Xác định phản lực liên kết – ví dụ
1 hầm gió dùng
để thí nghiệm
lực nâng L và
lực đẩy D đối
với 1 mô hình
máy bay. Cơ cấu
dầm đỡ gồm 1
bệ lăn với 1 lò
xo dài độ cứng
k=0.125 N/mm và 1 lò xo xoắn tại bản lề A với độ cứng
k
t=50 N.m/rad. Khi đo được độ nén δ và góc xoắn θ người
ta có thể tính được 2 lực L và D. Trên hình là vị trí chưa biến
dạng (δ=0, θ=0) khi chưa có gió. Vậy khi đo được δ=2.51
mm, θ=1.06° hãy tính các lực L và D của gió?
121 trang |
Chia sẻ: thanhle95 | Lượt xem: 276 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Cơ sở lý thuyết - Tĩnh học - Chương IV: Cân bằng của một vật rắn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường Đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh
Khoa Công nghệ Cơ khí
CHƯƠNG IV:
Cân bằng của một vật rắn
Thời lượng: 6 tiết
2Mục tiêu của bài học
3Điều kiện cân bằng của 1 vật rắn
4Giới thiệu về liên kết của 1 vật rắn
1F 2
F
3F
4F
1M
2M
O
R
R O
F 0
M 0
1P
T 2
P
R
N
fF
5Giới thiệu về liên kết của 1 vật rắn
???
???
R
R O
F 0
M 0
1F 2
F
3F
4F
1M
2M
O O
1P
T
2P
R
N
fF
?
?
?
?
?
?
R
f
R O
T
N
R
F
X
Y
F 0
M 0
3P
4P
X
Y
1m
2m
6Liên kết – Phản lực liên kết 2D
Dạng liên kết Minh họa – dẫn chứng
Chỉ có 1 thành phần phản lực
liên kết theo phương vuông
góc với bề mặt lăn là Ay
7Liên kết – Phản lực liên kết 2D
Dạng liên kết
Chỉ có 1 thành phần phản lực
liên kết theo phương vuông
góc với bề mặt lăn là Ay
yD
yA
8Liên kết – Phản lực liên kết 2D
Dạng liên kết Minh họa – dẫn chứng
Chỉ có 1 thành phần phản lực
liên kết theo phương vuông
góc với bề mặt tiếp xúc là Ay
AN
AN
BN
9Liên kết – Phản lực liên kết 2D
Dạng liên kết Minh họa – dẫn chứng
Có 2 thành phần phản lực liên kết theo phương
vuông góc với bề mặt tiếp xúc là N và tiếp tuyến với
bề mặt tiếp xúc là F. Hợp của chúng sẽ là phản lực R
10
Liên kết – Phản lực liên kết 2D
Dạng liên kết Minh họa – dẫn chứng
Chỉ có 1 thành phần phản lực
liên kết theo phương vuông
góc với bề mặt lăn là Ay B
N
11
Liên kết – Phản lực liên kết 2D
Dạng liên kết
Chỉ có 1 thành phần phản lực liên
kết theo phương vuông góc với
thanh trượt hoặc rãnh Ay
BN
BN
AN
12
Liên kết – Phản lực liên kết 2D
Dạng liên kết Phản lực liên kết
Chỉ có 1 thành phần phản lực liên
kết theo phương vuông góc với
rãnh Ay
A
A
yA
yA
13
Liên kết – Phản lực liên kết 2D
Dạng liên kết Minh họa – dẫn chứng
Chỉ có 1 thành phần lực căng dọc
theo chiều dài sợi dây hướng từ
điểm nút buộc đến điểm treo
dây cố định là T
14
Liên kết – Phản lực liên kết 2D
Dạng liên kết
Chỉ có 1 thành phần lực căng theo
phương tiếp tuyến với sợi dây
hướng từ điểm buộc nút vật đến
phía điểm treo dây cố định là T
w x ds
k ds
dx
d
dy
ds
T dT
T
cos
sin
tan
H
H
T F const
T w x dx
w x dxdy
dx F
T
15
Liên kết – Phản lực liên kết 2D
Cho trọng lượng riêng của dây AB với chiều dài l là w. Tính:
1. Phản lực mà dây tác dụng vào 2 điểm buộc nút cố định A
và B
2. Lực căng dây tại điểm thấp nhất C
cos
sin
cos
sin
cos cos
sin
A
B
C
T w l
T w l
T w l
16
Liên kết – Phản lực liên kết 2D
Dạng liên kết Minh họa – dẫn chứng
Chỉ có 1 thành phần lực ứng lực là S dọc
theo chiều dài thanh hướng từ bản lề nút
đến điểm bản lề treo cố định hoặc ngược
lại, tùy vào sự kéo hay nén của thanh
17
Liên kết – Phản lực liên kết 2D
Dạng liên kết
Chỉ có 1 thành phần lực ứng lực là S dọc
theo đường thẳng hướng từ bản lề nút
đến điểm bản lề treo cố định hoặc ngược
lại, tùy vào sự kéo hay nén của thanh
18
Liên kết – Phản lực liên kết 2D
Dạng liên kết Minh họa – dẫn chứng
Có 2 thành phần Fx và Fy là 2 ẩn.
Hoặc 2 ẩn có thể là hợp của chúng
cho ra F với góc φ hợp bởi F với
phương ngang
19
Liên kết – Phản lực liên kết 2D
Dạng liên kết Phản lực liên kết
Chỉ có 2 thành phần phản lực liên
kết Ax và Ay
A
xA
xA
yA
yA
A
A
20
Dạng liên
kết
Phản lực liên kết
Liên kết – Phản lực liên kết 2D
21
Liên kết – Phản lực liên kết 2D
Dạng liên kết Minh họa – dẫn chứng
Có 3 thành phần phản lực liên kết:
- Hoặc là (Ax, Ay, MA)
- Hoặc là (FA, φ, MA)
22
Liên kết – Phản lực liên kết 2D
Dạng liên kết Minh họa – dẫn chứng
Có 2 thành phần phản lực: 1 là lực
vuông góc với thanh/rãnh Ay, 2 là
mômen của ngàm MA.
23
Nếu 2 bánh răng đều
được cố định trên các
trục của mình thì áp
lực N không đáng kể.
Nếu 1 trong 2 bánh răng không
được cố định thì cần tính đến
áp lực .
Liên kết – Phản lực liên kết 2D
24
T
T
Liên kết – Phản lực liên kết 2D
25
Fs > 0 : lò xo bị kéo
Fs < 0 : lò xo bị nén
δ > 0 : lò xo bị giãn
δ = 0 : lò xo không biến dạng
δ < 0 : lò xo bị co
Liên kết – Phản lực liên kết 2D
26
Liên kết – Phản lực liên kết 2D
27
Mt – Mômen xoắn [N.m]
θ – góc xoắn [rad]
kt – độ cứng lò xo [N.m/rad]
Liên kết – Phản lực liên kết 2D
28
Liên kết – Phản lực liên kết 2D
29
Vẽ sơ đồ vật thể tự do – ví dụ
30
Vẽ sơ đồ vật thể tự do – ví dụ
20 lb
1.5 in.
31
Vẽ sơ đồ vật thể tự do – ví dụ
32
Vẽ sơ đồ vật thể tự do – ví dụ
33
Vẽ sơ đồ vật thể tự do – ví dụ
34
Vẽ sơ đồ vật thể tự do – thực hành
35
Vẽ sơ đồ vật thể tự do – thực hành
36
Vẽ sơ đồ vật thể tự do – thực hành
37
Vẽ sơ đồ vật thể tự do – thực hành
38
Vẽ sơ đồ vật thể tự do – thực hành
39
Vẽ sơ đồ vật thể tự do – thực hành
40
Vẽ sơ đồ vật thể tự do – thực hành
41
Vẽ sơ đồ vật thể tự do – thực hành
42
Xác định phản lực liên kết
Áp dụng điều kiện này khi các lực và mômen ngẫu lực tác
dụng vào vật rắn nằm trong một mặt phẳng
43
Xác định phản lực liên kết
(x’ và y’ không song song)
(x’ không vuông góc với AB)
(A, B, C không thẳng hàng)
44
Xác định phản lực liên kết
45
Xác định phản lực liên kết
x
yA
B
(x’ và y’ không song song)
(A không trùng B và O,
ngoài ra: A, B, O không
được thẳng hàng)
(A không trùng O, ngoài ra:
x’ không được vuông góc
với OA)
46
Xác định phản lực liên kết
A
B
y
(y’ không trùng với trục x
và A là 1 điểm bất kỳ)
(A và B bất kỳ, ngoài ra: AB
không được song song với trục y)
47
Cân bằng của vật chịu 2 lực tác dụng
Nếu 1 vật rắn chịu 2 lực tác dụng vào 2 điểm phân biệt A
và B và nằm ở trạng thái cân bằng thì 2 lực FA, FB phải
cùng nằm trên đường thẳng AB, cùng độ lớn và ngược
chiều nhau.
48
Cân bằng của vật chịu 2 lực tác dụng
49
Cân bằng của vật chịu 3 lực tác dụng
Nếu 1 vật rắn chịu 3 lực không song song tác dụng vào 3
điểm phân biệt A, B, C và nằm ở trạng thái cân bằng thì 3
lực ấy phải đồng quy tại 1 điểm O và có hợp lực bằng 0.
Ví dụ
50
Cân bằng của vật chịu 3 lực tác dụng
Định lý 3 lực đồng quy có ý nghĩa khi biết rõ điểm đặt
A+phương+chiều+độ lớn của 1 trong 3 lực, biết được điểm
đặt B+phương của lực thứ 2, điểm đặt C của lực thứ 3 ta sẽ
tìm được chiều-độ lớn của lực thứ 2 và phương+chiều+độ
lớn của lực thứ 3 với các bước sau:
• Vẽ phương của 2 lực đã biết, chúng giao nhau tại O
• Nối C và O ta có phương của lực thứ 3
• Dịch chuyển gốc của lực đã biết toàn phần (FA) về O
• Dựng lực –FA có gốc tại O
• Tại đỉnh của –FA vẽ đường // phương lực FB sẽ cắt phương
của FC tại C’, vẽ đường // phương lực FC sẽ cắt phương của
FB tại B’. Vậy OB’ = FB và OC’ = FC
• Dựa vào các định lý sin-cos xác định độ lớn 2 lực FB và FC
51
Cân bằng của vật chịu 3 lực tác dụng
a
b
52
Cân bằng của vật chịu 3 lực tác dụng
53
Cân bằng của vật chịu 3 lực tác dụng
A là bản lề
CD là dây
54
Cân bằng của vật chịu 3 lực tác dụng
A là bản lề
CB là dây
55
Cân bằng của vật chịu 3 lực tác dụng
Có ma sát
56
Cân bằng của vật chịu 3 lực tác dụng
x
57
Xác định phản lực liên kết – ví dụ
58
Xác định phản lực liên kết – ví dụ
59
Xác định phản lực liên kết – ví dụ
60
Xác định phản lực liên kết – ví dụ
61
Xác định phản lực liên kết – ví dụ
Tìm độ lớn lực T cần để giữ
hệ cân bằng và xác định
phản lực tại trục của ròng
rọc C
62
Xác định phản lực liên kết – ví dụ
Máy dập thành phẩm có cấu tạo như hình vẽ. Lực
đẩy F cho theo phương ngang chuyển thành lực dập
200 N tại C (không ma sát). Tính lực đẩy F và phản
lực tại bản lề B
63
Xác định phản lực liên kết – ví dụ
Trống dùng để trộn vật liệu quay
cùng chiều kđh dưới sự vận hành
của động cơ bánh răng A. Trọng
lượng trống là 320 lb được giữ
bởi ổ trục B, vật liệu trộn có trọng
lượng 140 lb với trọng tâm D.
Nếu bánh răng A ăn khớp vừa vặn
với bánh răng của trống, xác định
phản lực ở trục quay B và lực tiếp
tuyến bánh răng để vận hành
máy. Cho rằng máy quay với vận
tốc ổn định và vật liệu trộn giữ
nguyên hình dạng khối cùng vị trí
như hình vẽ khi trống đang quay
đều.
64
Xác định phản lực liên kết – ví dụ
Máy trộn vật liệu ở ví
dụ trước được cải biên
sao cho trống quay
được ăn khớp bánh
răng với động cơ gắn
bánh răng A và đươc
đỡ bởi con lăn không
ma sát C. Xác định các
phản lực liên kết ở
khớp bánh răng và con
lăn C.
65
Xác định phản lực liên kết – ví dụ
0 1
3 m; 2 m; 6 m; 2.5 m;
380 N.m; 200 N; 80 N m; 160 N mA B
a b c d
M F q q
66
Xác định phản lực liên kết – ví dụ
10 kN;
5 kN;
12 kN.m;
cos 0.8
F
P
m
10 kN;
2 kN;
34 kN.m
cos 0.8
F
P
m
Các kích thước cho trong đơn vị m
67
Xác định phản lực liên kết – ví dụ
1P
2P
1q
3P
2q
3q
4q
4P2
M
1M
A
B
1 2 3 4
1 2 3 4
1 2
3 kN; 5 kN; 8 kN; 2 kN;
10 kN/m; 8 kN/m; 7 kN/m; 3 kN/m;
6 kN m; 6 kN m;
P P P P
q q q q
M M
68
Xác định phản lực liên kết – ví dụ
1P
2P
1q
3P
2q
3q
4q
4P2
M1M
A
1 2 3 4
1 2 3 4
1 2
3 kN; 5 kN; 8 kN; 2 kN;
10 kN/m; 8 kN/m; 7 kN/m; 3 kN/m;
6 kN m; 6 kN m;
P P P P
q q q q
M M
69
Xác định phản lực liên kết – ví dụ
Trước khi vật được
nâng lên
Sau khi vật được nâng
lên
70
Xác định phản lực liên kết – ví dụ
1. Xác định các phản lực mặt đất tác dụng lên 2 bánh xe của máy
nâng chuyển khi nâng vật m2 lên vị trí như hình vẽ. Máy có khối
lượng m1 vơi trọng tâm đặt ở giữa.
2. Điều kiện chiều dài và góc nghiêng của cần trục nâng như thế
nào để cho máy không bị lật?
71
Xác định phản lực liên kết – ví dụ
1 hầm gió dùng
để thí nghiệm
lực nâng L và
lực đẩy D đối
với 1 mô hình
máy bay. Cơ cấu
dầm đỡ gồm 1
bệ lăn với 1 lò
xo dài độ cứng
k=0.125 N/mm và 1 lò xo xoắn tại bản lề A với độ cứng
kt=50 N.m/rad. Khi đo được độ nén δ và góc xoắn θ người
ta có thể tính được 2 lực L và D. Trên hình là vị trí chưa biến
dạng (δ=0, θ=0) khi chưa có gió. Vậy khi đo được δ=2.51
mm, θ=1.06° hãy tính các lực L và D của gió?
72
Xác định phản lực liên kết – ví dụ
Cần trục xiphông
được cố định bởi
bản lề B cùng
thanh nhẹ AE.
Máy tời ở C có
nhiệm vụ tăng
hoặc giảm lực kéo
P ở đầu cần trục.
Các ròng rọc D, F
G có bán kính 1 ft.
Xác định các phản lực liên kết khi lực P =
3 kip (1 kip = 1000 lb) và góc θ = 20°.
73
Xác định phản lực liên kết – ví dụ
Xác định các phản lực liên kết
74
Xác định phản lực liên kết – ví dụ
Xác định các phản lực liên kết
75
Xác định phản lực liên kết – ví dụ
V
ịt
rí
ta
y
đ
ẩy
xe
go
o
n
g
kh
ib
ịg
ấp
lạ
i
Xác định các phản lực liên kết lên tay đẩy ở vị trí trên.
76
Các tình huống “phi tĩnh định” phẳng
1. 3 phương trình
2. 3 ẩn số
3. Vật luôn luôn cân bằng dưới tác dụng của mọi tải trọng
77
Các tình huống “phi tĩnh định” phẳng
1. 3 phương trình
2. > 3 ẩn số
3. Vật luôn luôn cân bằng dưới tác dụng của mọi tải trọng
78
Các tình huống “phi tĩnh định” phẳng
1. 3 phương trình
2. < 3 ẩn số
3. Vật có thể cân bằng mà cũng có thể thành cơ cấu
chuyển động
79
Các tình huống không cân bằng
80
Các tình huống “phi tĩnh định” phẳng
1. 3 phương trình
2. 3 ẩn số
3. Vật có thể cân bằng mà cũng có thể thành cơ cấu
chuyển động
81
Các tình huống “phi tĩnh định” phẳng
1. 3 phương trình
2. > 3 ẩn số
3. Vật có thể cân bằng mà cũng có thể thành cơ cấu
chuyển động
82
Các tình huống “phi tĩnh định” phẳng
83
Các tình huống “phi tĩnh định” phẳng
84
Các tình huống “phi tĩnh định” phẳng
D D
Dầm chữ I trọng lượng W = 1 kN được liên kết bản lề tại đầu A và treo
giữ bởi 1 sợi dây cáp dài BC. Ban đầu người ta nâng dầm lên vị trí nằm
ngang thì ứng lực dây cáp BC bằng 0. Sau đó người ta thả dầm ra. Hãy
xác định các phản lực tại bản lề A và lực căng dây BC khi đó.
Gợi ý: Dây cáp BC phải được mô hình hóa thành 1 lò xo độ cứng k =
100 kN/m như hình bên phải thì sẽ làm được. Cho rằng đầu B sẽ bị
xoay 1 góc θ nhỏ quanh bản lề A. Từ đó lực căng dây cáp BC sẽ trở
thành lực đàn hồi và sẽ có tác dụng tạo mômen cân bằng lại với
mômen do trọng lượng dầm W gây ra.
85
Liên kết – Phản lực liên kết 3D
Lực căng có hướng dọc sợi dây và làm dây căng
1 ẩn số
86
Liên kết – Phản lực liên kết 3D
Chỉ có 1 thành phần phản lực liên kết theo dọc theo
phương nối 2 điểm đầu và cuối và có chiều làm dây căng.
87
Liên kết – Phản lực liên kết 3D
Phản lực vuông
góc với mặt
phẳng nhẵn có
hướng đi lên
1 ẩn số
88
Liên kết – Phản lực liên kết 3D
Chỉ có 1 thành phần phản lực liên kết theo phương thẳng
đứng
89
Liên kết – Phản lực liên kết 3D
Phản lực bất kỳ trong không gian được tách ra 3 thành phần
3 ẩn số
90
Liên kết – Phản lực liên kết 3D
Ứng lực có phương nối 2 điểm khớp cầu
1 ẩn số
91
Liên kết – Phản lực liên kết 3D
Phản lực có 2 hướng y và z
2 ẩn số
92
Liên kết – Phản lực liên kết 3D
Phản lực có 4 thành phần 2 lực Fy, Fz và 2 mômen My và Mz
4 ẩn số
93
Liên kết – Phản lực liên kết 3D
94
Liên kết – Phản lực liên kết 3D
5 ẩn số
95
Liên kết – Phản lực liên kết 3D
96
Liên kết – Phản lực liên kết 3D
Phản lực có 5 thành phần 2 lực Fy, Fz và 3 mômen Mx, My, Mz
5 ẩn số
97
Liên kết – Phản lực liên kết 3D
Phản lực có 4 thành phần 3 lực Fx, Fy, Fz và 1 mômen Mx
4 ẩn số
x
y
z
98
Liên kết – Phản lực liên kết 3D
Phản lực có 6 thành phần 3 lực Fx, Fy, Fz và 3 mômen Mx, My, Mz
6 ẩn số
99
Liên kết – Phản lực liên kết 3D
100
Vẽ sơ đồ vật thể tự do – ví dụ
101
Vẽ sơ đồ vật thể tự do – ví dụ
Trọng lượng các thanh OB, BC,
CD là 50 lb, 30 lb, 20 lb và của
vật D là 200 lb. Vẽ SĐVTTD.
102
Vẽ sơ đồ vật thể tự do – ví dụ
Trọng lượng nắp thùng 15 lb. Vẽ
SĐVTTD của nắp thùng.
103
Vẽ sơ đồ vật thể tự do – ví dụ
Khối lượng vật B và dầm lần
lượt là 50 kg và 25 kg. Vẽ
SĐVTTD của dầm.
104
Vẽ sơ đồ vật thể tự do – ví dụ
Chiếc nưa EFG có thể trượt và xoay ở
trên và quanh trục AB nhờ con trượt
H được dùng để dịch chuyển vị trí
bánh răng trên trục CD. Bánh răng G
tác dụng lực 5 N hướng từ D đến C
vào nưa. Cho bề mặt các trục AB và
CD nhẵn. Vẽ SĐVTTD của nưa.
105
Xác định phản lực liên kết – 3D
106
Xác định phản lực liên kết – 3D
107
Xác định phản lực liên kết – 3D
108
Xác định phản lực liên kết – 3D
109
Xác định phản lực liên kết – 3D
1) Vẽ SĐVTTD, vẽ đầy đủ các PLLK
2) Xác định đặc điểm hệ lực, số ẩn số
3) Khi dùng các phương trình cân bằng để xác định PLLK
cần chú ý:
Không nhất thiết dùng các trục x, y, z mà có thể dùng
các trục song song với chúng, hoặc có thể dùng 3 trục
bất kỳ không song song với nhau cho các PT lực và
mômen
Lựa chọn trục nào mà khi chiếu lực hoặc mômen tìm
được ngay 1 trong các ẩn số, hạn chế PT ấy có 2 ẩn trở
lên (trục nào CẮT hoặc SONG SONG với nhiều lực nhất)
110
Xác định các phản lực liên kết – 3D
Tìm phản lực liên kết tại ngàm A của trục như hình vẽ.
111
Xác định các phản lực liên kết – 3D
Khối lượng vật thanh thép AB
là 200 kg. Xác định các phản
lực liên kết tại A và B.
112
Xác định các phản lực liên kết – 3D
113
Xác định các phản lực liên kết – 3D
Tấm bản đồng chất
chữ nhật trọng lượng
G được giữ bởi 6
thanh không trọng
lượng nơi 2 đầu bản
lề. Dọc theo cạnh tấm
bản tác dụng các lực
F1 và F2. Hãy xác định
nội lực trong các
thanh (thứ nguyên
kN). Kích thước trong
đơn vị [m].1 215; 51; 2;
6; 15; 8;
F F G
a b c
114
Xác định các phản lực liên kết – 3D
Giá đỡ đồng chất nằm
ngang trọng lượng G có
điểm A đặt trong gối
cầu và được cố định bởi
2 thanh thẳng không
trọng lượng liên kết bản
lề tại các đầu (thanh 1
nằm ngang, thanh 2
nằm dọc) và cột trụ BE.
Đặt 1 lực F hướng dọc
theo 1 trong các cạnh
của giá đỡ. Xác định các
phản lực liên kết (thứ
nguyên kN). Kích thước
cho trong đơn vị [m].
4; 6; 2; 4; 3;F G a b c
115
Xác định các phản lực liên kết – 3D
Tìm áp lực N và các PLLK tại bệ A, B của trục. Lực cho trong
đơn vị N, các kích thước cho trong đơn vị cm.
116
Các tình huống “phi tĩnh định” KG
1. 6 phương trình
2. 6 ẩn số
3. Vật luôn luôn cân bằng dưới tác dụng của mọi tải trọng
117
Các tình huống “phi tĩnh định” KG
1. 6 phương trình
2. > 6 ẩn số
3. Vật luôn luôn cân bằng dưới tác dụng của mọi tải trọng
118
Các tình huống “phi tĩnh định” phẳng
1. 6 phương trình
2. < 6 ẩn số
3. Vật có thể cân bằng mà cũng có thể thành cơ cấu
chuyển động (tùy vào tải trọng)
119
Các tình huống “phi tĩnh định” phẳng
1. 6 phương trình
2. 6 ẩn số
3. Vật có thể cân bằng mà cũng có thể thành cơ cấu
chuyển động (tùy vào tải trọng)
120
Các tình huống “phi tĩnh định” phẳng
1. 6 phương trình
2. > 6 ẩn số
3. Vật có thể cân bằng mà cũng có thể thành cơ cấu
chuyển động (tùy vào tải trọng)
xA
xB
xC
121
Câu chuyện dài như tiếng võng đưa
Đêm nằm – bên ngoại – cuộc đời xưa
Bài học đầu tiên: nhân, lễ, nghĩa
Đã mở lòng con những sớm trưa.
Lê Vũ Hùng