Bài giảng Kinh tế học vĩ mô - Cầu, cung

CẦU, CUNG I. Cầu 1. Một số khái niệm - Cầu (Demand - D): Số lượng hàng hóa hoặc dịch vụ mà người mua có khả năng mua và mong muốn mua tại các mức giá khác nhau trong một khoảng thời gian nhất định, ceteris paribus. - Lượng cầu (Quantity demanded - QD): Số lượng hàng hóa hoặc dịch vụ mà người mua có khả năng mua và mong muốn mua tại mỗi mức giá khác nhau trong một khoảng thời gian nhất định, ceteris paribus. - Cầu cá nhân (Individual demand) - Cầu thị trường (Market demand)

pdf53 trang | Chia sẻ: thanhtuan.68 | Lượt xem: 1248 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Kinh tế học vĩ mô - Cầu, cung, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1GIẢNG VIÊN  Nguyễn Thị Tường Anh  Môn Kinh tế học Vi mô, Khoa Kinh tế quốc tế  Email: tuonganh@ftu.edu.vn  Mobile phone: 0904 221816 2Gi¸o trình, tµi liÖu tham kh¶o  1. Kinh tế học Vi mô – Bộ Giáo dục và Đào tạo  2. Kinh tế học Vi mô – PGS. TS Cao Thúy Xiêm  3. Hướng dẫn thực hành Kinh tế học Vi mô CẦU, CUNG 3NỘI DUNG + Cầu + Cung + Cân bằng thị trường CẦU, CUNG I. Cầu 1. Một số khái niệm - Cầu (Demand - D): Số lượng hàng hóa hoặc dịch vụ mà người mua có khả năng mua và mong muốn mua tại các mức giá khác nhau trong một khoảng thời gian nhất định, ceteris paribus. - Lượng cầu (Quantity demanded - QD): Số lượng hànghóa hoặc dịch vụ mà người mua có khả năng mua và mong muốn mua tại mỗi mức giá khác nhau trong một khoảng thời gian nhất định, ceteris paribus. - Cầu cá nhân (Individual demand) - Cầu thị trường (Market demand) 4I. Cầu 2. Luật cầu P QDP QD I. Cầu 3. Các công cụ biểu diễn cầu - Biểu cầu (Demand schedule) - Đường cầu (Demand curve) - Hàm cầu (Demand function) P = - aQD + b QD = - cP + d QD = f (Px, Py, I, T, E, N) P Q P1 P2 Q1 Q2 A B 5I. Cầu 4. Các nhân tố ảnh hưởng đến cầu 4.1. Giá cả của hàng hóa có liên quan (PY) - Hàng hóa thay thế (Substitutes goods): A và B là hai hàng hóa thay thế nếu việc tiêu dùng hàng hóa này có thể được thay bằng việc tiêu dùng hàng hóa kia nhưng vẫn giữ nguyên mục đích sử dụng ban đầu PTT ↑ → QTT ↓ →QNC ↑ PTT ↓ → QTT ↑ →QNC ↓ I. Cầu 4. Các nhân tố ảnh hưởng đến cầu 4.1. Giá cả của hàng hóa có liên quan (PY) - Hàng hóa bổ sung (Complement goods): A và B là hai hàng hóa bổ sung nếu việc tiêu dùng A phải đi kèm với việc tiêu dùng B nhằm đảm bảo giá trị sử dụng của hai hàng hóa PBS ↑ → QBS ↓ →QNC ↓ PBS↓ → QBS ↑ →QNC ↑ 6I. Cầu 4. Các nhân tố ảnh hưởng đến cầu 4.2. Thu nhập (Income of consumer - I) I QD I QD I QD I QD Hàng hóa thông thường (Normal goods) Hàng hóa thứ cấp (Inferior goods) I. Cầu 4. Các nhân tố ảnh hưởng đến cầu 4.2. Thu nhập (Income of consumer - I) - Đường Engel: Với mỗi mức thu nhập khác nhau, người tiêu dùng sẽ có quan niệm khác nhau về cùng một loại hàng hóa I Q I1 I2 I3 Q1 Q3 Q2 Inferior Normal I* 7I. Cầu 4. Các nhân tố ảnh hưởng đến cầu 4.3. Thị hiếu (Taste of consumers - T) - Độ tuổi - Giới tính - Tôn giáo - Văn hóa I. Cầu 4. Các nhân tố ảnh hưởng đến cầu 4.4. Kỳ vọng (Expectation of consumers - E) 4.5. Số lượng người tiêu dùng (Number of consumers - N) 8I. Cầu 5. Sự di chuyển và dịch chuyển của đường cầu - Sự di chuyển: PX - biến nội sinh - Sự dịch chuyển: Các nhân tố còn lại – biến ngoại sinh P P Q Q P1 P2 Q1 Q2 P Q1 Q2 A B Câu hỏi: Thịt gà và cá là hai hàng hóa thay thế a. Giá gà giảm gây ra sự di chuyển trên đường cầu về cá b. Giá gà tăng làm đường cầu về cá dịch chuyển sang trái 9II. Cung 1. Một số khái niệm - Cung (Supply - S): Là số lượng hàng hóa hoặc dịch vụ mà nhà cung cấp có khả năng cung cấp và sẵn sàng cung cấp tại các mức giá khác nhau trong một khoảng thời gian nhất định, ceteris paribus. - Lượng cung (Quantity supplied -QS): Là số lượnghàng hóa hoặc dịch vụ mà nhà cung cấp có khả năng cung cấp và sẵn sàng cung cấp tại mỗi mức giá khác nhau trong một khoảng thời gian nhất định, ceteris paribus. - Cung cá nhân (Individual supply/ Firm’s supply): - Cung thị trường (Market supply): II. Cung 2. Luật cung P QS P QS 10 II. Cung 3. Công cụ biểu diễn cung - Biểu cung - Đường cung - Hàm cung P = aQS + b QS=aP + b QS = f (Px, Pi, G, Te, E, N) P Q P1 P2 Q1 Q2 II. Cung 4. Các nhân tố ảnh hưởng 4.1. Giá đầu vào (Price of inputs - Pi) 4.2. Chính sách của CP (Government’s policies) 4.3. Công nghệ (Technology - T) 4.4. Kỳ vọng (Expectation – E) 4.5. Số lượng nhà cung cấp (Number of supplier – N) Pi C Profit QS Pi C Profit QS 11 II. Cung 5. Sự di chuyển và dịch chuyển của đường cung - Sự di chuyển (Movement): PX - Sự dịch chuyển (Shift): Các nhân tố còn lại P P2 P1 Q1 Q2 P P1 Q1 Q2Q Q S S1 S2 A B III. Cân bằng thị trường 1. Trạng thái cân bằng - là trạng thái, tại đó không xuất hiện sức ép làm thay đổi giá thị trường - Tại mức giá này, lượng cung bằng lượng cầu - Các phương pháp xác định điểm cân bằng - Ghép biểu cung với biểu cầu P = -aQD + b P = cQS + d → E (PE, QE) - Là giao điểm của đường (S) và đường (D) D S EPE QE P Q 12 III. Cân bằng thị trường 2. Dư thừa và thiếu hụt - Dư thừa: + P1 > PE + QS > QD Sản lượng trao đổi thực tế là QD → Dư thừa + Trên thị trường sẽ xuất hiện sức ép để đẩy giá P1 trở về giá cân bằng Surplus Surplus PE P1 QD QSQE III. Cân bằng thị trường 2. Dư thừa và thiếu hụt - Thiếu hụt + P2 < PE + QS < QD Sản lượng trao đổi thực tế là QS → thiếu hụt + Trên thị trường sẽ xuất hiện sức ép để đẩy giá P2 trở về giá cân bằng Shortage Shortage PE P2 QS QDQE 13 III. Cân bằng thị trường 3. Kiểm soát giá - Kiểm soát bởi Chính phủ - Trần giá (PC - Price ceiling) + Là mức giá cao nhất được phép lưu hành trên thị trường + Bảo vệ quyền lợi của người mua + Xuất hiện thiếu hụt + Chính phủ sẽ chịu trách nhiệm EPE QEQS QD (G) PC III. Cân bằng thị trường 3. Kiểm soát giá - Sàn giá (PF - Price floor) + Là mức giá thấp nhất được phép lưu hành trên thị trường + Bảo vệ quyền lợi của người bán + Xuất hiện dư thừa + Chính phủ sẽ chịu trách nhiệm PE QE PF QD QS (G) 14 HỆ SỐ CO GIÃN Nội dung - Hệ số co giãn của cầu - Hệ số co giãn của cung 15 I. Hệ số co giãn của cầu 1. Khái niệm (E - Elasticity) Là đại lượng đo sự thay đổi của lượng cầu khi có sự thay đổi của nhân tố ảnh hưởng tới cầu 2. Phân loại: + Hệ số co giãn của cầu theo giá + Hệ số co giãn của cầu theo thu nhập + Hệ số co giãn của cầu theo giá cả hàng hóa khác I. Hệ số co giãn của cầu 2.1. Hệ số co giãn của cầu theo giá (EPD) - Khái niệm: Là đại lượng đo sự thay đổi của lượng cầu khi có sự thay đổi của giá - Được tính bằng phần trăm thay đổi của lượng cầu tính trên phần trăm thay đổi của giá P QE DP ∆ ∆ = % % 16 I. Hệ số co giãn của cầu 2.1. Hệ số co giãn của cầu theo giá (EPD) - Phương pháp tính + Co giãn điểm: + Co giãn đoạn: P P Q Q ∆∆ = : P QE DP ∆ ∆ = % % Q P x P Q ∆ ∆ = Q PQ P)('= 2 2 21 21 21 21 PP PP QQ QQ E DP + − + − = I. Hệ số co giãn của cầu 2.1. Hệ số co giãn của cầu theo giá - Phân loại: /E/ < 1: Cầu co giãn ít tương đối - Thay đổi lớn trong giá dẫn đến thay đổi nhỏ trong lượng cầu - Đường cầu dốc - Người tiêu dùng ít nhạy cảm với giá cả - Là những hàng hóa ít có khả năng thay thế P Q P1 P2 Q2 Q1 17 I. Hệ số co giãn của cầu 2.1. Hệ số co giãn của cầu theo giá - Phân loại: /E/ > 1: Cầu co giãn tương đối - Thay đổi nhỏ trong giá dẫn đến thay đổi lớn trong lượng cầu - Đường cầu thoải - Người tiêu dùng rất nhạy cảm với giá cả - Là những hàng hóa có nhiều khả năng thay thế P Q P1 P2 Q2 Q1 I. Hệ số co giãn của cầu 2.1. Hệ số co giãn của cầu theo giá - Phân loại: /E/ = 1: Cầu co giãn đơn vị - Phần trăm thay đổi của lượng cầu bằng phần trăm thay đổi của giá 18 I. Hệ số co giãn của cầu 2.1. Hệ số co giãn của cầu theo giá - Phân loại:  /E/ = 0: Cầu không co giãn  - Đường cầu song song với trục tung - Thay đổi trong giá không tác động đến lượng cầu - Người tiêu dùng không nhạy cảm với giá cả - Là những hàng hóa không thể thay thế P Q I. Hệ số co giãn của cầu 2.1. Hệ số co giãn của cầu theo giá - Phân loại: /E/ = Cầu co giãn hoàn toàn  - Đường cầu song song trục hoành - là hàng hóa thuộc thị trường cạnh tranh hoàn hảo, có vô số khả năng thay thế ∞ 19 Trên một đường cầu tuyến tính, các điểm khác nhau có hệ số co giãn khác nhau • E=∞ • E>1 • E=1 • E<1 • E=0 I. Hệ số co giãn của cầu 2.1. Hệ số co giãn của cầu theo giá - Các nhân tố ảnh hưởng tới EPD + Sự sẵn có của hàng hóa thay thế Nhiều khả năng thay thế: E>1, ít khả năng thay thế E<1 + Tính chất của hàng hóa Thiết yếu: E1 + Thời gian cần thiết để tìm ra hàng hóa thay thế Thời gian dài: E>1, thời gian ngắn: E<1 + Tỷ trọng của việc chi tiêu cho hàng hóa đó trong tổng thu nhập Tỷ trọng nhỏ: E1 20 I. Hệ số co giãn của cầu 2.1. Hệ số co giãn của cầu theo giá - Mối quan hệ giữa EPD, P and TR I. Hệ số co giãn của cầu 2.1. Hệ số co giãn của cầu theo giá - Mối quan hệ giữa EPD, P and TR • /E/<1: TR ↓ khi P ↓ P1 P2 Q1 Q2 Giảm Tăng A B O 21 I. Hệ số co giãn của cầu 2.1. Hệ số co giãn của cầu theo giá - Mối quan hệ giữa EPD, P and TR /E/>1: TR ↑ khi P ↓ Giảm Tăng I. Hệ số co giãn của cầu 2.1. Hệ số co giãn của cầu theo giá - Mối quan hệ giữa EPD, P and TR E1 P P TR TR TR = const, TR max TR TR TR = const, TR max 22 I. Hệ số co giãn của cầu 2.2. Hệ số co giãn của cầu theo thu nhập (EID) - Là đại lượng đo sự thay đổi của lượng cầu khi có sự thay đổi của thu nhập - Được tính bằng phần trăm thay đổi của lượng cầu chia cho phần trăm thay đổi của thu nhập I QE DDI ∆ ∆ = % % I. Hệ số co giãn của cầu 2.2. Hệ số co giãn của cầu theo thu nhập (EID) -Phương pháp tính: + Co giãn điểm: + Co giãn đoạn: I QE DDI ∆ ∆ = % % Q IQ I .' )(= 2 2 21 21 21 21 II II QQ QQ E DI + − + − = 23 I. Hệ số co giãn của cầu 2.2. Hệ số co giãn của cầu theo thu nhập (EID) - Phân loại: + E>0: hàng hóa thông thường + E<0: hàng hóa thứ cấp + E>1: hàng hóa xa xỉ I. Hệ số co giãn của cầu 2.2. Hệ số co giãn của cầu theo giá cả hàng hóa khác (EPYD) - Là đại lượng đo sự thay đổi của lượng cầu khi có sự thay đổi của giá cả hàng hóa khác - Được tính bằng phần trăm thay đổi của lượng cầu chia cho phần trăm thay đổi của giá cả hàng hóa khác Y XDD P P Q E Y ∆ ∆ = % % 24 I. Hệ số co giãn của cầu 2.2. Hệ số co giãn của cầu theo giá cả hàng hóa khác (EPYD) -Phương pháp tính: + Co giãn điểm: + Co giãn đoạn: Y DD PY P QE ∆ ∆ = % % DX Y PY Q PQ .' )(= 2 2 21 21 21 21 PYPY PYPY QQ QQ E DPY + − + − = I. Hệ số co giãn của cầu 2.3. Co giãn của cầu theo giá cả hàng hóa khác (EPyD)  EPyD > 0 : Hàng hóa thay thế  EPyD < 0 : Hàng hóa bổ sung  EPyD = 0 : Hàng hóa độc lập 25 II. Hệ số co giãn của cung Hệ số co giãn của cung theo giá (EPS) - Là đại lượng đo sự thay đổi của lượng cung khi có sự thay đổi của giá cả hàng hóa - Được tính bằng phần trăm thay đổi của lượng cung chia cho phần trăm thay đổi của giá cả P QE SSP ∆ ∆ = % % II. Hệ số co giãn của cung Hệ số co giãn của cung theo giá (EPS) -Phương pháp tính: + Co giãn điểm: + Co giãn đoạn: P QE SSP ∆ ∆ = % % Q PQ P .' )(= 2 2 21 21 21 21 PP PP QQ QQ E DI + − + − = 26 II. Hệ số co giãn của cung Hệ số co giãn của cung theo giá (EPS) - Phân loại: + E<1: cung ít co giãn + E>1: cung co giãn + E=1: co giãn đơn vị + E=0: cung không co giãn + E=∞: cung co giãn hoàn toàn LÝ THUYẾT HÀNH VI CỦA DOANH NGHIỆP 27 Nội dung *Lý thuyêt về sản xuất - Sản xuất và hàm sản xuất - Ngắn hạn và dài hạn - Tính kinh tế và phi kinh tế của quy mô *Lý thuyết về chi phí - chi phí ngắn hạn và dài hạn - Tổng chi phí, chi phí bình quân, chi phí cận biên - Chi phí kinh tế, chi phí kế toán, chi phí chìm *Lý thuyết về lợi nhuận - Tổng doanh thu, doanh thu bình quân - Tối đa hóa lợi nhuận I. Lý thuyết về sản xuất 1. Một số khái niệm - Sản xuất (Production) INPUTS OUTPUTS PRODUCTION M (Material) L (Labour) K (Capital) Goods (Tangible) Services (Intangible) 28 I. Lý thuyết về sản xuất 1. Một số khái niệm - Ngắn hạn và dài hạn + Ngắn hạn: là khoảng thời gian trong đó quá trình sản xuất có ít nhất một đầu vào là cố định (fixed input) trong khi các đầu vào khác biến đổi (variable inputs) + Dài hạn: là khoảng thời gian trong đó quá trình sản xuất có tất cả các đầu vào đều biến đổi * Chú ý: Không phân biệt bằng khái niệm thời gian thông thường I. Lý thuyết về sản xuất Photocopy shop 29 I. Lý thuyết về sản xuất 2. Hàm sản xuất - Là số lượng đầu ra tối đa có thể đạt được từ một lượng đầu vào cho trước ở trình độ công nghệ hiện tại trong một khoảng thời gian nhất định. Q = f (Xi) I. Lý thuyết về sản xuất Charles W. Cobb  Paul H. Douglas, 1892-1976. 30 I. Lý thuyết về sản xuất 2. Hàm sản xuất - Hàm sản xuất Cobb-Douglas Q = ALαKβ, trong đó: Q = đầu ra L = lao động K = vốn α, β = tỷ trọng của lao động và vốn trong sản xuất. I. Lý thuyết về sản xuất Theo Cobb& Douglas: Hàm sản xuất của nền kinh tế Mỹ từ 1899 - 1912: Q = L0.25K0.75 → kết luận: + + 31 I. Lý thuyết về sản xuất 3. Sản xuất trong ngắn hạn - Sản phẩm bình quân (Average Product - AP) của một đầu vào: là tổng sản phẩm tính trên một yếu tố đầu vào được sử dụng trong quá trình sản xuất - Sản phẩm bình quân của lao động (APL) - Sản phẩm bình quân của vốn (APK) iX QAP = L QAPL = K QAP K = I. Lý thuyết về sản xuất 3. Sản xuất trong ngắn hạn - Sản phẩm cận biên (Marginal Product MP) của một yếu tố đầu vào là sự thay đổi của tổng sản phẩm đầu ra khi có sự thay đổi của một yếu tố đầo vào với giả định các yếu tố khác không đổi - Sản phẩm cận biên của lao động (MPL) - Sản phẩm cận biên của vốn (MPK) )(' Xi i Q X QMP = ∆ ∆ = )(' LL QL QMP = ∆ ∆ = )(' KK QK QMP = ∆ ∆ = 32 I. Lý thuyết về sản xuất 3. Sản xuất trong ngắn hạn - Quy luật năng suất cận biên giảm dần (The law of diminishing marginal returns): Khi tăng liên tiếp một yếu tố đầu vào và giữ nguyên các đầu vào còn lại, tổng sản phẩm sẽ tăng lên nhưng với tốc độ chậm dần còn sản phẩm cận biên (năng suất cận biên) luôn có xu hướng giảm II. Lý thuyết về chi phí 1. Chi phí ngắn hạn 1.1. Chi phí cố định, chi phí biến đổi, tổng chi phí - Chi phí cố định (Fixed cost -FC): là chi phí không thay đổi theo sự thay đổi của sản lượng - Ví dụ: C Q FCFC 33 II. Lý thuyết về chi phí 1. Chi phí ngắn hạn 1.1. Chi phí cố định, chi phí biến đổi, tổng chi phí - Chi phí biến đổi (Variable cost - VC): là chi phí thay đổi theo sự thay đổi của sản lượng - Ví dụ: C Q VC II. Lý thuyết về chi phí 1. Chi phí ngắn hạn 1.1. Chi phí cố định, chi phí biến đổi, tổng chi phí - Tổng chi phí (Total cost - TC): là toàn bộ chi phí bỏ ra cho quá trình sản xuất TC = VC + FC C Q FCFC VC TC 34 II. Lý thuyết về chi phí 1. Chi phí ngắn hạn 1.2. Chi phí bình quân - Chi phí cố định bình quân (Avarage fixed cost - AFC): là chi phí cố định tính trên một đơn vị sản phẩm AFC C Q Q FCAFC = II. Lý thuyết về chi phí 1. Chi phí ngắn hạn 1.2. Chi phí bình quân - Chi phí biến đổi bình quân (Avarage variable cost - AVC): là chi phí biến đổi tính trên một đơn vị sản phẩm - Chú ý: Các đường chi phí bình quân (trừ đường AFC) đều có dạng hình chữ U do tác động của quy luật năng suất cận biên giảm dần AVC Q VCAVC = C Q 35 II. Lý thuyết về chi phí 1. Chi phí ngắn hạn 1.2. Chi phí bình quân - Tổng chi phí bình quân (Total average cost - ATC): là tổng chi phí tính trên một đơn vị sản phẩm C Q AFCAVCAFCQ TCATC +== AVC ATC II. Lý thuyết về chi phí 1. Chi phí ngắn hạn 1.3. Chi phí cận biên (Marginal cost - MC): là sự thay đổi của tổng chi phí khi có sự thay đổi của một đơn vị sản lượng MC cắt ATC và AVC tại điểm thấp nhất của hai đường này C Q AVC ATC MC AVCmin ATCmin )()( '' QQ VCTCQ TCMC == ∆ ∆ = 36 III. Lý thuyết về lợi nhuận 1. Khái niệm - Lợi nhuận (Profit - Π): là phần chênh lệch giữa tổng doanh thu và tổng chi phí - Các nhân tố ảnh hưởng tới lợi nhuận: - + P, Q, ATC - + TCTR −=Π )(.. ATCPQATCQPQ −=−=Π III. Lý thuyết về lợi nhuận 1. Khái niệm: - Doanh thu bình quân (Average revenue): là tổng doanh thu tính trên một đơn vị sản phẩm - Doanh thu cận biên (Marginal revenue): là sự thay đổi của tổng doanh thu khi có sự thay đổi của một đơn vị sản lượng Q TRAR = )(' QTRQ TRMR = ∆ ∆ = 37 III. Lý thuyết về lợi nhuận 2. Tối đa hóa lợi nhuận 0)'( )( =−⇔ QTCTR 0=−⇔Π MCMRMAX 0' )( =Π⇔Π QMAX 0'' )()( =−⇔ QQ TCTR MCMRMAX =⇔Π III. Lý thuyết về lợi nhuận 3. Tối đa hóa doanh thu 0' )( =⇔ QMAX TRTR 0=⇔MR 0=⇔MRTRMAX 38 CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG Nội dung  Thị trường cạnh tranh hoàn hảo  Thị trường độc quyền  Thị trường cạnh tranh độc quyền  Thị trường độc quyền tập đoàn 39 1. Khái niệm - Là thuật ngữ mô tả quá trình, tại đó quyết định của các thành viên trong nền kinh tế được điều chỉnh bởi sự điều tiết của giá cả I. THỊ TRƯỜNG I. THỊ TRƯỜNG MARKET STRUCTURE PERFECT COMPETITION IMPERFECT COMPETITION MONOPOLY MONOPOLISTIC COMPETITION OLIGOPOLY 40 I. THỊ TRƯỜNG Tiêu chí phân loại Cạnh tranh hoàn hảo Cạnh tranh độc quyền Độc quyền tập đoàn Độc quyền Số lượng nhà cung cấp Tính chất sản phẩm Hàng rào gia nhập (Entry barrier) Sức mạnh thị trường (Market power) Các hình thức cạnh tranh phi giá Vô số Nhiều Một số Một Đồng nhất Khác nhau Giống/ Khác Duy nhất Rất caoCaoThấpKhông Rất nhiềuNhiềuÍtKhông Không Nhiều KhôngRất nhiều II. THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH HOÀN HẢO 1. Khái niệm - Là thị trường có vô số nhà sản xuất, nhà cung cấp và sản phẩm của những nhà cung cấp này giống nhau cả về tính năng kỹ thuật và dịch vụ - Ví dụ: Các mặt hàng nông sản 41 II. THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH HOÀN HẢO 2. Đặc điểm - Doanh nghiệp là người chấp nhận giá (price– taker) ► - Không có sức mạnh thị trường - Không có hàng rào gia nhập - Thông tin kinh tế là hoàn hảo - Không có các hình thức cạnh tranh phi giá - Việc lựa chọn nhà cung cấp là không cần thiết ► II. THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH HOÀN HẢO 3. Đường cầu, đường doanh thu cận biên - Đường cầu của doanh nghiệp: song song với trục hoành - (Đường cầu của thị trường vẫn dốc xuống từ trái qua phải) - Đường doanh thu cận biên: trùng với đường cầu trùng với đường doanh thu bình quân - → MR = P = AR P =MR = AR P Q P* 42 II. THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH HOÀN HẢO 4. Tối đa hóa lợi nhuận ΠMAX: MR=MC Trong CTHH: MR = P ⇒ ΠMAX trong CTHH: P=MC MC P=MRP* Q* Q P  5. Điểm hòa vốn, điểm tiếp tục sản xuất, đóng cửa sản xuất Π = TR – TC = Q (P - ATC)  P> ATCmin→ Π > 0 → profit  P= ATCmin→ Π = 0 → break-even point  P< ATCmin→ Π < 0 → loss  AVCmin< P < ATCmin→ continue producing  P < AVCmin → shut down II. THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH HOÀN HẢO 43 II. THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH HOÀN HẢO 5. Điểm hòa vốn, điểm tiếp tục sản xuất, đóng cửa sản xuất P> ATCmin TR = P*AQ*O TC = OCBQ* → Π = P*ABC MC P=MR P* Q* Q P A O ATC BC Πmax II. THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH HOÀN HẢO 5. Điểm hòa vốn, điểm tiếp tục sản xuất, đóng cửa sản xuất P= ATCmin TR = P*AQ*O TC = P*AQ*O ⇒ Π = 0 ⇒ Q*: break-even point MC P=MRP* Q* Q P A O ATC 44 II. THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH HOÀN HẢO MC P=MRP* Q* Q P5. Điểm hòa vốn, điểm tiếp tục sản xuất, đóng cửa sản xuất P< ATCmin TR = P*AQ*O TC = OCBQ* → - Π = P*ABC C B O A - Π ATC II. THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH HOÀN HẢO MC P=MR P* Q* Q P5. Điểm hòa vốn, điểm tiếp tục sản xuất, đóng cửa sản xuất AVCmin < P < ATCmin TR = P*AQ*O TC = OCBQ* * Tiếp tục : mất - Π = P*ABC * Ngừng SX: mất FC = BCEF ⇒ FC > - Π ⇒ Tiếp tục sản xuất BC A E F AVC ATC 45 II. THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH HOÀN HẢO 5. Điểm hòa vốn, điểm tiếp tục sản xuất, đóng cửa sản xuất P < AVCmin TR = P*AQ*O TC = OCBQ* * Tiếp tục: mất - Π = P*ABC * Ngừng SX: mất FC = BCEF FC < - Π → Ngừng sản xuất (shut down point) MC P=MRP* Q* Q P AVC ATC F A O E C B 6. Đường cung của doanh nghiệp CTHH - Trùng với đường MC, tính từ AVCmin MC P=MRP* Q* Q P II. THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH HOÀN HẢO AVC 46 II. THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH HOÀN HẢO 7. Thặng dư sản xuất (Producer’s surplus - PS) - Là phần diện tích nằm trên đường chi phí cận biên, dưới đường giá PS = TR – VC = Π + FC PS P QQ* P* P=MR MC II. THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN 1. Khái niệm - Là thị trường chỉ có duy nhất một nhà cung cấp và sản phẩm bán ra trên thị trường là duy nhất - Ví dụ: 2. Nguyên nhân dẫn đến độc quyền - Tính kinh t