Bài giảng Kinh doanh toàn cầu ngày nay - Chương 5 Lý thuyết thương mại quốc tế

Giới thiệu Lý thuyết thương mại quốc tế: giải thích lý do tại sao lại có lợi khi một nước tham gia vào thương mại quốc tế giúp các nước xây dựng chính sách kinh tế của họ giải thích mô hình của thương mại quốc tế trong nền kinh tế thế giới

pdf13 trang | Chia sẻ: thanhtuan.68 | Lượt xem: 1344 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Kinh doanh toàn cầu ngày nay - Chương 5 Lý thuyết thương mại quốc tế, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 5 Lý thuyết thương mại quốc tế 5-2 Giới thiệu Lý thuyết thương mại quốc tế: giải thích lý do tại sao lại có lợi khi một nước tham gia vào thương mại quốc tế giúp các nước xây dựng chính sách kinh tế của họ giải thích mô hình của thương mại quốc tế trong nền kinh tế thế giới 5-3 Tổng quan về lý thuyết thương mại Câu hỏi: Thương mại tự do là gì? Thương mại tự là tình huống mà một chính phủ không cố gắng để gây ảnh hưởng thông qua hạn ngạch hoặc nghĩa vụ lên những gì mà công dân của mình có thể mua từ một quốc gia khác hoặc những gì họ có thể sản xuất và bán cho một quốc gia khác 5-4 Tổng quan về lý thuyết thương mại  Thương mại quốc tế cho phép một quốc gia chuyên sản xuất và xuất khẩu các sản phẩm có thể được sản xuất một cách hiệu quả nhất tại nước này, và nhập khẩu các sản phẩm có thể được sản xuất hiệu quả hơn ở các nước khác  lý thuyết thương mại quốc tế giúp giải thích mô hình thương mại  Trong khi các lý thuyết thương mại đều cho rằng thương mại có lợi nhưng chúng không đồng nhất trong những kiến nghị về chính sách của chính phủ. 5-5 Chủ nghĩa trọng thương  Chủ nghĩa trọng thương (giữa thế kỷ 16) khẳng định rằng lợi ích lớn nhất của một quốc gia để duy trì thặng dư thương mại là xuất khẩu nhiều hơn nhập khẩu  ủng hộ chính phủ can thiệp để đạt được thặng dư trong cán cân thương mại  xem thương mại như một trò chơi tổng bằng không  Chủ nghĩa trọng thương tồn tại một số vấn đề và phù hợp trên khía cạnh kinh tế, nhưng nhiều quan điểm chính trị hiện nay thúc đẩy xuất khẩu trong khi hạn chế nhập khẩu nhằm tìm kiếm tự do hóa có chọn lọc trong thương mại 5-6 Lợi thế tuyệt đối  Trong năm 1776, Adam Smith đã chỉ trích những giả định của chủ nghĩa trọng thương rằng thương mại là một trò chơi tổng bằng không và lập luận rằng các nước khác nhau về khả năng để sản xuất hàng hóa hiệu quả, và rằng một quốc gia có một lợi thế tuyệt đối trong việc sản xuất một sản phẩm khi nó sản xuất hiệu quả hơn bất kỳ một quốc gia nào khác  Theo Smith, các nước nên chuyên sản xuất hàng hoá mà họ có một lợi thế tuyệt đối và sau đó trao đổi hàng hoá sản xuất được với nước khác. 5-7 Lợi thế so sánh  Theo lý thuyết về lợi thế so sánh của David Ricardo của (năm 1817), một quốc gia chuyên sản xuất những hàng hóa mà nó tạo ra hiệu quả nhất và mua các hàng hóa mà nó tạo ra ít hiệu quả từ các nước khác  Lý thuyết lợi thế so sánh cho rằng thương mại là tăng tổng lợi ích trong đó mọi người đều có lợi  Nghiên cứu cho thấy rằng các nước áp dụng một lập trường cởi mở hơn đối với thương mại quốc tế được hưởng tỷ lệ tăng trưởng cao hơn so với những nước đóng cửa nền kinh tế với thương mại 5-8 Lý thuyết Heckscher-Ohlin  Heckscher và Ohlin lập luận rằng lợi thế so sánh phát sinh từ sự khác biệt về nguồn lực yếu tố quốc gia (mức độ mà một quốc gia được ưu đãi với nguồn tài nguyên như đất đai, lao động và vốn) Wassily Leontief (1953) lập luận rằng bởi vì Hoa Kỳ tương đối dồi dào về vốn, nó sẽ là một nước xuất khẩu hàng hóa thâm dụng vốn và nhập khẩu hàng hóa nhiều lao động. 5-9 Lý thuyết chu kỳ sống sản phẩm  Raymond Vernon (giữa những năm 1960) đã đề xuất lý thuyết vòng đời sản phẩm gợi ý rằng, khi sản phẩm chín muồi ở hai địa điểm bán và sản xuất tối đa nó sẽ thay đổi tác động lên dòng chảy và hương thương mại  Trong khi lý thuyết chu kỳ sống sản phẩm giải thích những gì đã xảy ra cho các sản phẩm như máy photocopy và một số sản phẩm công nghệ khác cao phát triển ở Mỹ trong năm 1960 và 1970, sự toàn cầu hóa ngày càng tăng và hội nhập kinh tế thế giới đã làm cho lý thuyết này ít có giá trị trong thế giới ngày nay. 5-10 Lý thuyết Tân thương mại Lý thuyết Tân thương mại(năm 1970) cho thấy 1. Quy mô của nền kinh tế (giảm chi phí trên một đơn vị nhờ vào quy mô lớn về sản lượng), thương mại có thể làm tăng sự đa dạng của hàng hóa cho người tiêu dùng và giảm chi phí trung bình của những hàng hoá 2. Trong những ngành công nghiệp khi sản lượng cần thiết để đạt được qui mô của nền kinh tế cho thấy một tỷ lệ đáng kể trong tổng cầu thế giới, thị trường toàn cầu chỉ có thể có thể hỗ trợ một số lượng nhỏ các công ty 5-11 Lý thuyết Tân thương mại  Lý thuyết Tân thương mại cho thấy  các quốc gia có thể hưởng lợi từ thương mại ngay cả khi không có sự khác nhau về tài nguyên hay công nghệ một đất nước có thể chiếm ưu thế trong xuất khẩu bởi vì họ may mắn có một hoặc nhiều doanh nghiệp tiên phong trong sản xuất hàng hóa đó  Như vậy, lý thuyết Tân thương mại cung cấp cơ sở kinh tế cho một chính sách thương mại chủ động và khác với những lý thuyết thương mại tự do khác 5-12 Lợi thế cạnh tranh quốc gia: mô hình kim cương của Porter  Porter (1990) cố gắng giải thích tại sao một quốc gia lại đạt được thành công trong một ngành nhất định  Ông xác định 4 yếu tố tạo nên cạnh tranh quốc gia 1. Tài nguyên 2. Các điều kiện về mức cầu 3. Các ngành hỗ trợ và liên quan 4. Chiên lược, cơ cấu, tính cạnh tranh của doanh nghiệp  Hơn nữa, Porter bổ sung 2 yếu tố (cơ hội và chính phủ) co thể ảnh hưởng đên mô hình kim cương 5-13 Lợi thế cạnh tranh quốc gia: mô hình kim cương của Porter Nếu Porter là đúng, mô hình của ông sẽ dự đoán các mô hình thương mại quốc tế trong thế giới thực Các quốc gia cần xuất khẩu các sản phẩm từ các ngành công nghiệp mà mô hình kim cương thuận lợi Các quốc gia cần nhập khẩu sản phẩm từ các ngành công nghiệp mà mô hình kim cương không thuận lợi