Hiện nay, toàn cầu hóa kinh tế là một xu hướng nổi trội và do đó đã trở thành môi trường của các cuộc cạnh tranh gay gắt giữa các nước trên phạm vi toàn thế giới. Chính đặc điểm này tạo ra sự liên kết và phụ thuộc lẫn nhau càng cao giữa các quốc gia và khu vực
65 trang |
Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 2679 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Ảnh hưởng của toàn cầu hóa đối với phát triển của doanh nghiệp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TÍNH TẤT YẾU Hiện nay, toàn cầu hóa kinh tế là một xu hướng nổi trội và do đó đã trở thành môi trường của các cuộc cạnh tranh gay gắt giữa các nước trên phạm vi toàn thế giới. Chính đặc điểm này tạo ra sự liên kết và phụ thuộc lẫn nhau càng cao giữa các quốc gia và khu vựcMỤC ĐÍCH Phân tích cơ hội và thách thức của toàn cầu hóa của toàn cầu hóa đối với nền kinh tế Việt Nam, cụ thể là đối với các doanh nghiệp Việt Nam. NỘI DUNG Chương I: Cơ sở lý luận chung về toàn cầu hóa Chương II:. Cơ hội và thách thức của toàn cầu hóa đối với nền kinh tế Việt Nam và các doanh nghiệp Việt Nam.Chương III: Giải pháp và phương hướng phát triển đối với các doanh nghiệp Việt NamCƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ TOÀN CẦU HÓAKhái quát về toàn cầu hóa:KHÁI NIỆM Các thay đổi trong xã hội và trong nền kinh tế thế giới, tạo ra bởi mối liên kết và trao đổi ngày càng tăng giữa các quốc gia, các tổ chức hay các cá nhân ở góc độ văn hóa, kinh tế, v.v... trên quy mô toàn cầu.LỊCH SỬ CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ TOÀN CẦU HÓAKhái quát về toàn cầu hóa:Toàn cầu hoá, theo nghĩa cổ điển, đã bắt đầu vào khoảng thế kỷ thứ 15, sau khi có những cuộc thám hiểm hàng hải quy mô lớn.Thời kỳ bắt đầu dùng vàng làm tiêu chuẩn của hệ thống tiền tệ (bản vị vàng) và tự do hoá trong thế kỷ thứ 19 thường được chính thức gọi là "thời kỳ đầu của toàn cầu hoá". Kể từ Chiến tranh thế giới lần thứ hai, các Vòng đàm phán thương mại do GATT khởi xướng, đã đặt lại vấn đề toàn cầu hoá và từ đó dẫn đến một loạt các hiệp định nhằm gỡ bỏ các hạn chế đối với "thương mại tự do". Khái quát về toàn cầu hóa:CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ TOÀN CẦU HÓABẢN CHẤT Toàn cầu hoá là một quá trình vừa hợp tác rộng mở, vừa đấu tranh gay gắt, phức tạp giữa các quốc gia, tập đoàn, cộng đồng, cá nhân... với nhau.Toàn cầu hoá được quyết định bởi sự phát triển mạnh mẽ, mang tính bước ngoặt của lực lượng sản xuất trong thời đại cách mạng khoa học công nghệ.Toàn cầu hoá vừa mang bản chất khách quan, vừa chứa đựng tính chất tự do tư bản; vừa tích cực vừa tiêu cực; vừa đem lại thời cơ, thuận lợi và nguy cơ, thách thức đối với các quốc gia dân tộc, nhất là các nước kém phát triển và đang phát triển. CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ TOÀN CẦU HÓAKhái quát về toàn cầu hóa:Ý NGHĨASự hình thành nên một ngôi làng toàn cầuTOÀN CẦU HOÁSự hình thành nên một ngôi làng toàn cầuToàn cầu hoá kinh tếSự hình thành nên một ngôi làng toàn cầuTOÀN CẦU HOÁToàn cầu hoá kinh tếTác động tiêu cực của các tập toàn đa quốc gia tìm kiếm lợi nhuận Sự hình thành nên một ngôi làng toàn cầuTOÀN CẦU HOÁToàn cầu hoá kinh tếTác động tiêu cực của các tập toàn đa quốc gia tìm kiếm lợi nhuận Sự lan rộng của chủ nghĩa tư bảnSự hình thành nên một ngôi làng toàn cầuTOÀN CẦU HOÁToàn cầu hoá kinh tếTác động tiêu cực của các tập toàn đa quốc gia tìm kiếm lợi nhuận Sự lan rộng của chủ nghĩa tư bảnThúc đẩy mạnh, nhanh sự phát triểnSự hình thành nên một ngôi làng toàn cầuTOÀN CẦU HOÁToàn cầu hoá kinh tếTác động tiêu cực của các tập toàn đa quốc gia tìm kiếm lợi nhuận Sự lan rộng của chủ nghĩa tư bảnThúc đẩy mạnh, nhanh sự phát triểnThúc đẩy sự tăng trưởng của thương mại thế giớiSự hình thành nên một ngôi làng toàn cầuTOÀN CẦU HOÁToàn cầu hoá kinh tếTác động tiêu cực của các tập toàn đa quốc gia tìm kiếm lợi nhuận Sự lan rộng của chủ nghĩa tư bảnThúc đẩy mạnh, nhanh sự phát triểnThúc đẩy sự tăng trưởng của thương mại thế giớiThúc đẩy tăng trưởng đầu tư trực tiếp nước ngoài và sự hợp tác giữa các doanh nghiệpSự hình thành nên một ngôi làng toàn cầuTOÀN CẦU HOÁToàn cầu hoá kinh tếTác động tiêu cực của các tập toàn đa quốc gia tìm kiếm lợi nhuận Sự lan rộng của chủ nghĩa tư bảnThúc đẩy mạnh, nhanh sự phát triểnThúc đẩy sự tăng trưởng của thương mại thế giớiThúc đẩy tăng trưởng đầu tư trực tiếp nước ngoài và sự hợp tác giữa các doanh nghiệpĐẩy sự gia tăng lưu thông quốc tế về vốn.Đẩy sự gia tăng lưu thông quốc tế về vốn.Sự hình thành nên một ngôi làng toàn cầuTOÀN CẦU HOÁToàn cầu hoá kinh tếTác động tiêu cực của các tập toàn đa quốc gia tìm kiếm lợi nhuận Sự lan rộng của chủ nghĩa tư bảnThúc đẩy mạnh, nhanh sự phát triểnThúc đẩy sự tăng trưởng của thương mại thế giớiThúc đẩy tăng trưởng đầu tư trực tiếp nước ngoài và sự hợp tác giữa các doanh nghiệpCƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CỦA QUÁ TRÌNH TOÀN CẦU HÓA ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ VIỆT NAM VÀ CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM.QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP NỀN KINH TẾ THẾ GIỚI CỦA VIỆT NAMQUÁ TRÌNHBÊN NGOÀIBÊN TRONGCƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CỦA QUÁ TRÌNH TOÀN CẦU HÓA ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ VIỆT NAM VÀ CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM.QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP NỀN KINH TẾ THẾ GIỚI CỦA VIỆT NAMKẾT QUẢThiết lập quan hệ ngoại giao với hơn 170 nước và có quan hệ kinh tế - thương mại với trên 160 nước và vùng lãnh thổ, với hầu hết các tổ chức quốc tế, khu vực quan trọng.Đẩy lùi được chính sách bao vây, cấm vận của các nước, thế lực thù địch.Tạo được thế thuận lợi cho công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc, nâng cao vị thế của Việt Nam trên chính trường và thương trường quốc tế.Khắc phục được tình trạng khủng hoảng thị trường do hệ thống xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô (cũ) và các nước Đông Âu sụp đổ, khủng hoảng kinh tế trong khu vực năm 1997, đồng thời cũng đã mở rộng được thị trường xuất khẩu. Năm 2004, tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của cả nước đạt 26,003 tỷ USD, tăng 28,9% so với năm 2003 và là mức tăng cao nhất trong bốn năm trở lại đây.TÁC ĐỘNG CỦA QUÁ TRÌNH TOÀN CẦU HÓA ĐỐI VỚI TOÀN BỘ NỀN KINH TẾ VIỆT NAMĐIỂM MẠNHCó vị trí địa lý thuận lợi có thể dễ dàng phát triển kinh tế thương mại, văn hoá, khoa học kỹ thuật với cac nước trong khu vực và trên thế giới.Có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú đa dạngYếu tố thuận lợi trong xu thế toàn cầu hoá:Cuộc cách mạng khoa học công nghệSự quốc tế hoá các hoạt động sản xuất kinh doanhtình hình quốc tế vẫn ổn địnhSự ra đời và phát triển của nền kinh tế tri thức Chưa hoàn thiện khung khổ pháp lý cho phù hợp với cam kết hội nhập và các chuẩn mực kinh tế thị trường. nhận thức của lao động Việt Nam tốt nhưng thích nghi chưa cao, và đặc biệt là chưa hình thành đậm nét văn hoá doanh nghiệpNhững cú sốc giá,rào cản thương mại và sự thay đổi chính sách của các nước nhập khẩu.Việc xin cấp phép kinh doanh, giấy phép lao động, giấy chứng nhận đầu tư, vẫn còn khá phức tạp và khó có thể thực hiện được “một cửa”Việc cung cấp điện, giao thông và các hạ tầng kỹ thuật khác chưa đủ độ tin cậy tạo ra tổn hại về thời gian và tiền bạc cho nhiều doanh nghiệp trong và ngoài nước.Năng lực cạnh tranh quốc gia, doanh nghiệp và sản phẩm của Việt Nam đều thấp và chậm được cải thiện so với các nước trong khu vực.Cơ chế quản lý khoa học và công nghệ chậm được đổi mới, còn mang nặng tính hành chính.Chất lượng tăng trưởng thấp không những làm hạn chế, kìm hãm tốc độ tăng trưởng kinh tế mà còn làm giảm năng lực cạnh tranh quốc gia.ĐIỂM YẾUBất cập về thể chếYếu kém về nguồn nhân lựcYếu kém trong hoạch định chính sáchThủ tục hành chính rườm giàYếu kém trong kết cấu hạ tầngNăng lực cạnh tranh chậm cải thiệnYếu kém trong khoa học công nghệChất lượng tăng trưởng thấpTạo điều kiện mở rộng thị phần quốc tế cho các sản phẩm Việt Nam và thúc đẩy thương mại phát triển. Tận dụng được cơ hội từ nhập khẩuCó điều kiện thu hút vốn, kinh nghiệm quản lý và công nghệ mới của nước ngoài.Nâng cao khả năng cạnh tranh và tính hiệu quả trong nền kinh tếĐảm bảo tính thống nhất của các chính sách thương mại và các bộ luật của Việt NamGóp phần giải quyết tình trạng thất nghiệpToàn cầu hóa sẽ góp phần nâng cao vị thế của Việt Nam trên trường quốc tếCƠ HỘI TÁC ĐỘNG CỦA QUÁ TRÌNH TOÀN CẦU HÓA ĐẾN CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAMĐiểm mạnhĐIỂM MẠNH Nguồn nhân lực dồi dàoThị trường gần 90 triệu dân, đa số là dân số trẻ, đây chính là sức hút của VN với thế giới bên ngoài. Lợi thế về văn hóaTrên thực tế thì Văn hoá là thứ không dễ học, chúng ta có thể cạnh tranh bằng văn hoá. Môi trường đầu tư, các chính sách Luật đầu tư 2005 ra đời Năng động sáng tạo, đổi mới.>40 % DN áp dụng thành tựu KH-CN vào quản lý>43 % DN giảm tối đa biên chế quản lý73,7% DN thực hiện các biện pháp tiết kiệm các chi phí gây lãng phí43%73,7%40%Điểm yếuThứ nhất, hầu hết các doanh nghiệp Việt Nam không được đào tạo đầy đủ, cơ bản kiến thức về kinh tế thị trường cạnh tranh và hội nhập toàn cầu.Thứ hai, thiếu kinh nghiệm trên thương trường, đặc biệt là kinh nghiệm xử lý các cơ hội cũng như nguy cơ mang tính toàn cầu, khả năng chịu đựng các va đập, rủi ro trong kinh doanh thấp, chưa thực sự am hiểu các thông lệ, luật phát kinh doanh quốc tế...Điểm yếuThứ ba, thiếu kinh nghiệm quản lý, nhất là quản lý các doanh nghiệp, tập đoàn lớn, phạm vi hoạt động trải rộng trên nhiều quốc gia, một số lại tự ti hoặc tự thoả mãn với những kết quả hiện tại. Điểm yếuThứ tư, tầm nhìn của nhiều doanh nghiệp Việt Nam còn hạn chế, chưa có chiến lược kinh doanh phù hợp, rõ ràng. Hạn chế chi quảng cáo đã gây ra thất thoát lớn cho nhiều DNĐiểm yếuThứ năm, khả năng liên kết, hợp tác, chia sẻ thông tin giữa các doanh nghiệp kém, thậm chí là không có. Điểm yếuThị trườngrộng lớnThu hút đầu tư, tài trợnước ngoàiKhẳng định vị thếgiao lưu hợp tác, trao đổi học hỏiĐiều kiện tiếp nhậnCông nghệ sản xuất và trình độ quản lý tiên tiến, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Thị trường xuất khẩu rộng lớn Thị trường kinh doanh thực phẩm rộng lớnNgân hàng Thế giới (WB), Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), Ngân hàng phát triển châu Á (ADB)..Nhãn hiệu cà phê Trung Nguyên, may mặc Việt Tiến, Viettel..Cơ hội cho các doanh nghiệp VNCơ hộiChiến lược phân phối, chiến lược truyền thông và xúc tiến thương mại của các doanh nghiệp Việt Nam còn nhiều hạn chế.Hạn chế về khâu nguyên vật liệu và sự yếu kém về thương hiệu các doanh nghiệp..Năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam hiện còn rất hạn chếSự lạc hậu về khoa học – công nghệ của các doanh nghiệp Việt Nam.Thứ nhấtThứ baThứ haiThứ tưThách ThứcThách thức đối với các doanh nghiệp VNwww.themegallery.comCHƯƠNG IIICÁC GIẢI PHÁP VÀ PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM.Tiếp tục hoàn thiện khung khổ pháp lý, cải cách thủ tục hành chính và chính sách tài chính theo hướng tạo môi trường đầu tư kinh doanh bình đẳng, minh bạch, ổn định, thông thoáng cho DN và dịch vụ phát triển kinh doanh phát triển Phương hướng Khung khổ pháp lýThủ tục hành chínhTạo điều kiện để các doanh nghiệp phát triển cả về số lượng và chất lượng, thu hút thêm được mọi nguồn vốn cho đầu tư phát triển. Tiếp tục hoàn thiện khung khổ pháp lýTriển khai thực hiện các cam kết song phương và đa phươngĐẩy mạnh cải cách hành chínhThiết lập hệ thống nối mạng đăng ký kinh doanhĐiều chỉnh hệ thống thuế phù hợp nhằm khuyến khích doanh nghiệpDescription of the company’s contentsTheo hướng tạo môi trường đầu tư kinh doanh bình đẳng, minh bạch, ổn định, thông thoángViệt NamPhương hướngThực hiện các chính sách phù hợp để cải thiện tình trạng thiếu mặt bằng sản xuất, đồng thời bảo vệ môi trườngPhương hướngNghiên cứu, ban hành các chính sách khuyến khích phát triển các quỹ dành cho DN, tăng cường khả năng tiếp cận các nguồn vốn tín dụng cho các DN.Phương hướngPhương hướngNhà nước Hỗ trợ đào tạo cho doanh nghiệp có khả năng lập được những kế hoạch kinh doanh có tính khả thi để thuyết phục các ngân hàng cho vay vốn Khuyến khích các doanh nghiệp cùng góp vốn hình thành các quỹ tự giúp nhauNhà nước Cần nghiên cứu áp dụng chính sách ưu đãi, bảo đảm lợi nhuận mà các ngân hàng thương mại thu được từ khoản vay của các khách hàng là DN.Doanh nghiệpNgân hàngXúc tiến phổ biến thông tin, kỹ thuật - công nghệ tới các DN,, cũng như nâng cao năng lực của các doanh nghiệp này trong việc xác định, lựa chọn và thích ứng với công nghệ.Phương hướngThiếu thông tin đang là một trong những rào cản lớn cho việc phát triển và nâng cao năng lực cạnh tranh của các DN.Thiết lập hệ thống thu thập và xử lý thông tin hỗ trợ doanh nghiệp.Khuyến khích việc hợp tác và chia sẻ công nghệ giữa các doanh nghiệpPhương hướngKhuyến khích các DN tham gia vào các liên kết ngành ở mọi cấp và hỗ trợ phát triển các hiệp hội doanh nghiệp.Thực hiện trợ giúp có trọng điểm để tăng cường khả năng cạnh tranh của một số ngành hàng mà Việt Nam có lợi thế. Phương hướngKhuyến khích phát triển thị trường dịch vụ phát triển kinh doanh theo định hướng của nền kinh tế thị trường, tách chức năng trực tiếp cung cấp dịch vụ ra khỏi chức năng quản lý nhà nước của các cơ quan quản lý nhà nước. Phương hướngPhát triển văn hoá doanh nghiệp, văn hoá kinh doanh, khuyến khích khởi sự doanh nghiệp. Thúc đẩyĐòi hỏiKhuyến khíchKinh Tế Thị TrườngVăn Hóa Kinh DoanhDN phải có đạo đức trong kinh doanh, có hiểu biết, ý thức tuân thủ pháp luật, có trách nhiệm với toàn xã hộiPhương hướngTăng cường phối hợp giữa các cơ quan trợ giúp phát triển DN.Phương hướngGiải pháp43,3% dưới THPT2,99% trên thạc sỹ Trình độ cử nhânKT – XH, VH, pháp luậtMột là nâng cao trình độ học vấn, hiểu biết về kinh tế – xã hội, văn hóa, luật phápgiáo dục – đào tạo cần trang bị học vấn cho các chủ doanh nghiệp, giám đốc, cán bộ quản lý doanh nghiệp và những người lao động.Thực tế VN Hai là, tăng cường năng lực của chủ doanh nghiệp, giám đốc và cán bộ quản lý trong các doanh nghiệp về quản trị kinh doanh, quản trị chiến lược. Giải pháp Ba là, phương châm liên kết và hợp tác để nâng cao chất lượng sản phẩm, nâng cao sức cạnh tranh trên thị trường. Giải pháp Bốn là, tăng cường sự hỗ trợ của chính phủ và các cơ quan quản lý nhà nước về vốn, cơ chế, chính sách, luật pháp, xúc tiến thương mại, giáo dục – đào tạo, tư vấn về thiết bị, công nghệ hiện đại cho các doanh nghiệpGiải phápNăm là, xây dựng văn hóa doanh nghiệp. Giải phápwww.themegallery.comThank You !Add your company sloganCơ hộiThị trường rộng lớn.Thu hút vốn đầu tư, các nguồn tài trợ từ nước n Có điều kiện tiếp nhận công nghệ sản xuất và trình độ quản lý tiên tiến, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.goài.Cơ hội khẳng định được vị thế của doanh nghiệp.Cơ hội giao lưu hợp tác, trao đổi học hỏi với các doanh nghiệp khác trên thế giới.Thách thức đối với các doanh nghiệp VNThứ nhất, năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam hiện còn rất hạn chếThứ hai, sự lạc hậu về khoa học – công nghệ của các doanh nghiệp Việt NamThứ ba, hạn chế về khâu nguyên vật liệu và sự yếu kém về thương hiệu các doanh nghiệp.Thứ tư, chiến lược phân phối, chiến lược truyền thông và xúc tiến thương mại của các doanh nghiệp Việt Nam còn nhiều hạn chế.