50 câu hỏi và đáp án môn giáo dục học

Câu 1; Nêu khái niệm giáo dục theo nghĩa rộng? Quá trình đó bao gồm quá trình bộ phận nào? Nêu chức năng trội của từng bộ phận đó? Giáo dục( theo nghĩa rộng) là một quá trình tổng thể bao gồm các hoạt động dạy học, giáo dục phát triển và trau dồi học vấn đó là quá trình có mục đích có kế hoạch dựa trên cơ sở khoa học giáo dục do các nhà giáo dục tiến hành nhằm đào tạo quân nhân đáp ứng được các yêu cầu của hoạt động quân sự. *bản chất là sự truyền thụ và lĩnh hội kinh nghiệm lịch sử xã hội Giáo dục bao gồm các quá trình bộ phận sau: -Hoạt động dạy học của người dạy -Giáo dục phát triển

doc5 trang | Chia sẻ: nhungnt | Lượt xem: 63011 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu 50 câu hỏi và đáp án môn giáo dục học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Câu 1; Nêu khái niệm giáo dục theo nghĩa rộng? Quá trình đó bao gồm quá trình bộ phận nào? Nêu chức năng trội của từng bộ phận đó? Giáo dục( theo nghĩa rộng) là một quá trình tổng thể bao gồm các hoạt động dạy học, giáo dục phát triển và trau dồi học vấn đó là quá trình có mục đích có kế hoạch dựa trên cơ sở khoa học giáo dục do các nhà giáo dục tiến hành nhằm đào tạo quân nhân đáp ứng được các yêu cầu của hoạt động quân sự. *bản chất là sự truyền thụ và lĩnh hội kinh nghiệm lịch sử xã hội Giáo dục bao gồm các quá trình bộ phận sau: -Hoạt động dạy học của người dạy -Giáo dục phát triển -Trau dồi học vấn của người học Chức năng trội của các bộ phận: hoạt động dạy học của người dạy: Truyền thụ kiến thức để hình thành nhân cách nghề nghiệp trong mỗi quân nhân(người học) -> Trang bị kiến thức, k năng, k xảo, phẩm chất dạo dức nghề nghiệp. Quá trình giáo dục phát triển là sự tác động có mục đích hướng vào hoàn thiện chức năng trí tuệ và thể chất của quân nhân phù hợp với đặc điểm của hoạt động quân sự. Trau dồi kiến thức(học vấn): kết quả lĩnh hội và tự hoàn thiện các kỹ năng kỹ xảo Câu 2: Tại sao nói trong xã hội có giai cấp thì giáo dục luôn mang tính giai cấp? tính giai cấp trong giáo dục thường được thể hiện như thế nào? Trong xã hội giai cấp,giáo dục được sử dụng như một công cụ của giai cấp chính quyền để duy trì lợi ích của mình thông qua mục đích,nội dung và phương pháp giáo dục. Giáo dục là công cụ quan trọng của giai cấp, của xã hội để duy trì trật tự kỷ cương của đất nước. giáo dục có thể truyền bá hệ tư tưởng giai cấp, lối sống xã hội.giáo dục truyền thống văn hóa của dân tộc. Giáo dục làm cho xã hội trở nên thuần nhất, công bằng, văn minh. Bản thân khái niệm giáo dục đã bao hàm tính mục đích rõ nét. -nội dung : +hướng dẫn các thế hệ, hướng dẫn cả xã hội đi tới một nền văn minh. Giáo dục làm cho mỗi con người có ích cho xã hội. +truyền bá hệ tư tưởng,của giai cấp,đó là giáo dục Câu 3: Nêu những dặc trưng cơ bản của quá trình sư phạm quân sự? Phân tích làm rõ đặc trưng thứ 2? Có 3 đặc trưng cơ bản của quá trình sư phạm qs: Quá trình sư phạm là quá trình có mục đích trong điều kiện của một tổ chức quân sự chặt chẽ Quá trình SP là quá trình truyền thụ và lĩnh hội các khía niệm xã hội lịch sử, kinh nghiệm hoạt động quân sự. Quá trình SP là quá trình chuẩn bị con người cho hoạt động quân sự Phân tích làm rõ chức năng thứ 2 Quá trình truyền thụ là của người dạy và lĩnh hội là của người học Hai quá trình này có mối quan hệ hữu cơ chặt chẽ Kinh nghiệm xã hội lịch sử là toàn bộ hệ thống tri thức mà loài người tích lũy được các kinh nghiệm này tồn tai biến dạng: + tồn tại nằm trên nguyên lý, lý thuyết + Tồn tại trong thế giới đồ vật: tranh phong cảnh trong các thời kỳ + Tồn tại ở các thói quen, tập quán truyền thống Kinh nghiệm hoạt động quân sự: nghệ thuật quân sự, bày binh bố trận Đặc trưng này phản ánh mối quan hệ bản chất quyết định sự tồn tại vận động của quá trình sư phạm Câu 4: Hãy nêu tính quy luật của quá trình sư phạm quân sự trong nhà trường quân sự? phân tích quy luật thứ 3? Các quy luật: Tính quy định của xã hội đối với quá trình sư phạm quân sự Tính quy định thực tiễn của HĐQS đối với quá trình sư phạm Quy luật thống nhất biện chứng giữa hoạt động truyền thụ và hoạt động lĩnh hội Quy luật về sự thống nhất giữa quá trình dạy và học và quá trình giáo dục Phân tích quy luật 3: Truyền thụ là hoạt động của nhà giáo dục nhằm trang bị cho người học những kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp và các phẩm chất nhân cách Lĩnh hội là hoạt động của người học nhằm để tiếp thu các tri thức, kỹ năng lỹ xảo truyền thụ và lĩnh hội là hai mặt của một quá trình thống nhất Thể hiện mối quan hệ biện chứng tác động qua lại lẫn nhau Câu 5:Bản chất của quá trình dạy học?Chứng minh tính độc đáo của hoạt động nhân thức?Ý nghĩa thực tiễn? Trả lời:Bản chất của QTDH la quá trình nhận thức độc đáo có tính chất nghiên cứu của người học được tổ chức trong điều kiên sư phạm nhất định ,dưới sự chỉ đạo của người dạy Tính độc đáo:khác biệt của người học so với hoạt động nhận thức của nhà khoa học,hay của loài người nói chung: Nhà khoa học  Người học   -hoạt động tìm tòi khám phá chân lý mới,chưa từng có trong lich sử nhân loại -trải qua quá trình quanh co ,phức tạp kéo dài,thậm chí thử và sai -ko trải qua các khâu chuẩn bị tâm lý ôn tập củng cố,ktra… -là hoạt động độc lập ,ít quan tâm tới yếu tố giaos dục  -lĩnh hội các tri thức chân lý đã có sẵn -diễn ra ở điều kiện sư phajmthuaan j lợi ,có tài liệu nghiên cứu,có thầy hướng dẫn,cách tiếp cận ,pp giải quyết nc -phải trải qua tất cả các khâu   YN:thông qua lĩnh hội tri thức khoa học,hình thành nên thế giới quan niềm tin phẩm chất nhân cách phù hợp với những yêu cầu xh,yêu cầu của nghề nghiệp chuyên môn hđqs…đồng thời đề cao vai trò chỉ đạo của người giáo viên Câu 6:Dựa vào bản chất của QTDH ,hãy làm rõ tính tích cực ,tính độc lập nhận thức? Ý nghĩa thực tiễn? Trả lời: Tính tích cực:Trong QTDH có sự phối hợp chặt chẽ giữa người dạy và người học nhằm hình thành những kiến thức ,kĩ năng,kĩ xảo và các phẩm chất nhân cách của người học->tác động trở lại người dạy-> nâng cao trình độ chuyên môn,củng cố tri thức,khả năng truyền thụ kiến thức-> có mối quan hệ biên chứng thống nhất Tính độc lập:QTDH là qt nhận thức có tính chất nghiên cứu không mang tính chất độc lập không ai có thể làm thay được Câu 7:Nêu các nguyên tắc dạy học trong quân đội? các nguyên tắc dạy học có vai trò gi trong qtdh? Trả lời:Có 7 nguyên tắc -thống nhất giữa tính tư tưởng va khoa học - thống nhất giữa tính lý thuyết và thực tiễn - thống nhất giữa chỉ đạo của người dạy và tự chỉ đạo của người học - thống nhất giữa cái cụ thể và cái trừu tượng - thống nhất giữa tính bền vững của kiến thức và tính sáng tạo mềm dẻo của tư duy - thống nhất giữa yêu càu cao và khả năng lĩnh hội của người học - thống nhất giữa cá nhân và tập thể *Vai trò chỉ đạo của nguyên tắc: Có vai trò to lớn trong việc chỉ đạo phương hướng, nội dung, tổ chức tiến trình daỵ và học.là căn cứ để người dạy tiến hành hoạt động truyền thụ và người học tiến hành hoat động lĩnh hội tri thức YN:Các NT là 1 thể thống nhất ko thể tách rời,trong xây dựng phương hướng ,nội dung ,tổ chức lấy NT làm cơ sở Câu 8:Phân tích nội dung NT thống nhất giữa tính tư tưởng va khoa học trong dạy học?ý nghia khi dạy và học ở hvktqs? Nội dung:phản ánh xu hướng chính trị tư tưởng trong dạy học,là sự thể hiện phụ thuộc có tính quy luật của mục tiêu nhiệm vụ nội dung dạy học vào hệ thống tư tưởng mac lênin,và quan điểm đường lối của Đảng về giáo dục. Yêu cầu:-Truyền đạt lĩnh hội kiến thức khoa học phải dựa trên cơ sở nền tảng chủ nghĩa mac leenin,quan điểm đường lối của Đảng -Hướng tới mục tiêu xây dựng con người mới tới thế giới quan khoa học -Nội dung dạy học phải đảm bảo tính khoa học cơ bản hiện đại thiết thực YN:Chỉ đạo công tác dạy và học o hvktqs đi phát triển đúng hướng Câu 9: Phân tích nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn? làm thế nào để thực hiện tốt nguyên tắc này? Trình bày: Nguyên tắc này đc xuất fat từ quan điểm Mác-Lenin về sự thống nhất giữa lý luận và thực tiễn. thực tiễn là toàn bộ hoạt động đời sống của con người, là nguồn gốc động lực của nhận thức, hiểu biết của con người còn đc khái quát hóa trong khoa học. Lý luận và thực tiễn là hai mặt của nhận thức, do vậy bảo đảm mối liên hệ chặt chẽ giữa chúng. yêu cầu: nội dung dạy học phản ánh đc những tiến bộ của dạy học. phải phù hợp với nhiệm vụ của người học. phải bảo đảm sự cân đối lý thuyết với sự hình thành kỹ năng kỹ xảo. khắc phục lối giáo điều kinh viện xa rời thực tế, thực tiễn chiến đấu. câu 10: Phương pháp dạy học là gì? Đặc điểm phương pháp dạy học trong quân đội? trình bày: * phương pháp dạy học là: tổng hợp các cách thức thao tác, biện pháp phối hợp thống nhất giữa người dạy và người học nhằm thực hiện các mục tiêu nhiệm vụ của quá trình dạy học. đặc điểm của phương pháp: phương pháp dạy học là sự tổng hợp các cách thức dạy và cách thức học. đối tg tác động của phương pháp dạy học là nội dung dạy học và quá trình nhận thức của người học. phương pháp dạy học quan hệ chặt chẽ với các nhân tố khác của quá trình dạy học, đặc biệt là mục tiêu, nội dung, phương tiện và hình thức tổ chức dạy học. phương pháp dạy học ở bậc đại học tiếp cận với phương pháp nghiên cứu khoa học. phương pháp dạy học ở nhà trường quân sự luôn gắn liền với điều kiện hoạt động quân sự. * ý nghĩa: ta phải nắm vững để vận dụng một cách có hiệu quả các phương pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng quá trình dạy học ở nhà trường quân sự. câu 11: phương pháp thuyết trình có ưu nhược điểm gì? Cách khắc phục nhược điểm đó? khái niệm: là pp sử dụng lời nói sinh động của người dạy để mô tả, giải thích luận chứng các nội dung dạy học. bao gồm: giảng thuật: là cách thức trình bày có tính chất mô tả tường thuật lại các nội dung dạy học đc sử dụng để mô tả các sự kiện lịch sử, các thao tác kỹ thuật vũ khí và những động tác chiến đấu. giảng giải: là cách thức trình bày các luận điểm cụ thể các kiến thức riêng lẻ, tương đối độc lập một cách có luận cứ đc sử dụng trong khái niệm phạm trù. Giảng diễn: là cách trình bày mở rộng phân tích lý giải nội dung học theo 1 chủ đề nhất định đc sử dụng phân tích luân chứng nội dong học tập mang tính khái quát cao. Người dạy thường phải phân tích, so sánh, đối chiếu, vạch ra những mối liên hệ giữa sự vật, hiện tượng và rút ra những kết luận. ưu điểm: - khả năng cung cấp thông tin rất to lớn, cập nhật đc thông tin nóng thời sự. có tác dụng giáo dục mạnh mẽ. không đòi hỏi nhiều về phương tiện, kỹ thuật dạy học. nhược điểm: dễ làm ngượi học thụ động, dễ nhàm chán, mệt mỏi, khó tập trung, duy trì chú ý đc lâu. Dễ mắc bệnh giáo điều. cách khắc phục: người dạy nắm chắc vấn đề về mặt nội dung cần truyền đạt, kết hợp chặt chẽ khéo léo các thủ thuật trong quá trình thuyết trình. Kết hợp chặt ché các cách thức biện pháp giảng thuật, giảng giải, giảng diễn, đồng thời với các pp dạy học khác. Người học tích cực chủ động nhanh chóng thích ứng với cách thức truyền thụ của giáo viên, sử dụng cách thức học tương ứng để lĩnh hội bài học có hiệu quả cao nhất. Câu 12: trình bày pp sử dụng sách và tài liệu học tập? khi sử dụng cân rèn luyện những kỹ năng gì? Trình bày: Pp sử dụng SGK và tai liệu học tập là cách khai thác lĩnh hội nội dung học tập từ nguồn sách và các tài liệu học tập khác nhau. đặc điểm: nguồn cung cấp tri thức cho người học là từ các loại sách và tài liệu khác nhau. Đẻ khai thác có hiệu quả người giáo viên cần hướng dẫn cho học viên đọc sách. Người học chú ý kết hợp tốt giữa kiến thức khai thác từ nguồn sách và tại liệu với kiến thức truyền thụ của giáo viên để so sánh, đối chiếu bổ sung cho nhau, không đc tuyệt đối hóa một kênh thông tin nào. Vận dụng có hiệu quả kiến thức khai thác từ nguồn sách với thực tiễn cuộc sống, thực tiễn nghề nghiệp và hoạt động quân sự. Cần rèn luyện kỹ năng đọc, ghi chép, sử lý, chế biến thông tin học tập, bảo đảm cho việc khai thác sử dụng sách tài liệu học tập có hiệu quả cao nhất. Câu 13 Phương pháp dạy học trực quan: là tổng hợp các cách thức sử dụng phương tiện trực quan ở dạng khác nhau để minh họa và cụ thể hóa các nội dung dạy học Các dạng trực quan : Vật thật; vật tạo hình ; vật tượng trưng; phương tiện nghe nhìn Làm mẫu : người dạy sử dụng kinh nghiệm để làm động tác mẫu để tạo ra hình ảnh trực quan và các biểu hiện cụ thể các nội dung học tập đó Đội mẫu : là những người dã được lựa chọn trước để thực hành nội dung bài tập do giáo viên giảng dạy để tạo ra hình ảnh trục quan cho người học hình dung ra cách thức thực hành Quan sát : sử dụng các giác quan và phương tiện hỗ trợ để tri giác sự vật hiện tượng trong điều kiện tự nhiên hoặc gần sát tự nhiên để truyền đạt nội dung dạy học. các phương pháp quan sát: Quan sát trực tiếp; quan sát gián tiếp; quan sát toàn diện; quan sát khía cạnh; quan sát giai đoạn, quá trình; quan sát số lượng và chất lượng Ưu: Làm cho việc truyền thụ và lĩnh hội kiến thức diễn ra thuận lợi và đạt hiệu quả cao Người học thu được lượng thong tin lớn phong phú đa dạng Duy trì trạng thái tập trung của người học Nhược : Nếu sử dụng không đúng dễ làm cho người học phân tán chú ý ; nếu lạm dụng sẽ hạn chế khả năng tư duy trừu tượng của người học Câu 14 Phương pháp luyện tập là quá trình lặp đi lặp lại nhiều lần các thao tác hành động nhất định một cách có ý thức nhằm hình thành hoàn thiện khả năng cần thiết cho người học. ngoài ra nó còn củng cố kiến thức giáo dục các phẩm chất cần thiết và chuẩn bị tâm lý cho học viên Vai trò Trong các môn KHQS luyện tập được coi như là biện pháp cực kì quan trọng để rèn luyện phẩm chất tinh thần chiến đấu cao tính vững vàng và sẵn sang về mặt tâm lý và nâng cao tài nghệ chiến đấu của học viên Các trường hợp ứng dụng Phương pháp thực hành sử dụng VKTB Phương pháp thực hành chức trách chỉ huy Phương pháp thực nghiệm và thực hiện Câu 15 Quá trình dạy học trong nhà trường quân sự(NTQS) là một hoạt động mang tính chất khó khăn phức tạp. do vậy việc xác định lựa chọn sử dụng phương pháp dạy học một cách đúng dắn phù hợp là một vấn đề quan trọng tối cần thiết và đã được chứng minh trong thực tiễn Căn cứ có 6 căn cứ Căn cứ vào đặc điểm yêu cầu khả năng của từng phương pháp dạy học Căn cứ vào hệ thống nguyên tắc dạy học của NTQS Căn cứ vào mục đích nhiệm vụ yêu cầu của môn học bài học Căn cứ vào nội dung dạy học để lựa chọn sử dụng phương pháp dạy học Căn cứ vào năng lực sư phạm sở trường của giáo viên; khả năng nhận thức của người học Căn cứ vào các điều kiện dạy học hiện có như phương tiện kĩ thuật dạy học vá các tài liệu và vật chất bảo đảm không gian và thời gian của từng buổi học Câu 16: Bài giảng là gì? Bài giảng có những đặc đêỉm gì? Ưu, nhược điểm của bài giảng? Kn: là hình thức dạy học được tổ chức theo lớp và tiến hành theo tiết học trong đó G trực tiếp trình bày các kiến thức, chỉ đạo, điều khiển hoạt động nhận thức của người học, giúp người học lĩnh hội kiến thức mới, rèn luyện kĩ năng hoạt động trí tuệ và định hướng thái độ học tập. Vai trò của bài giảng: Trang bị cho người học kiến thức nền tảng, hiện đại và thiết thực Định hướng, cho các hình thức dạy học khác. Góp phần rèn luyện tư duy khoa học, góp phần rèn luyện ki năng hoạt động trí tuệ. Góp phần hình thành thế giới quan và các phẩm chất đạo đức nghề nhiệp. Hiệu quả kinh tế cao, tiết kiệm tg, công sức của cả người dạy và người học. Han chế: Dễ làm cho người học thụ động, mệt mỏi. Dễ xa rời thực tiễn, lí thuyết đơn thuần, khó cá biệt hóa việc dạy học. Yêu cầu: +)Nội dung phải có tính khoa học và tính tư tưởng; +) Cá tính, nghề nghiệp, vừa xức và mang màu sắc, xúc cảm; +) Phải thực hiện theo đúng kế hoạch và số lương người học phải phù hợp. Câu17: xemina là gì? Xemina có khác với thảo luận ko? Vai trò của xemina trong đại học? những yêu cầu khi thực hiện xemina? Kn: là 1trong những hình thức tụ học trong đó nghười học trao đổi, tranh luận các vấn đề học tập, được kết cấu theo 1 chủ đề khoa học dưới sự diều khiển trực tiêp của G. Đặc điểm: Nd cemina được két cấu theo 1 chủ đề khoa học gắn với giáo trình. G giữ vai trò chủ đạo, trực tiếp điều khiển. Thảo luận # Cemina ở chỗ: Những vấn đề thảo luận là những vấn đề nhỏ được kết cấu theo 1 vấn đề lớn. Người điều khiển là tổ trưởng hoặc lớp trưởng. Vai trò : Nhận thức: giúp củng cố tri thức cũ, lĩnh hội tri thức mới. Giáo dục: thông qua cemina giáo dục ta cách làm việc của các nhà khoa học. Phát triển; khả năng hoạt đông trí tuệ. Kiểm tra; những kiên thức đã được học và chuẩn bị bài ở nhà. Yêu cầu: Phải giup người học củng cố, mở rộng kiến thức. Phải thực hiện được các chức năng của cemina. Thực hiện đúng quy trình đã được xác định và kích thích được tính tích cực, độc lập của người học. Cả người dạy và người học phải chuẩn bị chu đáo. Quy trình xemina: Chuẩn bị cemina: G chuẩn bị chủ đề cemina, thong nhat va huong dan nguoi hoc chuẩn bị. Nguoi học phải xác định rõ mục đích, yêu cau của cemina, xem lại nd bài giảng và chuẩn bị cemina trên lớp. Tiến hành: Người dạy phải tiến hành kiểm tra chuẩn bị của người học Nêu chủ đề cemina và nhác lại yêu cầu. Yêu cầu 1 số học vien trình bay nd đã chuẩn bị. Ngươi dạy nhận xét, nêu vấn đề tranh luận Nguoi dạy kết luận, nêu vấn đề tiếp tục nghiên cứu. Câu 18:Tự họclà hình thức học độc lập, sáng tạo của người học nhằm học tập và lĩnh hội, củng cố, vận dụng các kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo. Các đặc điểm của qt tự học: _người học phải tự xác định mục đích, nội dung, kế hoạch, thời gian tự học…. _là 1 hình thức tự tổ chức dạy học mang tính chất cá nhân _người học tự tổ chức at nhận thức của mình, thể hiện cao tính tự giác, tinhchs cực, sáng tạo của mỗi cá nhân _qt tự học đặt dưới sự chỉ đạo gián tiếp của người dạy Để tự học có hiệu quả cần chú ý: _phát huy các yếu tố : tự giác, tích cực, độc lập,sáng tạo _đồng thời phải chú ý rèn luyện những kĩ năng sau Kĩ năng xd kế hoạch Kĩ năng khai thác tài liệu Kĩ năng xử lí thông tin. Kĩ năng phân tích, tổng hợp , đánh giá, khái quát. Kĩ năng tự kiểm tra, đánh giá. Vận dụng vào thực tiễn. Câu 19: Quá trình giáo dục quân nhân theo nghĩa hẹp KN: giáo dục (GD) là quá trình có mục đích, kế hoặch, tổ chức chu đáo, có sự thống nhất phối hợp 2 hoạt động: hoạt động giữa nhà GD và đối tượng GD nhằm hình thành bản chất nhân cách của QN Bản chất của quá trình giáo dục: Đó là quá trình tổ chức cuộc sống, tổ chức các hoạt động giao lưu các mối quan hệ tích cực của nhà GD và đối tượng giáo dục thông qua đó hình thành phát triển những nhân cách cho QN phù hợp với mục tiêu đặt ra Phân tích 3 ý: + Quá trình GD là quá trình tổ chức cuộc sống và hoạt động, phong cách QN được phát triển thông qua cuộc sống hoạt động của mỗi QN. Tâm lý khẳng định nhân cách con người được hình thành trong hoạt động + Quá trình GD là tổ chức các hoạt động cho QN, đây là mối quan hệ giưa QN đối với các cá nhân tổ chức trong và ngoài đơn vị, thông qua hoạt động QN định hướng đúng đắn và có nhu cầu hoàn thiện mình. + Là quá trình tác động tích cực qua lại giữa nhà GD và đối tượng GD, thống nhất trong quá trình GD mỗi hoạt giữ vai trò riêng có tác dụng có tác động qua lại tích cực, thông qua quá trình tác động phong cách quân nhân hình thành và phát triển Ý nghĩa: quá trình GD dục muốn có hiệu quả phải tổ chức hoạt động đa dạng phong phú cho quân nhân và cuôn hút quân nhân vào đó Các nhân tố cơ bản phải phát huy vai trò tích cực của mình một cách chủ động tích cực nhất Câu20: DD cơ bản của qus trình GD + Chịu sự tác động chi phối của nhiều nhân tố. Mỗi QN đều là thành viên XH ko thể thoát các mối quan hệ Xh đối với mỗi QN phải tận dụng các nhân tố tích cực trong quá trinh quản lý QN + Quá trình GD QN la quá trình khó khăn lâu dài đòi hỏi kiên trì nhẫn nại vì: Quá trình GD la quá trình xóa cái cũ cái không phù hợp Quá trình GD là quá trình hình thành cái mới cũng lâu dài Quá trình GD la quá trình khó khăn phải đi suốt cuộc đời thông qua quá trình sống GD chịu ảnh hưởng của rất nhiều nhân tố tích cực tiêu cực, chủ quan.... làm cản trở quá trình GD làm cản trở việc hình thành nhân cách ( kinh tế thị trường....) đòi hỏi nhà GD phải kiên trì nhẫn nại không nôn nóng đốt cháy giai đoạn Quá trình GD là quá trình hình thành phát triển con người mới, phát triển toàn diện mục tiêu la xây dưng con người cho chiến đấu mà không chỉ đòi hỏi Qn một phẩm chất riêng lẻ nào đó mà nó đòi hỏi toàn diện Lực lượng GD trong quân đội có tính đa dạng phong phú đồng thời có tính tổ chức rất cao Quá trình GD luôn gắn bó chặt chẽ với hoạt động công tác đảng công tác chính trị Câu 21: Trình bày nguyên tác GD Qn theo dd rieng cua nhân cách Nhà GD phải hiểu đặc điểm riêng cảu mỗi QN dựa vào đó đề lựa chọn nôi dung phương pháp hình thức giáo dục
Tài liệu liên quan