Bài giảng Giáo dục đại học

Lịch sử phát triển giáo dục đại học thế giới và Việt Nam. Giáo dục đại học thế giới. Chiến lược đổi mới giáo dục đại học Việt Nam. Quản lý giáo dục đại học. Xây dựng và phát triển đội ngũ giảng viên đại học

ppt37 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1512 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Giáo dục đại học, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
gi¸o dôc ĐẠi HỌC`Nội dung học phần giáo dục đại học thế giới và Việt Nam:Lịch sử phát triển giáo dục đại học thế giới và Việt Nam.Giáo dục đại học thế giới.Chiến lược đổi mới giáo dục đại học Việt Nam.Quản lý giáo dục đại học.Xây dựng và phát triển đội ngũ giảng viên đại học 1. LỊCH SỬ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM1.1. Sự hình thành nền giáo dục 1.2. Sự hình thành các trường đại học châu âu1.3. Sự lan tỏa mô hình gdđh phương tây ra khắp thế giới2.1. Lịch sử phát triển giáo dục đại học Việt Nam thời kỳ phong kiến2.2. Lịch sử phát triển giáo dục đại học Việt Nam thời kỳ pháp thuộc2.3. Lịch sử phát triển giáo dục đại học Việt Nam thời kỳ miền bắc chống pháp và mỹ2.4. Lịch sử phát triển giáo dục đại học Việt Nam thời kỳ miền nam bị chiếm2.2. Lịch sử phát triển giáo dục đại học Việt Nam thời kỳsau giải phóng đến nay1. LỊCH SỬ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC THẾ GIỚI1.1. Sự hình thành nền giáo dục Theo anh chị GD có từ bao giờ?Nhà trường có từ khi nào, Nhà Trường Đại học có từ bao giờ? GD xuất hiện cùng với sự xuất hiện loài người!Trải qua hàng vạn năm gd tồn tại dưới dạng “tự phát - bản năng” Xuất hiện gd có ý thức -> thúc đẩy phát triển hệ thông gdKhi GD có ý thức xuất hiện, có người dạy và người học, có mục đích nhà trường xuất hiện1.1. SỰ HÌNH THÀNH NỀN GIÁO DỤC GD ở nền “văn minh hái lượm”: GD tự phát: ND&PPGD chưa rõ ràng.GD ở nền “văn minh nông nghiệp” (nền sản xuất dựa vào cơ bắp và đất đai): GD tự giác nhưng ND&PPGD: giáo điều (học để làm quan; để “thành người” tính hướng nghiệp chưa coi trọng.GD ở nền “văn minh công nghiệp” (nền sản xuất dưa vào máy móc và tài nguyên): gd “hiện đại” coi trọng hướng nghiệp và (bắt đầu có cơ cấu và cấp bậc-đa dạng hoá loại hình nhà trường).GD ở nền “văn minh hậu công nghiệp-trí tuệ-tin học.”: GD “tương lai” coi trọng việc tạo môi trường tự học, học thường xuyên, suốt đời; nhà trường trở thành “siêu thị kiến thức”; ppdh được công nghệ hoá1.1. SỰ HÌNH THÀNH NỀN GIÁO DỤC Nhà trường đại học có từ khi nào? Trường đại học có từ bao giờ?Nhà trường xuất hiện khi GD có ý thức xuất hiện, có người dạy và người học có mục đích, Trường đại học xuất hiện khi XH xuất hiện nhu cầu “thầy” (thầy tu, thầy cãi, thầy thuốc, thầy giáo) và trường ĐH hình thành.Trường ĐH kiểu hướng hiện đại được hình thành từ TK 111.2. SỰ HÌNH THÀNH CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CHÂU ÂU Trường ĐH đầu tiên là Bogogna (1088 Bologna) Ý.)Từ thế kỷ 12 đến đầu thế kỷ 16 là thời kỳ hình thành và phát triển các trường đại học có tính quốc tế ở châu Âu.Các trường ra đời nhằm đào tạo giới tinh hoa phục vụ nhà thờ, nhà nước và các nghề quan trọng thời bấy giờ là hành chính, luật và y.Các trường thường dạy các kỹ năng cơ bản cần cho các nghề văn chương: Đó là ngữ pháp (grammar), tu từ (rhetoric) và biện chứng (dialectic). Tiếp đến được bổ sung bởi 4 môn quadrivium nữa bao gồm âm nhạc, số học, hình học, và thiên văn, tạo thành hệ thống bảy môn liberal art, là tất cả những kiến thức chung mà một con người được giáo dục cần đến trong hoạt động nghề nghiệp của mình1.2. SỰ HÌNH THÀNH CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CHÂU ÂU 1088 trường ĐH đầu tiên là Bogogna – Ý được thành lậpKhoảng đầu TK 12 các viện đại học (university- VĐH) Paris.1167 VĐH Oxford được hình thành từ các trường của thành phố và sự quay về của các sinh viên Anh từ Paris, Ý do một biến động ở đó.Và vào 1209 VĐH Cambridge được thành lập với sự di chuyển giáo chức và sinh viên từ Oxford. Khoảng 1230 có đại học Reggio Emilia, Vicenza, Arezzo, Padua, Neapel, Vercelli, Toulouse, Orlêans, Angers, Cambridge, Valencia und Salamanca.1347 trường đại học đầu tiên được thành lập tại Prague, các sinh viên nghèo không thể đi Pháp và Ý đến học tại đó rất đông, từ Bohemia, Balan, Bavaria và Saxony1.2. SỰ HÌNH THÀNH CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CHÂU ÂU 1347 trường đại học đầu tiên được thành lập tại Prague, các sinh viên nghèo không thể đi Pháp và Ý đến học tại đó rất đông, từ Bohemia, Balan, Bavaria và Saxony.1409 người Germans ly khai để xây dựng các trường học mới và phát triển mạnh đặc biệt tại Leipzig.1.2. SỰ HÌNH THÀNH CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CHÂU ÂU 1.2. SỰ HÌNH THÀNH CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CHÂU ÂU 1.3. . SỰ LAN TỎA MÔ HÌNH GDĐH PHƯƠNG TÂY RA KHẮP THẾ GIỚIThuộc địa của Vương quốc AnhỞ Mỹ: Harvard (1636), Yale (1701), New York (1754), Princeton (1748), Pennsylvania (1754) v.v. Các trường này theo mô hình của Oxford và Cambridge và mô hình Scotland, nhấn mạnh giáo dục đại cương và các đặc trưng đạo đức. Ở địa phận Canada thuộc Anh được thành lập một số trường đại học New Brunswick (1785), King’s (1828), Toronto (1849), St.Mary’s (1802), Dalhousie (1818), McGill (1821)Ở Úc mỗi bang đều lập trường đại học của mình: Ví dụ các trường đại học Sydney (1850), Melbourne (1853), Adelaide (1874), Hobart Tasmania (1980), Brisbane (1909), Perth (1911) (Xem phần riêng về GDĐH Úc dưới đây)1.3. . SỰ LAN TỎA MÔ HÌNH GDĐH PHƯƠNG TÂY RA KHẮP THẾ GIỚIỞ các nước vốn là thuộc địa của Pháp, Hà Lan Ở thế kỷ 17 và đầu thế kỷ 18 người Pháp nói chung không lập trường đại học ở thuộc địa, ngoài trường đạo Laval ở Québec (1635) nội tiếng và một trường do người Pháp da đen tại Angiers (1879)Từ năm 1945, Pháp đưa ra đường lối mới khi các thuộc địa khác trở thành một phần của “chính quốc” Pháp, một số trường đại học được thành lập ở Tunisia, Marocco và Senegal. Hà Lan cũng xuất khẩu GDĐH rất muộn. Ở Indonesia thuộc Hà Lan không có trường đại học nào được thành lập trước ngày độc lập (1947). Vào năm 1947, VĐH Indonesia ở Jakarta được thành lập bằng cách nhập nhiều trường đại học đã hình thành trước đó.1.3. . SỰ LAN TỎA MÔ HÌNH GDĐH PHƯƠNG TÂY RA KHẮP THẾ GIỚITrung Quốc Hệ thống thi cử của phong kiến Trung Quốc bị hủy bỏ vào năm 1905, và cho đến cuộc Cách mạng năm 1911 có 3 VĐH và 38 trường đại học kiểu phương Tây được thành lập.Cho đến ngày thành lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung hoa năm 1949 có 55 VĐH, 79 trường đại học chuyên ngành và 81 trường kỹ thuật khác,1. TRƯỚC THẾ KỶ 192. SAU THẾ KỶ 20, 21:THÀY TU-THẦY THUỐC-THẦY CÃI-THẦY PHÁN-THẦY GIÁOThî !!CÓ THỂ LÀM CẢ “THẦY”, CẢ “THỢ”§H§H1.4. MỤC TIÊU GIÁO DỤC ĐẠI HỌCSO SÁNH SỐ SV/THANH NIÊN Ở ĐỘ TUỔI ĐẠI HỌC (GER) BIẾN ĐỔI NHƯ SAU Ở CHÂU ÂU VÀ HOA KỲ Châu Âu Hoa Kỳ1860190019401860190019400.46%0.88%2.07%1,1%2.3%9.1%2. LỊCH SỬ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VIỆT NAMViệt Nam có trường Đại học từ bao giờ?Việt Nam có trường đại học sớm nhất thế giới?1076 triều nhà Lý thành lập văn miếu Quốc Tử Giám (chưa phải đúng nghĩa một trường đại học theo kiểu châu âu)Thời kỳ bắc thuộc: - TỨ THƯ. Nội dung cơ bản là “NHÂN-TÍN-LỄ -NGHĨA” ! - NGŨ KINH: KINH THI, KINH THƯ, -KINH XUÂN THU, KINH DỊCH, KINH LỄ. Nội dung chủ yếu về Đạo lý, thơ phú và triết học nho giáo2.1. LỊCH SỬ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VIỆT NAM THỜI PHONG KIẾNThi và xác đInh trình độ:Thi hương - Thi hội – Thi đình -> hương cống/cử nhân-> ông nghè/tiến sỹThi hương gồm 4 bài : kinh nghĩa (nghị luận)-thơ phú (kinh thi)- chiếu,sớ,chế (văn bản hc)-văn sách, toán pháp. Đỗ gọi là hương cống/cử nhân/tú tàiThi hội : như thi hương nhưng có cập nhật thời sự. Đỗ gọi là ông nghè/tsThi đình tại điện/sảnh; có vua là chánh khảo; nội dung đòi hỏi sâu sắc và thời sự, là kỳ thi nối cho những người đã đỗ thi hội: đó gọi là Tiến sỹ và Tam khoa: trạng nguyên- bản nhãn- thám hoa2.1. LỊCH SỬ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VIỆT NAM THỜI PHONG KIẾNBắt đầu 1862- 1917: giao thoa 2 nền gd: nho giáo và tân họcSau 1917-1945: giáo dục có thứ bậc chỉ phát triển bề ngang, ít phát triển lên bậc học caoGDCN bắt đầu phát triển từ năm 1902Sau năm 1917 theo kiểu pháp có các trường cao đẳng sư phạm (1917), CĐ luật và hành chính (1918), CĐ nghệ thuật và kiến trúc (1924), trường cao đẳng Nông Lâm (1938), Trường Đại học Y Dược hỗn hợp (1941), trường Đại học Luật Khoa (1941), trường cao đẳng Thú y (1941), trường cao đẳng Công chính (1944) và đặc biệt mở trường Cao đẳng Khoa học năm 1941. Tất cả các trường đại học và cao đẳng nói trên tập hợp thành VĐH Đông Dương (université Indochinoise)2.2. THỜI KỲ PHÁP THUỘCSau năn 1954 các trường đại học ở Hà Nội được tiếp quản tổ chức thành đại học Y-Dược, Đại học và Sư phạm Văn Khoa, Đại học và Sư phạm Khoa học tự nhiên.Năm học 1956-1957 năm trường đại học đầu tiên theo mô hình của Liên xô tại Hà Nội được khai giảng: Đại học Tổng hợp, Đại học Bách khoa, Đại học Y-Dược, Đại học Sư phạm, Đại học Nông-Lâm.1960-1961 thành lập thêm các trường đại học Mỹ thuật, Kinh tế Kế hoạch, Thủy lợi, Giao thông Vận tải tại Hà Nội và trường đại học Sư phạm tại Vinh.2.3. THỜI KỲ MIỀN BẮC CHỐNG PHÁP VÀ MỸNăm học 1962-1963 thêm trường Đại học Ngoại thương1963-1964 thêm các trường đại học Bưu điện, Thể dục thể thao, Dược, Thương nghiệp, Tài chính Kế toán.1966-1967 thêm các trường đại học Mỏ-Địa chất, Công nghiệp nhẹ, Thủy sản, Nông nghiệp 2, Sư phạm Việt Bắc, Sư phạm 2, Sư phạm ngoại ngữ.Đến 1975 miền bắc có 30 cơ sở giáo dục đại học2.3. THỜI KỲ MIỀN BẮC CHỐNG PHÁP VÀ MỸBậc đại học có 2 loại bình thường: các trường đại học đa lĩnh vực được gọi là VĐH (university) và các trường cao đăng cộng đồng (community college) được gọi là Viện Đại Học cộng đồng (VĐHCĐ)VĐH Sài Gòn thành lập năm 1955, VĐH Huế thành lập năm 1957, VĐH Cần Thơ thành lập năm 1966, VĐH Bách khoa Thủ Đức thành lập năm 1973 (gồm Đại học Kỹ thuật Phú Thọ, Đại học Nông nghiệp Thủ Đức và Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thủ Đức).VĐH cộng đồng Duyên Hải thành lập năm 1971, VĐHCĐ Quảng Đà thành lập năm 1974, VĐHCĐ Tiền Giang thành lập năm 1974các đại học tư, như VĐH Đà Lạt, VĐH Vạn Hạnh, VĐH Minh Đức 2.4. THỜI KỲ MIỀN NAM BỊ CHIẾMVĐH, VĐHCĐ, loại hình đại học tai miền nam trước đây bị xóa bỏ, các trường đại học được tổ chức lại theo mô hình các trường đại học ở Miền Bắc.tổ chức lại và hình thành các đại học tổng hợp như ĐHTH Huế, các trường đơn lĩnh vực đơn ngành tại Tp.HCM có đại học Bách Khoa, Đại học Y dược, Đại học Nông lâm, đại học Sư phạm, Đại học Sư phạm Kỹ thuật, Đại học kinh tế, Đại học tài chính, Đại học kiến trúc.Huế có, Đại học sư phạm, Đại học Y, Đại học nông nghiệp: Đà Nẵng có Đại học Bách Khoa Đà Nẵng được xây dựng mới; Đà Lạt có trường đại học Đà Lạt được thành lập trên địa điểm VĐH; tại Nha Trang có trường đại học hải sản được thành lập mới; tại Buôn Ma Thuột có trường Đại học Tây Nguyên được tành lâp năm 1997 2.5. THỜI KỲ SAU GIẢI PHÓNGSố lượng trường CĐ, ĐH CQ&TCSố lượng sinh viên CĐ, ĐH CQ&TCĐH thế giớiCác hướng đào tạo của các trường ĐH thế giớiCác đặc điểm cơ bản của ĐH học nghiên cứugiảng dạy, nghiên cứu, ứng dụng KH và chuyển giao công nghệCán bộ có trình độ, chất lượng cao và được chủ động cao trong hoạt động NC và ĐTKinh phí NCKH lớnCác điều kiện NC đầy đủTỷ trọng đào tạo SĐH lớnVD: Viện Đại học Yale có 3300 giảng viên, 5300 sinh viên đại học và 6000 sinh viên viên sau đại học.1.3. Các hướng đào tạo của các trường ĐH thế giớiĐại học nghiên cứu (University): (CHLB Đức)Đại học hàn lâm – giáo dục ((liberal education): AnhĐại học ứng dụng (professionelles Training): phápKết hợp cả ba hướng trong Uni nghiên cứu: MỹSố SV nhập học của các nước OECDTỉ lệ tốt nghiệp THPT của các nước OECDTỉ lệ tốt nghiệp đại học học của các nước OECDCác xu hướng phát triển GDĐH 1. Đại chúng hóa. 2. Đa dạng hoá.3. Xã hội hóa và tư nhân hoá.4. Đảm bảo chất lượng và nâng cao khả năng cạnh tranh.5. Phát triển mạng lưới các ĐHNC.6. Đẩy mạnh các loại hình dịch vụ đào tạo nhân lực quốc tế và khu vực. Đặc trưng của các trường ĐH thế giới hiện đạiSố lượng các trường ĐH, CĐ nhiều, đa dạngTính tự chủ và tự chịu trách nhiệm caoTrường ĐH, nhất là ĐHNC là nơi giao thoa chức năng: đào tạo, NCKH và phục vụ xã hộiTỷ lệ SV/GV thấpĐội ngũ các nhà khoa học đầu ngành lớnThời gian dành cho NCKH và dịch vụ tương đối lớn. Kinh phí dành cho NCKH lớn và đa dạngKinh nghiệm và những xu hướng quốc tế về nâng cao năng lực nghiên cứu của các ĐH Cộng hòa liên bang Đức:Gắn kết chặt chẽ giữa trung tâm đào tạo và NCKHCộng hòa Pháp:hầu hết các ĐH đều đa ngành, đa lĩnh vựcSingapore:Chính phủ rất coi trọng giáo dụcTrung Quốc:Phát triển chất lượng cao trên nền giáo dục đại chúng, định hướng thị trường và hội nhập quốc tế, tính tự chủ của các trường cao và nhiều chính sách đòn bẩy cho giáo dụcHàn Quốc: Mục tiêu chiến lược phát triển là xã hội thông tin và nền kinh tế tri thứcTUYÊN NGÔN THẾ GIỚI VỀ GIÁO DỤC ĐẠI HỌCHội nghị Thế giới về Giáo dục Đại học: "GDĐH vào thế kỷ 21- Tầm nhìn và Hành động" UNESCO, Paris, 5-9 tháng 10 1998Số lượng trường CĐ, ĐH CQ&TCSố lượng sinh viên CĐ, ĐH CQ&TC
Tài liệu liên quan