Tiền hàng hóa tồn tại dưới hình thức một hàng hóa có giá trị cố hữu.
Ví dụ: Vàng, bạc, thuốc lá, vỏ sò.
Giá trị của của tiền = giá trị của vật dùng làm tiền.
Tiền pháp định là loại tiền được tạo ra nhờ nghị định của chính phủ.
Nó không có giá trị cố hữu.
Ví dụ: tiền đồng, tiền giấy, séc.
Giá trị của tiền > giá trị của vật dùng làm tiền.
Tiền ngân hàng là những tài khoản ngân hàng mà người gửi có thể sử dụng theo nhu cầu bằng cách viết séc. Là những con số mà ngân hàng ghi nợ khách hàng dưới dạng tài khoản séc.
32 trang |
Chia sẻ: franklove | Lượt xem: 3421 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Kinh tế học vĩ mô - Chương 6: Tiền tệ và chính sách tiền tệ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 6 TIỀN TỆ VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I. Tiền tệ 1.Khái niệm của tiền Tiền là bất cứ phương tiện nào được thừa nhận chung để thanh toán cho việc giao hàng hoặc để thanh toán nợ nần. 2. Chức năng của tiền Phương tiện trao đổi Đơn vị hạch toán Phương tiện cất trữ giá trị Phương tiện thanh toán 3. Các hình thái của tiền Tiền hàng hóa tồn tại dưới hình thức một hàng hóa có giá trị cố hữu. Ví dụ: Vàng, bạc, thuốc lá, vỏ sò. Giá trị của của tiền = giá trị của vật dùng làm tiền. Tiền pháp định là loại tiền được tạo ra nhờ nghị định của chính phủ. Nó không có giá trị cố hữu. Ví dụ: tiền đồng, tiền giấy, séc. Giá trị của tiền > giá trị của vật dùng làm tiền. Tiền ngân hàng là những tài khoản ngân hàng mà người gửi có thể sử dụng theo nhu cầu bằng cách viết séc. Là những con số mà ngân hàng ghi nợ khách hàng dưới dạng tài khoản séc. 4. Khối lượng tiền tệ Theo nghĩa hẹp - M1 Gồm các khoản tiền có thể sử dụng ngay lập tức và không bị hạn chế M1= Tiền mặt ngoài ngân hàng + Tiền ngân hàng Tiền mặt bao gồm tiền giấy và tiền kim loại nằm ngoài ngân hàng. Tiền theo nghĩa rộng M2 = M1 + Những khoản gửi có thể nhanh chóng chuyển thành tiền mặt mà hầu như không bị mất mát M3 = M2 + Những khoản gửi có thể chuyển thành tiền mặt nhưng tương đối chậm hoặc phải chịu mất mát M4 = M3 + Chứng khoán kho bạc, thương phiếu, hối phiếu nhận thanh toán ở ngân hàng II. Ngân hàng và cung tiền Ngân hàng có thể làm thay đổi lượng cầu về tiền gửi ngân hàng trong nền kinh tế và cung tiền. 1. Hệ thống ngân hàng NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG NGÂN HÀNG TRUNG GIAN NGÂN HÀNG ĐT & PT NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI NGƯỜI CHO VAY NGƯỜI VAY NGƯỜI CHO VAY NGƯỜI VAY Hệ thống ngân hàng ở Việt Nam Thời kỳ trước 1986: Ngân hàng 1 cấp Thời kỳ 1987 - 1990: Ngân hàng 2 cấp Ngân hàng nhà nước Ngân hàng chuyên doanh NH ngoại thương NH Nông nghiệp và phát triển nông thôn NH công thương NH Đầu tư và xây dựng ….. Thời kỳ 1991 đến nay: Ngân hàng 2 cấp Ngân hàng nhà nước Ngân hàng trung gian 2. Hoạt động của NHTG 2.1. Kinh doanh Nhận tiền gửi: tiền sử dụng séc, tiền tiết kiệm không kỳ hạn và có kỳ hạn Cho vay, đầu tư chứng khoán,… 2.2. Dự trữ Dự trữ bắt buộc: là lượng tiền mặt mà NHTG phải ký gửi vào quỹ dự trữ của NHTW. Dự trữ tùy ý: là lượng tiền mà NHTG giữ lại tại quỹ tiền mặt của mình. Tỷ lệ dự trữ Tỷ lệ dự trữ là tỷ số giữa lượng tiền dự trữ trong toàn bộ hệ thống ngân hàng so với tổng lượng tiền ngân hàng (tiền sử dụng séc) được tạo ra bởi các ngân hàng trung gian. Nếu gọi d là tỷ lệ dự trữ, ta có: Vậy : d = dty + dbb Tài khoản chữ T chỉ ra rằng một ngân hàng: nhận tiền gửi, một phần để dự trữ, và cho vay phần còn lại. Giả sử tỷ lệ dự trữ là 10%. 3. Cách tạo tiền và số nhân tiền 3.1. Cách tạo tiền của NHTG Tài sản có Tài sản nợ Ngân hàng thế hệ thứ nhất Dự trữ $10 Cho vay $90 Tiền gửi $100 Tổng tài sản $100 Tài khoản nợ $100 Quá trình tạo tiền của NHTG Gọi M1 là toàn bộ lượng tiền ngân hàng tăng thêm, ta có: M1= 100 + 90 + 81 + 72,9 + … = 100 + (0,9)100 + (0,9)2100 + (0,9)3100 + (0,9)4100 + …. = [1 + 0,9 + (0,9)2 + (0,9)3 + (0,9)4 + …]100 Mà 0 1 kM tỷ lệ nghịch với tỷ lệ dự trữ kM tỷ lệ nghịch với tiền mặt ngoài ngân hàng Các công cụ kiểm soát cung ứng tiền tệ của NHTW Nghiệp vụ thị trường mở Thay đổi tỷ lệ dự trữ bắt buộc Thay đổi lãi suất chiết khấu Thay đổi lãi suất tiền gửi sử dụng séc Nghiệp vụ thị trường mở Để tăng cung tiền, NHTW mua trái phiếu chính phủ từ dân chúng. Để giảm cung tiền, NHTW bán trái phiếu chính phủ cho dân chúng. Thay đổi tỷ lệ dự trữ bắt buộc Tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc làm giảm cung tiền. Giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc làm tăng cung tiền. Thay đổi lãi suất chiết khấu Lãi suất chiết khấu là lãi suất mà các ngân hàng trung gian phải trả khi vay tiền từ NHTW. Tăng lãi suất chiết khấu làm giảm cung tiền. Giảm lãi suất chiết khấu làm tăng cung tiền. III. Thị trường tiền tệ 1. Hàm cung tiền theo lãi suất Cung về tiền (SM) là toàn bộ khối lượng tiền được tạo ra trong nền kinh tế. Khối lượng tiền này bao gồm: Tiền mặt ngoài ngân hàng và tiền ngân hàng (tiền sử dụng séc), được xác định bởi: M1 = kM.H Với giả định: M1 do NHTW quyết định, không phụ thuộc vào lãi suất. Hàm cung tiền theo lãi suất là hàm hằng: SM = f(r) = M1. Nếu xem xét thận trọng, SM đồng biến r vì: khi r tăng làm chi phí cơ hội nắm giữ tiền tăng: Các NHTG giảm dbb làm d giảm theo Tiền ngoài ngân hàng giảm Điều này không ảnh hưởng đến phân tích. Lượng tiền r M1 SM=M1 2. Hàm cầu tiền theo lãi suất 2.1. Cầu về tiền (DM) là lượng tiền mà mọi người muốn nắm giữ. Có thể tiền mặt ngoài ngân hàng hoặc tiền sử dụng séc. Cầu về tiền bao gồm: Cầu về tiền để giao dịch Cầu về tiền để dự phòng Cầu về tiền để đầu cơ (đầu cơ chứng khoán) 2.2. Hàm cầu tiền theo lãi suất & sản lượng Lãi suất là cái giá phải trả khi vay tiền hay cái giá phải cho việc nắm tiền trong tay Dạng hàm cầu tiền tệ: Vì cầu tiền nghịch biến với lãi suất Vì cầu tiền đồng biến với sản lượng Trong chương này ta chỉ nghiên cứu cầu tiền phụ thuộc vào lãi suất. Nên ta sử dụng hàm cầu tiền: Đồ thị Lượng tiền r DM M’1 M1 r2 r1 3. Sự cân bằng của thị trường tiền tệ Thị trường tiền tệ cân bằng khi cung và cầu về tiền tệ bằng nhau, tức là khi lãi suất (r) thỏa mãn phương trình: SM = DM IV. Chính sách tiền tệ 1. Khái niệm và mục tiêu Chính sách tiền tệ là tập hợp những biện pháp làm thay đổi lượng cung tiền. Mục tiêu ổn định kinh tế vĩ mô và kiểm soát lạm phát. 2. Tác động của chính sách tiền tệ 2.1. Trường hợp Y Yp M1 r I AD Y Chính sách tiền tệ thu hẹp Biện pháp: Bán chứng khoán của chính phủ Tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc Tăng lãi suất chiết khấu Giảm lãi suất tiền gửi sử dụng séc 3. Định lượng chính sách tiền tệ Cần điều chỉnh Y, ta điều chỉnh AD, sao cho: Mà: Giả sử ta có: SM = M1 (i) (ii) Lãi suất cân bằng lúc đầu được xác định bởi: Khi thay đổi lượng cung tiền, ta có hàm cung tiền mới: Khi đó lãi suất cân bằng mới là: Từ đó suy ra: Từ (i),(ii)&(iii) ta được: (iii) Ví dụ: DM = 650 - 100r SM = 500 S = -100 + 0,25Yd Yp = 1040 I = 170 + 0,05Y - 80r G = 300 ; X = 150 T = 40 + 0,2Y M = 70 + 0,15Y 1. Tìm lãi suất cân bằng 2. Tìm SLCB 3. Để đưa sản lượng về mức tiềm năng thì chính phủ thực hiện chính sách tiền tệ như thế nào?