Bài giảng Chương VI: Thị trường độc quyền

Khái quát về thị trường độc quyền Khái niệm: Thị trường độc quyền là thị trường chỉ có một người bán duy nhất về một sản phẩm riêng biệt, không có sản phẩm tương tự có khả năng thay thế tốt. Sản phẩm của người bán độc quyền khác biệt hẳn với các sản phẩm khác được bán trên thị trường.

ppt32 trang | Chia sẻ: thanhtuan.68 | Lượt xem: 2792 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Chương VI: Thị trường độc quyền, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG VITHỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀNKhái quát về thị trường độc quyềnKhái niệm: Thị trường độc quyền là thị trường chỉ có một người bán duy nhất về một sản phẩm riêng biệt, không có sản phẩm tương tự có khả năng thay thế tốt. Sản phẩm của người bán độc quyền khác biệt hẳn với các sản phẩm khác được bán trên thị trường.Khái quát về thị trường độc quyềnĐặc điểm của thị trường độc quyền:Chỉ có một người bán duy nhất và rất nhiều người mua. Đường cung của thị trường cũng chính là đường cung của xí nghiệp, có dạng thẳng đứng, phản ánh mức sản lượng mà xí nghiệp muốn cung ứng. QQ3Q2Q1P3P2P1PS1S2S3- (Q1,S1) -> đường cung S1- (Q2,S2) -> đường cung S2- (Q3,S3) -> đường cung S3DKhái quát về thị trường độc quyền- Sản xuất ra một loại sản phẩm riêng biệt, không có sản phẩm thay thế. Do đó sự thay đổi giá của các sản phẩm khác không có ảnh hưởng gì đến giá và sản lượng của xí nghiệp độc quyền và ngược lại.Trong thị trường độc quyền lối gia nhập ngành hoàn toàn bị phong tỏa. Các rào cản có thể là luật định, kinh tế, tự nhiên. Đặc điểm của thị trường độc quyền (tt):Khái quát về thị trường độc quyềnĐặc điểm của xí nghiệp độc quyền:Đường cầu của xí nghiệp độc quyền cũng chính là đường cầu của thị trường. Do đó XNĐQ càng bán nhiều sản phẩm tính trên một đơn vị thời gian thì giá bán càng giảm và ngược lại nó cũng có thể hạn sản lượng cung ứng để nâng giá bán. Doanh thu biên (MR) nhỏ hơn giá bán ở mỗi mức sản lượng. Trên đồ thị đường MR sẽ nằm dưới đường cầu. Đường doanh thu trung bình (AR) cũng chính là đường cầu của XNĐQ. AR = TR/Q = P*Q/Q = P Khái quát về thị trường độc quyềnVí dụ: có số liệu về cầu thị trường của một sản phẩm sản xuất trong điều kiện độc quyền như sau:QPTRARMR12345671098765410182428303028109876541086420- 2Khái quát về thị trường độc quyềnChứng minh bằng đại số:Hàm cầu thị trường: P = aQ + bHàm tổng doanh thu: TR = aQ2 + bQHàm doanh thu biên: MR = (TR)’ = 2aQ + bP,CDMR0Khái quát về thị trường độc quyềnVí dụ: Cho hàm cầu P = - Q/5 + 2.000Xác định hàm doanh thu biên MR.TR = P*Q = - Q2/5 + 2.000QMR = (TR)’Q = - 2Q/5 + 2000Phân tích hành vi của công ty độc quyền trong ngắn hạnTối đa hóa lợi nhuận (những đường tổng số):Q0,Q>Q1: LN Q2 hoặc Q 0,Để đạt mục tiêu sản lượng tối đa mà không bị lỗ, doanh nghiệp sẽ chọn sản xuất tại mức sản lượng Q2 và bán với giá P2. Qmax = Q2 với P = P2 = AC Qmax sao cho P = ACMột số kỹ thuật hình thành giá của xí nghiệp độc quyền trong ngắn hạnDoanh nghiệp muốn đạt được lợi nhuận định mức bằng a% của chi phí trung bình AC.Để đạt mục tiêu này DN sẽ sản xuất tại mức sản lượng Q và bán sản phẩm với giá P sao cho P = (1 + a%)*ACMột số kỹ thuật hình thành giá của xí nghiệp độc quyền trong ngắn hạnLN = a%ACQ1, P1 = (1 + a)*ACQ2, P2 = (1 + a)*AC(1+a)ACACDQ0P2P1Q2Q1P,CMột số kỹ thuật hình thành giá của xí nghiệp độc quyền trong ngắn hạnDoanh thu tối đa (TRmax)Doanh nghiệp muốn đạt tổng doanh thu tối đa thì sẽ sản xuất ở mức sản lượng Q, bán với giá P sao cho MR = 0. TRmax , Q, P, MR = 0 TRmaxMRQDP,CP0QMột số kỹ thuật hình thành giá của xí nghiệp độc quyền trong ngắn hạnLợi nhuận tối đa (LNmax)Doanh nghiệp muốn đạt lợi nhuận tối đa thì sẽ sản xuất ở mức sản lượng Q và bán với giá P sao cho MR = MC. LNmax, Q, P, MR = MCMRQDP,CP0QC LNmaxMCACCác mô hình vận hành của doanh nghiệp độc quyềnMột doanh nghiệp độc quyền với:Nhiều cơ sở sản xuất khác nhau,Bán hàng cho nhiều thị trường khác nhau.Doanh nghiệp độc quyền có nhiều cơ sở phải điều hành như một thể thống nhất trên cơ sở lợi ích chung của toàn doanh nghiệp.Nguyên tắc chung: AC của doanh nghiệp thấp nhất. Muốn vậy nguyên tắc phân phối sản lượng cho các cơ sở sản xuất: ưu tiên theo thứ tự từ thấp đến cao giá trị MC của các cơ sở sản xuất. Để đạt được điều này thì MC của doanh nghiệp phải bằng MC của từng cơ sở sản xuất. Vấn đề đặt ra là doanh nghiệp sẽ bán sản phẩm với giá nào và phân phối sản lượng sản xuất cho các cơ sở ra sao?Doanh nghiệp độc quyền có nhiều cơ sở phải điều hành như một thể thống nhất trên cơ sở lợi ích chung của toàn doanh nghiệp (tt). Trong đó: MCt = MCA = MCB = MCi = = MCn Qt = qA + qB + qt + + qNqt là số lượng sp sản xuất của cơ sở sản xuất thứ i.MCt là chi phí biên của doanh nghiệp,MCi là chi phí biên của cơ sở sản xuất thứ i,n là số cơ sở sản xuất,Qt là số lượng sp sản xuất của doanh nghiệp, LNmax, Qt, P, MR = MCt Qt = qA + qBQMRDMCtQtqBqAP,CP,CP,CMCBMCA0Cơ sở ACơ sở BDoanh nghiệpMCtMCtMCBMCADoanh nghiệp bán hàng cho nhiều thị trườngChính sách không phân biệt giá.Doanh nghiệp bán hàng cho các thị trường theo một giá thống nhất.Đường cầu thị trường thống nhất của doanh nghiệp là đường tổng cầu của tất cả các đường cầu của các thị trường.Nguyên tắc tối đa hóa lợi nhuận vẫn là MR = MC. - Nhược điểm của chính sách này là vì áp dụng giá thống nhất nên doanh nghiệp không thể tận dụng hết khả năng cho lợi nhuận của từng thị trường.QMCtMCt cắt cả hai đường MR1 và MR2 có hai trường hợp xảy ra:- LNmax , Q1 , P1 , MCt = MR1- LNmax , Q2 , P2 , MCt = MR2Doanh nghiệp sẽ chọn phương án cho lợi nhuận lớn hơn.MR2P,CP,CP,C0Thị trường AThị trường BDoanh nghiệpDMR10 Q1 Qx Q20P1P2DBDAQ1B Q2BQ2ADoanh nghiệp bán hàng cho nhiều thị trường (tt)Chính sách phân biệt giáDoanh nghiệp bán hàng trên các thị trường khác nhau với các mức giá khác nhau nhằm tận dụng khả năng lợi nhuận của từng thị trườngNguyên tắc của chính sách này là đảm bảo cân bằng của doanh nghiệp trên từng thị trường và cân bằng chung của toàn doanh nghiệp, tức là MCt của doanh nghiệp phải bằng MRt của doanh nghiệp và của thị trường Chính sách phân biệt giá MCt = MRt = MRA = MRB = = MRn Qt = qA + qB + + qnTrong đó:MCt là chi phí biên của doanh nghiệp,MRt là doanh thu biên của doanh nghiệp,MRn là doanh thu biên của thị trường thứ n,Qt là sản lượng của doanh nghiệp,qn là sản lượng của thị trường thứ nQMR2MCtP,CP,CP,C0Thị trường AThị trường BDoanh nghiệpDMR10 Qx Qt0qBqADBDAMRBMRAPBPAThị trường A: LNmax , qA , PA , MRA = MCtThị trường B: LNmax , qB , PB , MRB = MCtDoanh nghiệp sẽ kiếm được lợi nhuận tối đa trên mỗi thị trường.Thị trường BNHỮNG HẠN CHẾ CỦA XÍ NGHIỆP ĐỘC QUYỀN- Nhà độc quyền thường sản xuất ở mức sản lượng nhỏ hơn và bán với mức giá cao hơn so với XN sản xuất trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo. Do đó làm cho người tiêu dùng bi thiệt- Nhà độc quyền sử dụng quy mô sản xuất không tối ưu làm cho chi phí sản xuất cao hơn và hiệu quả kinh tế kém hơn so với thị trường cạnh tranh hoàn hảo- Lợi nhuận chỉ tập trung trong tay nhà ĐQ nên tạo ra sự bất bình đẳng trong XH- Không có áp lực cạnh tranh để thúc đẩy cải tiến kỹ thuậtSự can thiệp của chính phủQui định giá bán tối đa (P*) LNmax, Q*, P*, (MC) X (D)MRQDP,CP*0 Q C*MCACPC LN*max Trước khi có sự can thiệp của chính phủ:LNmax, Q, P, MR = MCLNmax = (P – C)Q Chính phủ qui định giá bán tối đa P* (ACmin Q, LN*max P, Q1 <Q và LN1max < LNmaxAC1minACminChính sách thuếĐánh thuế không theo sản lượng: thuế khoán là một loại chi phí cố định.P,CP1~P Q1~QC1MC~MC1ACCAC1MRQD0LN1maxAC1minACmin Trước khi có sự can thiệp của chính phủ: LNmax, Q, P, MR = MC LNmax = (P – C)Q Khi chính phủ đánh thuế T đồng trên toàn bộ sản phẩm bán ra: AC1 = AC + T/Q MC1 = MC LN1max, Q, P, MR = MC, LN1max = (P – C1)QNhận xét: P1 ~ P, Q1 ~ Q, LN1max < LNmax