Số bình quân mô tả đặc điểm chung nhất, phổ biến nhất của hiện tượng kinh tế - xã hội trong các điều kiện không gian và thời gian cụ thể, thường dùng 2 loại số bình quân:
Số bình quân đơn giản (trung bình cộng)
Số bình quân gia quyền (trung bình có trọng số)
Chỉ số mô tả số tương đối so với gía trị gốc
25 trang |
Chia sẻ: haohao89 | Lượt xem: 2058 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Kinh tế học và nền kinh tế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 1Kinh tế học và nền kinh tế Nội dung * * Sự khan hiếm và Kinh tế học Nguồn lực hữu hạn Nhu cầu vô hạn Ba vấn đề cơ bản của kinh tế học Để phân bổ nguồn lực XH phải giải quyết 3 vấn đề cơ bản: Sản xuất cho ai ? SX như thế nào ? Sản xuất cái gì ? Cách thức XH giải quyết 3 vấn đề cơ bản đã tạo ra các HTKT * Các hệ thống kinh tế * Phân biệt KTH vi mô và KTH vĩ mô * Xét theo tiêu thức đơn vị phân tích, KTH chia thành 2 bộ phận: VD về các vấn đề quan tâm của KTH vi mô và KTH vĩ mô * Phân biệt KTH thực chứng và KTH chuẩn tắc * Phương pháp nghiên cứu KTH * Số liệu kinh tế Số liệu kinh tế là các con số đo lường các hiện tượng kinh tế - xã hội Số tuyệt đối Số tương đối Số bình quân Dãy số theo thời gian Dãy số chéo Gía trị danh nghĩa Gía trị thực * Số tuyệt đối và số tương đối * Số bình quân và chỉ số Số bình quân mô tả đặc điểm chung nhất, phổ biến nhất của hiện tượng kinh tế - xã hội trong các điều kiện không gian và thời gian cụ thể, thường dùng 2 loại số bình quân: Số bình quân đơn giản (trung bình cộng) Số bình quân gia quyền (trung bình có trọng số) Chỉ số mô tả số tương đối so với gía trị gốc * Dãy số * VD về dãy số kết hợp * Gía trị danh nghĩa và gía trị thực * Vì gía trị của đồng tiền (sức mua) thay đổi theo thời gian, nên để so sánh gía trị giữa những thời gian khác nhau, KTH sử dụng gía trị danh nghĩa và gía trị thực Hàm số và đồ thị Hàm tuyến tính: Trong đó hệ số góc là: Còn được gọi là độ dốc a>0: đường Y1 dốc lên a<0: đường Y2 dốc xuống * X Y X1 X2 Y1 Y2 Y3 0 Y1 Y2 Hàm số và đồ thị (tt) Cộng các đường Từ đồ thị của 2 hàm số cho trước, ta có thể vẽ đồ thị của hàm số thứ ba bằng tổng của 2 hàm số này. VD: HS 1: Y1 = f1(X) HS 2: Y2 = f2(X) HS 3: Y3 = Y1 +Y2 = f1(X) + f2(X) * Y X (Y1) (Y2) (Y3) X1 X2 0 Lý thuyết và mô hình kinh tế * Sơ đồ chu chuyển kinh tế * Doanh thu Bán hàng hóa và dịch vụ Mua hàng hóa và dịch vụ Chi tiêu Yếu tố sản xuất Lương, tiền lãi, tiền thuê, lợi nhuận Lao động, vốn, đất đai Thu nhập Back Đường giới hạn khả năng SX (PPF) * Áo 7,000 9,000 2,000 4,000 D C B A 6.000 0 10.000 Đường PPF (tt) Các khái niệm kinh tế được thể hiện trên đường PPF Sự hiệu quả Sự đánh đổi Chi phí cơ hội Tăng trưởng kinh tế * Đường PPF: sự hiệu quả * Áo 7,000 9,000 2,000 4,000 A B C D E F Không thể đạt được Sử dụng nguồn lực có hiệu quả Sử dụng nguồn lực không hiệu quả 0 Đường PPF: sự đánh đổi * Áo 7,000 9,000 2,000 4,000 A B C D Đánh đổi 0 Đường PPF: chi phí cơ hội * Áo 7,000 9,000 2,000 4,000 A B C D Chi phí cơ hội + 2,000 - 2,000 0 Đường PPF: sự tăng trưởng * Áo 7,000 9,000 1,000 2,000 Tăng trưởng 0 Chương tiếp theoCung, cầu và thị trường