơ bảnCác họ vi mạch logic cơ bản

    Các yếu tố chính của IC lưỡng cực là điện trở, diode và BJT, hai họat động trong IC lưỡng cực là: tắt và bão hòa, các họ logic lưỡng cực:  Mạch logic DDL • Mạch logic RTL • Mạch logic DCTL • Mạch logic HTL • Mạch logic TTL • Mạch logic Schottky TTL • Mạch logic ECL

    pdf35 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 03/07/2013 | Lượt xem: 2275 | Lượt tải: 5

  • Bài giảng Thiết kế máy điệnBài giảng Thiết kế máy điện

    Trong thiết kế máy điện vấn để chọn vật liệu để chế tạo máy có vai trò rất quan trọng và ảnh hưởng rất lớn đến giá thành và tuổi thọ của máy. Có thể chia vật liệu dùng để chế tạo máy điện ra làm ba loại: 1. Vật liệu tác dụng: là những vật liệu dẫn điện và dẫn từ. 2. Vật liệu kết cấu: là những vật liệu chế tạo các chi tiết liên kết các mạch đi...

    pdf27 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 03/07/2013 | Lượt xem: 3418 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng Khái niệm về quá trình quá độ điện tửBài giảng Khái niệm về quá trình quá độ điện tử

    Chế độ của hệ thống điện thay đổi đột ngột sẽ làm phát sinh quá trình quá độ điện từ, trong đó quá trình phát sinh do ngắn mạch là nguy hiểm nhất. Đểtính chọn các thiết bị điện và bảo vệ rơle cần phải xét đến quá trình quá độ khi: - ngắn mạch. - ngắn mạch kèm theo đứt dây. - cắt ngắn mạch bằng máy cắt điện. Khi xảy ra ngắn mạch, tổng trở củ...

    pdf59 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 03/07/2013 | Lượt xem: 2000 | Lượt tải: 1

  • Đề cương chi tiết môn học điều khiển logicĐề cương chi tiết môn học điều khiển logic

    Môn học Điều khiển logic trình bày các kiến thức cơ bản hệ thống điều khiển logic. Các vấn đề có đề cập đến điều khiển logic, các phương pháp phân tích và thiết kế hệ thống điều khiển logic. Đồng thời giáo trình này trình bày các kiến thức cơ bản về bộ lập trình PLC. Sử dụng bộ lập trình PLC và nghiên cứu các vấn đề có liên quan tới ngắt, truyền th...

    pdf13 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 03/07/2013 | Lượt xem: 2369 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng chương 7: Những ứng dụng của plc (5 lt)Bài giảng chương 7: Những ứng dụng của plc (5 lt)

    Về vấn đề robot công nghiệp chủ yếu là các cánh tay máy làm việc trong các nhà máy lắp ráp và sản xuất ôtô, mô tô, tại các bến cảng, kho bãi chứa hàng thì PLC có những vai trò rất lớn. Ở đây chỉ giới thiệu đến bạn đọc chủ yếu là các bạn sinh viên tham dự các cuộc thi robocon. Đây là chương trình thường xuyên tổ chức hàng năm, việc cho robot tự độ...

    pdf21 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 03/07/2013 | Lượt xem: 1859 | Lượt tải: 5

  • Bài giảng chương 5: Kỹ thuật lập trình điều khiển trình tựBài giảng chương 5: Kỹ thuật lập trình điều khiển trình tự

    + Lệnh SCR: Lệnh đánh dấu vị trí bắt đầu của đoạn điều khiển trình tự. Khi n có giá trị logic bằng 1 thì cờ được phất cho phép đoạn điều khiển trình tự bắt đầu làm việc. Đoạn điều khiển trình tự phải được kết thúc bằng lệnh SCRE. + Lệnh SCRT:Lệnh thực hiện việc chuyển bit điều khiển trình tự sang một trạng thái kế tiếp khác (set bit kế tiếp). Khi...

    pdf6 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 03/07/2013 | Lượt xem: 1945 | Lượt tải: 2

  • Bài giảng chương 3:  Ngôn ngữ lập trình và ứng dụngBài giảng chương 3: Ngôn ngữ lập trình và ứng dụng

    Lập trình cho S7 200 và các PLC khác của hãng Siemens dựa trên 3 phương pháp cơ bản: Phương pháp hình thang (Ladder logic _ LAD). Phương pháp khối hàm (Function Block Diagram _ FBD). Phương pháp liệt kê câu lệnh (Statement List _ STL). Chương này sẽ giới thiệu các thành phần cơ bản của ba phương pháp và cách sử dụng chúng trong lập trình. ...

    pdf80 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 03/07/2013 | Lượt xem: 1710 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng chương 2: Bộ điều khiển lập trình plcBài giảng chương 2: Bộ điều khiển lập trình plc

    Năm 1642, Pascal đã phát minh ra máy tính cơ khí dùng bánh răng. Đến năm 1834 Babbage đã hoàn thiện máy tính cơ khí "vi sai" có khảnăng tính toán với độ chính xác tới 6 con số thập phân. - Năm 1808, Joseph M.Jaquard đã dùng các lỗ trên tấm bìa thẻ kim loại mỏng, sắp xếp chúng trên máy dệt theo nhiều chiều khác nhau để điều khiển máy dệt tự độn...

    pdf21 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 03/07/2013 | Lượt xem: 2066 | Lượt tải: 4

  • Bài giảng chương 1: Mạch tổ hợp và mạch trình tựBài giảng chương 1: Mạch tổ hợp và mạch trình tự

    Mô hình toán học của mạch tổ hợp : - Mạch tổ hợp là mạch mà tự số ổn định của tín hiệu đầu ra ở thời điểm bất kỳ chỉ phụ thuộc vào tổ hợp các giá trị tín hiệu đầu vào ở thời điểm đó . - Mạch tổ hợp thường có nhiều tín hiệu đầu vào (x1 ,x2 ,x3, ) và nhiều tín hiệu đầu ra (y1,y2,y3 , ) .Một cách tổng quát có thể biểu diễn theo mô hình toán học nh...

    pdf7 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 03/07/2013 | Lượt xem: 2103 | Lượt tải: 0