Bài giảng Bài 4 Doanh nghiệp và hoạt động sản xuất (Lý thuyết sản xuất)

Các chủ đề chính  Hoạt động sản xuất. Hàm sản xuất  Các đường đồng lượng  Sản xuất với một đầu vào khả biến (Lao động)  Sản xuất với hai đầu vào khả biến  Lợi nhuận theo quy mô

pdf92 trang | Chia sẻ: thanhtuan.68 | Lượt xem: 1066 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Bài 4 Doanh nghiệp và hoạt động sản xuất (Lý thuyết sản xuất), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 4 Doanh nghiệp và hoạt động sản xuất (Lý thuyết sản xuất) Chapter 6 Slide 2 Các chủ đề chính  Hoạt động sản xuất. Hàm sản xuất  Các đường đồng lượng  Sản xuất với một đầu vào khả biến (Lao động)  Sản xuất với hai đầu vào khả biến  Lợi nhuận theo quy mô Chapter 6 Slide 3 I. Tổ chức doanh nghiệp 1. Hoạt động sản xuất  Kết hợp các đầu vào hay những yếu tố sản xuất thành kết quả đầu ra  Các nhóm đầu vào (các yếu tố sản xuất)  Lao động  Nguyên liệu  Vốn Doanh nghiệp: Các hình thức tổ chức doanh nghiệp Chapter 6 Slide 4 Doanh nghiệp Doanh nghiệp tư nhân Doanh nghiệp nhà nước CTTNHH CTCP Công ty tư nhân Chapter 6 Slide 5 2. Hàm sản xuất: a. Khái niệm: Chỉ rõ đầu ra tối đa mà doanh nghiệp có thể sản xuất được bằng cách kết hợp các yếu tố đầu vào cho trước với quy trình công nghệ nhất định.  Cho biết hiệu năng kỹ thuật như thế nào khi doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả. Chapter 6 Slide 6 b. Hàm sản xuất gồm hai biến: Q = F(K,L) Q = Sản lượng, K = Vốn, L = Lao động  Với trình độ công nghệ cho trước. Chapter 6 Slide 7 a. Năng suất bình quân (APL): Số sản phẩm trung bình của lao động (APL), hay sản lượng trên mỗi công nhân. Lúc đầu tăng, sau đó sẽ giảm. L Q vaøo ñaàu ñoäng lao Soá löôïng Saûn  AP 3. Năng suất bình quân và năng suất biên L Chapter 6 Slide 8 Năng suất lao ñộng cuûa ASEAN thaáp  Khoảng cách về hiệu suất lao động giữa các quốc gia ASEAN với Ấn Độ và Trung Quốc đang ngày càng nới rộng. Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) cảnh báo ASEAN cần tăng cường hiệu suất lao động của nhân công  Theo các số liệu từ năm 2000-2005, tốc độ tăng trưởng sản lượng lao động của ASEAN chỉ tăng 15,5% trong khi tốc độ tăng này ở Ấn Độ là 26,9% và ở Trung Quốc tới 63,4%.  ILO cho biết ASEAN là các nền kinh tế hướng về xuất khẩu nên việc tăng hiệu suất lao động không chỉ giúp tăng cường khả năng cạnh tranh mà còn tạo thêm việc làm và giúp xóa đói giảm nghèo. Chapter 6 Slide 9  Kể từ năm 2000-2006, trong khi tổng lực lượng lao động của ASEAN tăng thêm 11%, lên 262 triệu người, tỉ lệ thất nghiệp của khu vực cũng tăng từ 5% lên 6,6%.  Ngoài ra, người lao động nghèo của ASEAN vẫn còn chiếm tỉ lệ cao (56%). Trong năm 2006, hơn 148 triệu lao động của ASEAN không kiếm đủ 2 USD/ngày (ngưỡng nghèo theo chuẩn mới của LHQ). Chapter 6 Slide 10 b. Năng suất biên của lao động (MPL), hay số sản phẩm của lao động tăng thêm khi tăng thêm một yếu tố lao động. ban đầu tăng rất nhanh, sau đó sẽ giảm dần cho đến nhỏ hơn zero... L Q ñoäng Lao löôïng Saûn       MPL Chapter 6 Slide 11 Số lao động (L) Số vốn (K) Đầu ra (Q) Năng suất Năng suất bình quân biên Sản xuất với một đầu vào khả biến (Lao động) 0 10 0 --- --- 1 10 10 10 10 2 10 30 15 20 3 10 60 20 30 4 10 80 20 20 5 10 95 19 15 6 10 108 18 13 7 10 112 16 4 8 10 112 14 0 9 10 108 12 -4 10 10 100 10 -8 Chapter 6 Slide 12 Tổng sản phẩm A: độ dốc của tiếp tuyến = MP (20) B: độ dốc của OB = AP (20) C: độ dốc OC= MP & AP Lao động/tháng Sản lượng/tháng 60 112 0 2 3 4 5 6 7 8 9 101 A B C D Chapter 6 Slide 13 Năng suất trung bình (AP) 8 10 20 Sản lượng/tháng 0 2 3 4 5 6 7 9 101 Lao động/tháng 30 E Năng suất biên (MP) Nhận xét: Từ trái tới E: MP > AP & AP tăng dần Từ phải tới E: MP < AP & AP giảm dần Tại E: MP = AP & AP đạt tối đa Chapter 6 Slide 14  Nhận xét:  Khi MP > AP, AP đang tăng  Khi MP < AP, AP đang giảm  Khi MP = AP, AP đạt giá trị tối đa Chapter 6 Slide 15 Lao động/tháng Sản lượng/tháng 60 112 0 2 3 4 5 6 7 8 9 101 A B C D 8 10 20 E 0 2 3 4 5 6 7 9 101 30 Sản lượng/tháng Lao động/tháng AP = độ dốc của đường xuất phát từ gốc tọa độ tới một điểm trên đường TP, các đường b, & c. MP = độ dốc của đường tiếp tuyến tại một điểm với đường TP, các đường a & c. Chapter 6 Slide 16 Nhận xét: 1) Ở mỗi mức K, sản lượng gia tăng khi L tăng. 2) Ở mỗi mức L, sản lượng gia tăng khi K tăng. 3) Có nhiều cách kết hợp yếu tố đầu vào khác nhau nhưng sản xuất được sản lượng đầu ra như nhau. Chapter 6 Slide 17 4. Các đường đồng lượng a. Khái niệm: Các đường đồng lượng  Là các đường biểu thị tất cả những sự kết hợp các yếu tố đầu vào để sản xuất được một tổng số sản lượng đầu ra như nhau. Chapter 6 Slide 18 Hàm sản xuất thực phẩm 1 20 40 55 65 75 2 40 60 75 85 90 3 55 75 90 100 105 4 65 85 100 110 115 5 75 90 105 115 120 Vốn đầu vào 1 2 3 4 5 Lao động đầu vào Chapter 6 Slide 19 Sản xuất với hai đầu vào khả biến (L,K) Lao động/năm 1 2 3 4 1 2 3 4 5 5 Q1 = 55 Các đường đồng lượngđược tính từ hàm sản xuất cho các sản lượng là 55, 75, và 90. A D B Q2 = 75 Q3 = 90 C E Vốn/năm Biểu đồ các đường đẳng lượng Chapter 6 Slide 20 Các đường đồng lượng  Các đường đồng lượng nhấn mạnh các sự kết hợp yếu tố đầu vào như thế nào để tạo ra một mức sản lượng như nhau.  Thông tin này cho phép nhà sản xuất phản ứng một cách có hiệu quả với các thay đổi của thị trường các yếu tố đầu vào. Đầu vào khả biến Chapter 6 Slide 21 Các đường đồng lượng  Ngắn hạn:  Khoảng thời gian trong đó lượng của một hoặc nhiều yếu tố đầu vào có thể không đổi.  Các yếu tố đầu vào này được gọi là những đầu vào cố định. Ngắn hạn và dài hạn Chapter 6 Slide 22 Các đường đồng lượng  Dài hạn  Lượng thời gian cần thiết để tất cả các yếu tố đầu vào biến đổi. Ngắn hạn và dài hạn Chapter 6 Slide 23 Sản xuất với hai đầu vào khả biến  Có mối quan hệ giữa quy trình sản xuất và năng suất lao động.  Ở quy trình sản xuất dài hạn, K& L là các biến số đầu vào.  Các đường đồng lượng phân tích và so sánh các kết hợp khác nhau của K & L và sản lượng. Chapter 6 Slide 24 Hình dạng của các đường đồng lượng Lao động/năm 1 2 3 4 1 2 3 4 5 5 Trong dài hạn, cả vốn và lao động đề khả biến và cả hai yếu tố này đều theo quy luật suất sinh lời giảm dần Q1 = 55 Q2 = 75 Q3 = 90 Vốn/năm A D B C E Chapter 6 Slide 25  Tìm hiểu đường đồng lượng 1) Giả sử vốn bằng 3 và lao động tăng từ 0 lên 1 lên 2 lên 3.  Lưu ý rằng sản lượng gia tăng theo tốc độ giảm dần (55, 20, 15) cho thấy suất sinh lợi giảm dần của lao động cả trong ngắn hạn và dài hạn. 5. Sản xuất với hai đầu vào khả biến Tỷ lệ thay thế biên giảm dần Chapter 6 Slide 26  Tìm hiểu đường đồng lượng 2) Giả sử lao động bằng 3 và vốn tăng từ 0 lên 1 lên 2 lên 3.  Lưu ý rằng sản lượng gia tăng theo tốc độ giảm dần (55, 20, 15) cho thấy suất sinh lợi giảm dần của vốn. Tỷ lệ thay thế biên giảm dần Sản xuất với hai đầu vào khả biến Chapter 6 Slide 27  Thay thế các biến số đầu vào với nhau  Các nhà quản lý muốn biết sự kết hợp như thế nào giữa các biến số đầu vào.  Họ phải giải quyết vấn đề đánh đổi giữa các yếu tố đầu vào. Sản xuất với hai đầu vào khả biến Chapter 6 Slide 28  Thay thế các biến số đầu vào với nhau  Độ dốc của mỗi đường bàng quan cho biết sự đánh đổi giữa hai yếu tố đầu vào trong khi sản lượng đầu ra vẫn không đổi. Sản xuất với hai đầu vào khả biến Chapter 6 Slide 29  Thay thế các biến số đầu vào với nhau  Tỷ lệ kỹ thuật thay thế biên (the Marginal Rate of Technical Substitution) bằng: vaøo ñaàu ñoäng lao ñoåivaøo/Thay ñaàu voán ñoåiThay - MRTS  )( ñònh coá Q löôïng saûnL K MRTS   Sản xuất với hai đầu vào khả biến Chapter 6 Slide 30 Tỷ lệ thay thế kỹ thuật biên Lao động/năm 1 2 3 4 1 2 3 4 5 5Vốn/năm Các đường đồng lượng dốc xuống và lõm giống như các đường bàng quan. 1 1 1 1 2 1 2/3 1/3 Q1 =55 Q2 =75 Q3 =90 Chapter 6 Slide 31  Nhận xét: 1) Khi gia tăng thêm lao động từ 1 đến 5 ta thấy MRTS giảm từ 1 tới 1/2. 2) Sự giảm dần của MRTS xảy ra quy tắc suất sinh lợi giảm dần và các đường đồng lượng là lõm. Sản xuất với hai đầu vào khả biến Chapter 6 Slide 32  Nhận xét: 3) MRTS và năng suất biên  Thay đổi sản lượng do thay đổi lao động bằng: L))((MPL  Sản xuất với hai đầu vào khả biến / Chapter 6 Slide 33  Nhận xét: 3) MRTS và năng suất biên Thay đổi sản lượng do thay đổi vốn bằng: Sản xuất với hai đầu vào khả biến K))((MPK / Chapter 6 Slide 34  Nhận xét: 3) MRTS và năng suất biên  Nếu sản lượng là không đổi, khi lao động tăng thì: 0 K))((MP L))((MP KL  MRTS L)K/(- ))(MP(MP KL  Sản xuất với hai đầu vào khả biến Chapter 6 Slide 35 Các đường đồng lượng khi các yếu tố đầu vào hoàn toàn thay thế cho nhau Lao động/tháng Vốn/tháng Q1 Q2 Q3 A B C Chapter 6 Slide 36  Nhận xét khi các yếu tố đầu vào hoàn toàn thay thế cho nhau: 1) MRTS là hằng số tại tất cả các điểm trên đường đồng lượng. Sản xuất với hai đầu vào khả biến Thay thế hoàn toàn Slide 37  Nhận xét khi các yếu tố đầu vào hoàn toàn thay thế cho nhau: 2) Với sản lượng đầu ra cho trước, có thể chọn các kết hợp những yếu tố đầu vào khác nhau (tại A, B, hoặc C) để tạo ra một mức sản lượng như nhau (ví dụ như trạm thu phí hay nhạc cụ) Sản xuất với hai đầu vào khả biến Thay thế hoàn toàn Slide 38 Hàm sản xuất theo những tỷ lệ cố định Lao động/tháng Vốn/tháng L1 K1 Q1 Q2 Q3 A B C Chapter 6 Slide 39  Viết lại C như là phương trình của một đường thẳng:  K = TC/r - (w/r)L  Độ dốc của đường đẳng phí:  Là tỷ lệ của mức tiền lương với chi phí vốn vay.  Nó cho biết tỷ lệ vốn thay thế bằng lao động mà không làm thay đổi chi phí.   r w L K    5. Đường đồng phí Chapter 6 Slide 40 Tóm tắt  Hàm sản xuất Chỉ rõ đầu ra tối đa mà doanh nghiệp có thể sản xuất được bằng cách kết hợp các yếu tố đầu vào cho trước với quy trình công nghệ nhất định.  Đường đồng lượng Là các đường biểu thị tất cả những sự kết hợp các yếu tố đầu vào để sản xuất được một tổng số sản lượng đầu ra như nhau. Chapter 6 Slide 41 Tóm tắt  Năng suất trung bình của lao động là số lượng sản phẩm làm ra tính bình quân cho mỗi lao động, còn năng suất biên tế của lao động là số lượng sản phẩm làm ra của lao động cuối cùng được thêm vào. Chapter 6 Slide 42 Tóm tắt  Quy luật lợi nhuận giảm dần giải thích năng suất lao động biên của một yếu tố đầu vào sẽ giảm khi cả khi lượng tăng. Chapter 6 Slide 43 Tóm tắt  Các đường đồng lượng luôn có độ dốc xuống do sản phẩm của tất cả các yếu tố đầu vào là dương.  Mức sống của một quốc gia có quan hệ chặt chẽ với hiệu quả sản xuất. Chapter 6 Slide 44 Tóm tắt  Trong phân tích dài hạn, chúng ta tập trung phân tích vào sự lựa chọn của doanh nghiệp theo quy mô hay còn gọi là quy mô sản xuất. Chapter 6 Slide 45 II. Chi phí sản xuất Chapter 6 Slide 46 Các chủ đề chính  Xác định các loại chi phí  Chi phí trong ngắn hạn  Chi phí trong dài hạn Chapter 6 Slide 47 Lợi nhuận kế toán và lợi nhuận kinh tế  Quan điểm của nhà kinh tế về doanh nghiệp  Quan điểm của nhà kế toán về doanh nghiệp Chapter 6 Slide 48 II. CHI PHÍ SẢN XUẤT  Chi phí kế toán  Là các chi phí thực tế phát sinh công với chi phí khấu hao đầu tư các máy móc thiết bị.  Chi phí kinh tế  Là chi phí sử dụng các nguồn kinh tế trong sản xuất của một doanh nghiệp, bao gồm cả chi phí cơ hội 1. Chi phí kinh tế và chi phí kế toán Chapter 6 Slide 49  Chi phí cơ hội (OC- Opportunity cost).  Là chi phí gắn liền với các cơ hội đã bị bỏ qua do nguồn lực của doanh nghiệp không được sử dụng để tạo ra giá trị cao nhất. Chapter 6 Slide 50  Ví dụ  Một doanh nghiệp sở hữu một cao ốc và do đó không phải tốn chi phí thuê văn phòng.  Điều này có nghĩa là chi phí thuê văn phòng bằng zero? Chapter 6 Slide 51  Chi phí chìm (Implicit Cost)  Là các chi phí đã thực hiện nhưng không thể thu hồi lại.  Không nên quan tâm tới chi phí này khi ra quyết định. Chapter 6 Slide 52  Tổng sản lượng đầu ra là một hàm gồm các đầu vào cố định và đầu vào biến đổi.  Do đó, tổng chi phí sản xuất bằng chi phí cố định (chi phí cho các đầu vào cố định) cộng chi phí biến đổi (chi phí cho các đầu vào biến đổi), hay VC FC TC  2. Chi phí cố định và chi phí biến đổi Chapter 6 Slide 53  Chi phí cố định (Fixed Cost – FC)  Là chi phí không thay đổi theo mức sản lượng đầu ra  Chi phí biến đổi (Variable Cost – VC)  Là chi phí thay đổi theo mức sản lượng đầu ra Chi phí cố định và chi phí biến đổi Chapter 6 Slide 54  Chi phí cố định  Là chi phí mà doanh nghiệp chịu bất kể mức sản lượng đầu ra  Chi phí chìm  Là chi phí đã xảy ra nhưng không thể thu hồi Đo các chi phí: Các chi phí có ý nghĩa gì? Chapter 6 Slide 55 Các máy vi tính: phần lớn là các chi phí biến đổi  Linh kiện, nhân công  Phần mềm: phần lớn là chi phí chìm  Chi phí để phát triển các phần mềm Đo các chi phí: Các chi phí có ý nghĩa gì? Chapter 6 Slide 56  Ngắn hạn (Short – run):  Khoảng thời gian trong đó lượng của một hoặc nhiều yếu tố đầu vào có thể không đổi.  Các yếu tố đầu vào này được gọi là những đầu vào cố định. Ngắn hạn và dài hạn Chapter 6 Slide 57  Dài hạn (Long – run)  Lượng thời gian cần thiết để tất cả các yếu tố đầu vào biến đổi. Ngắn hạn và dài hạn Chapter 6 Slide 58 Chi phí trong ngắn hạn  Chi phí biên (MC – Marginal Cost) là mức tăng về chi phí do sản xuất thêm một đơn vị sản lượng đầu ra. Do chi phí cố định không ảnh hưởng đến chi phí biên, nên ta có thể viết: Q TC Q VC MC       Chapter 6 Slide 59 Chi phí trong ngắn hạn  Tổng chi phí trung bình (ATC- Average Total Cost) là chi phí của một đơn vị sản lượng, hay bằng chi phí cố định trung bình (AFC) cộng chi phí biến đổi trung bình (AVC). Do đó có thể viết: Q TVC Q TFC ATC  Chapter 6 Slide 60 Chi phí trong ngắn hạn  Tổng chi phí trung bình (ATC) là chi phí của một đơn vị sản lượng, hay bằng chi phí cố định trung bình (AFC) cộng chi phí biến đổi trung bình (AVC). Do đó có thể viết : ATC = AFC + AVC = TC/Q Chapter 6 Slide 61 Trong đó:  AFC = FC/Q (AFC – Average Fixed Cost)  AVC = VC/Q (AVC – Average Variable Cost) Chapter 6 Slide 62 Chi phí trong ngắn hạn  Những yếu tố quyết định chi phí ngắn hạn  Mối quan hệ giữa hàm sản xuất và chi phí có thể được biểu hiện bằng sự gia tăng suất sinh lợi và chi phí hoặc sự giảm sút của suất sinh lợi và chi phí. Chapter 6 Slide 63 Chi phí trong ngắn hạn  Những yếu tố quyết định chi phí ngắn hạn  Giá tăng suất sinh lợi và chi phí  Trường hợp gia tăng suất sinh lời, sản lượng sẽ tăng tương đối so với các yếu tố đầu vào và chi phí biến đổi và tổng chi phí sẽ giảm tương đối so với sản lượng.  Giảm suất sinh lời và chi phí  Trường hợp giảm suất sinh lời, sản lượng sẽ giảm tương đối so với các yếu tố đầu vào và chi phí biến đổi và tổng chi phí sẽ tăng tương đối so với sản lượng. Chapter 6 Slide 64 Chi phí trong ngắn hạn  Ví dụ: giả sử tiền lương (w) là tương đối cố định với số lượng công nhân được thuê. Do đó: Q VC MC    L VC w Chapter 6 Slide 65 Chi phí trong ngắn hạn  Suy ra: L VC  w Q L MC    w Chapter 6 Slide 66 Chi phí trong ngắn hạn  Suy ra: L MPL    Q LΔMPΔQ ΔL ΔQ ΔL 1 == vò ñôn 1 vôùi ñoái Chapter 6 Slide 67 Chi phí trong ngắn hạn  Kết luận:  số sản phẩm biên (MP) thấp sẽ làm cho chi phí biên (MC) cao và ngược lại. LMP MC w  Chapter 6 Slide 68 Chi phí trong ngắn hạn  Kết luận (theo số liệu ở bảng đã cho):  MC ban đầu giảm phù hợp với suất sinh lợi giảm dần  Từ 0 tới 4 sản phẩm  MC tăng theo suất sinh lợi tăng dần  Từ 5 tới 11 sản phẩm Chapter 6 Slide 69 Chi phí ngắn hạn của doanh nghiệp ($) 0 50 0 50 --- --- --- --- 1 50 50 100 50 50 50 100 2 50 78 128 28 25 39 64 3 50 98 148 20 16.7 32.7 49.3 4 50 112 162 14 12.5 28 40.5 5 50 130 180 18 10 26 36 6 50 150 200 20 8.3 25 33.3 7 50 175 225 25 7.1 25 32.1 8 50 204 254 29 6.3 25.5 31.8 9 50 242 292 38 5.6 26.9 32.4 10 50 300 350 58 5 30 35 11 50 385 435 85 4.5 35 39.5 Sản Chi phí Chi phí Tổng Chi phí Chi phí Chi phí Tổng lượng cố định biến đổi chi phí biên cố định biến đổi chi phí (FC) (VC) (TC) (MC) trung bình trung bình trung bình (AFC) (AVC) (ATC) Chapter 6 Slide 70 Các đường chi phí của doanh nghiệp Sản lượng Chi phí ($ /năm) 100 200 300 400 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 VC Chi phí biến đổi tăng theo sản lượng và tỷ lệ thay đổi theo suất sinh lợi tăng dần và giảm dần. TCTổng chi phí là tổng theo chiều dọc của FC và VC. FC50 Chi phí cố định không thay đổi theo sản lượng Chapter 6 Slide 71 Các đường chi phí của doanh nghiệp Sản lượng Chi phí ($/năm) 25 50 75 100 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 MC ATC AVC AFC Chapter 6 Slide 72 Các đường chi phí của doanh nghiệp  Đường thẳng từ gốc tọa độ tiếp xúc với đường chi phí biến đổi:  Độ dốc bằng với AVC  Độ dốc tại điểm trên đường VC bằng MC  Do đó, MC = AVC tại sản lượng là 7 (điểm A) Sản lượng P 100 200 300 400 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 FC VC A TC Chapter 6 Slide 73 Các đường chi phí của doanh nghiệp  Các chi phí đơn vị  AFC liên tục giảm  Khi MC < AVC hay MC < ATC, AVC & ATC giảm  Khi MC > AVC hay MC > ATC, AVC & ATC tăng Sản lượng Chi phí ($/sản phẩm) 25 50 75 100 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 MC ATC AVC AFC Chapter 6 Slide 74 Các đường chi phí của doanh nghiệp  Các chi phí đơn vị  MC = AVC và ATC tối thiểu tại AVC và ATC  AVC tối thiểu xảy ra tại mức sản lượng thấp hơn ATC tối thiểu do yếu tố FC Sản lượng Chi phí ($/năm) 25 50 75 100 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 MC ATC AVC AFC Chapter 6 Slide 75  Chi phí trung bình dài hạn (LAC)  Suất sinh lợi không đổi theo quy mô  Nếu đầu vào tăng gấp đôi, sản lượng đầu ra cũng sẽ tăng gấp đôi và chi phí bình quân là không đổi ở mỗi mức sản lượng. Đường chi phí dài hạn và đường chi phí ngắn hạn Chapter 6 Slide 76  Chi phí trung bình dài hạn (LAC)  Suất sinh lợi tăng theo quy mô  Nếu đầu vào tăng gấp đôi, sản lượng đầu ra tăng hơn gấp đôi và chi phí bình quân giảm ở mọi mức sản lượng. Đường chi phí dài hạn và đường chi phí ngắn hạn Chapter 6 Slide 77  Chi phí trung bình dài hạn (LAC)  Trong dài hạn:  Các doanh nghiệp nhận biết được các trường hợp suất sinh lời tăng hoặc giảm theo quy mô và do đó đường chi phí trung bình dài hạn có dạng hình chữ “U”. Đường chi phí dài hạn và đường chi phí ngắn hạn Chapter 6 Slide 78  Chi phí trung bình dài hạn (LAC)  Chi phí biên dài hạn được xác định từ chi phí trung bình dài hạn:  Nếu LMC < LAC, LAC sẽ giảm  Nếu LMC > LAC, LAC sẽ tăng  Do đó, LMC = LAC tại mức thấp nhất của LAC Đường chi phí dài hạn và đường chi phí ngắn hạn Chapter 6 Slide 79 Chi phí bình quân và Chi phí biên dài hạn Sản lượng Chi phí ($/sản phẩm) LAC LMC A Chapter 6 Slide 80  Vấn đề  Mối quan hệ giữa chi phí trung bình dài hạn và chi phí biên dài hạn ra sao trong trường hợp chi phí trung bình dài hạn là cố định? Đường chi phí dài hạn và đường chi phí ngắn hạn Chapter 6 Slide 81  Mối quan hệ giữa các chi phí ngắn hạn và chi phí dài hạn  Chúng ta sẽ sử dụng chi phí ngắn hạn và dài hạn để quyết định quy mô sản xuất tối ưu Đường chi phí dài hạn và đường chi phí ngắn hạn Chapter 6 Slide 82 Chi phí dài hạn với suất sinh lợi theo quy mô Sản lượng Chi phí ($/sản phẩm) Q3 SAC3 SMC3 Q2 SAC2 SMC2 LAC = LMC Có nhiều quy mô nhà máy, với SAC = $10 LAC = LMC và là đường thẳng Q1 SAC1 SMC1 Chapter 6 Slide 83  Nhận xét  Quy mô nhà máy tối ưu phụ thuộc vào sản lượng dự kiến sản xuất (chẳng hạn Q1 chọn SAC1 ).  Đường chi phí bình quân dài hạn là đường bao của các đường chi phí bình quân ngắn hạn của doanh nghiệp.  Câu hỏi  Điều gì sẽ xảy ra với đường chi phí bình quân nếu sản lượng khác với sản lượng đã chọn? Chi phí dài hạn với suất sinh lợi theo quy mô Chapter 6 Slide 84 Chi phí dài hạn với suất sinh lợi tăng dần và giảm dần theo quy mô Sản lượng Chi phí ($/sản phẩm) SMC1 SAC1 SAC2 SMC2 LMC Nếu sản lượng Q1 nhà quản trị sẽ chọn nhà máy có quy nhỏ SAC