Bài giảng Kinh tế phát triển - Chương I Tổng quan về tăng trưởng và phát triển kinh tế

Mục đích của chương Bản chất của tăng trưởng và phát triển kinh tế Các thước đo phát triển kinh tế Nhân tố tác động đến tăng trưởng và phát triển kinh tế Lựa chọn con đường phát triển dựa trên quan điểm phát triển

pdf76 trang | Chia sẻ: thanhtuan.68 | Lượt xem: 1241 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Kinh tế phát triển - Chương I Tổng quan về tăng trưởng và phát triển kinh tế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ Mục đích của chương Bản chất của tăng trưởng và phát triển kinh tế Các thước đo phát triển kinh tế Nhân tố tác động đến tăng trưởng và phát triển kinh tế Lựa chọn con đường phát triển dựa trên quan điểm phát triển Tăng trưởng kinh tế Dịch chuyển ra ngoài đường khả năng sản xuất PPP Tăng lên về thu nhập bình quân đầu người •Tăng trưởng kinh tế xảy ra nếu sản lượng tăng nhanh hơn dân số (Douglass C. North Paul Thomas) Tăng bền vững sản lượng bình quân đầu người (Simon Kuznet) Là sự gia tăng thu nhập của nền kinh tế trong một khoảng thời gian nhất định (thường là 1 năm) Tăng trưởng Cách tính 100 Y g Y     Yt = Yt – Yt-1 GNI năm 2005 (tỷ USD) GNI/người năm 2005 (USD) Tốc độ tăng năm 2006 (%) 1% tăng Việt Nam 51,7 620 8,17 0,517 Nhật Bản 4.988,2 39.980 2.1 49,882 Tính ổn định Của trạng thái bên trong quá trình tăng trưởng Các đặc tính cơ bản của tăng trưởng Trong giai đoạn nhất định Chất lượng tăng trưởng c tr t i t Chất lượng tăng trưởngỔn định trong dài hạn Tăng trưởng theo chiều sâu Nâng cao năng lực cạnh tranh Phát triển môi trường bền vững Cải thiện được phúc lợi xã hội Hỗ trợ cho thể chế dân chủ đổi mới • Tăng trưởng kinh tế của các nước Đông Á 2004 2005 2006 2007 Đông Á 8,0 7,5 7,8 7,3 Các nước đang phát triển Đông Á 9,1 9,0 9,2 8,7 Đông Nam Á Indonesia Malaysia Philippines Tháilan Các nước chuyển đổi Trung Quốc Việt Nam 6,0 5,1 7,2 6,2 6,2 10,1 7,8 5,1 5,6 5,2 5,0 4,5 10,2 8,4 5,2 5,5 5,5 5,5 4,5 10,4 8,0 5,6 6,2 5,5 5,7 4,6 9,6 7,5 NICs Hàn Quốc Các nước NIC khác 6,0 4,7 7,2 2,3 4,7 4,0 5,4 2,6 5,1 5,1 5,1 2,9 4,5 4,5 4,4 2,4 Tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 19 91 19 92 19 93 19 94 19 95 19 96 19 97 19 98 19 99 20 00 20 01 20 02 20 03 20 04 20 05 20 06 Tốc độ tăng trưởng Tốc độ tăng trưởng GDP và GDP/người 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 19 91 19 92 19 93 19 94 19 95 19 96 19 97 19 98 19 99 20 00 20 01 20 02 20 03 20 04 20 05 20 06 Tốc độ tăng trưởng Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân đầu người Động thái tăng trưởng GO và GDP 0 2 4 6 8 10 12 14 2001 2002 2003 2004 2005 2006 Tốc độ tăng GDP Tốc độ tăng GO Tốc độ phát tiển thu nhập bình quân đầu người = Tốc độ phát triển thu nhập - Tốc độ phát triển dân số Tại Việt Nam 2008 6,23%-1,19% = 5,04% Luật 70: gấp đôi thu nhập = 70/X Luật 70 Gấp đôi GDP Gấp đôi GDP/người Gấp đôi thu nhập trong vòng 10 năm thì tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm là 7% -Gấp đôi thu nhập bình quân đầu người trong vòng 10 năm thì tốc độ tăng trưởng GDP phải cao hơn 7%/ năm, cụ thể là 8,3% (nếu tốc độ tăng trưởng dân số là 1,3%/năm) Khoảng cách tụt hậu của Việt Nam • GDP/người liên tục là 7.5% thì Việt Nam tụt hậu so với: - Trung Quốc là 10 năm - Thái Lan 15 năm - Hàn Quốc 25 năm - Singapore 35 năm - Nhật Bản 40 năm So sánh GNI bình quân đầu người giữa Việt Nam với các nước Đông Á GNI/ng­êi (USD) Chªnh lÖch so víi ViÖt Nam (lÇn) Theo tû gi¸ thÞ tr­êng Theo ngang gi¸ søc mua Theo gi¸ thùc tÕ Theo ngang gi¸ søc mua ViÖt Nam 620 3 010 1,0 1,0 Trung Quèc 1 744 6 600 2,8 2,2 Th¸i lan 2 750 8 440 4,4 2,8 Malaysia 4 960 10 320 8,0 3,4 Hµn quèc 15 830 21 850 25,5 7,2 Singapore 27 490 29 780 44,3 9,9 NhËt B¶n 38 960 31 410 62,8 10,4 Trung b×nh c¸c n­íc ®ang ph¸t triÓn 1 746 5 151 2,8 1,7 Việt Nam so với các nước (GDP vµ GDP/người) 57.1 176.9 125.8 108.3 282.2 2263.8 620 2750 4960 1300 1280 1740 580 1918 5625 0 500 1000 1500 2000 2500 Vi Öt Na m Th ¸i La n M ala ys ia Ph ili pp in In do ne sia LI C LM C UM C 0 1000 2000 3000 4000 5000 6000 GNI (Tû USD) GNI/ng­êi (USD) Việt Nam so với các nước: Mức thu nhập của các nước có thu nhập thấp 200 620 373 580635 2640 0 500 1000 1500 2000 2500 3000 1991 2005 % ViÖt nam Thu thËp trung b×nh 60 n­íc Møc thu nhËp thÊp phát triển Các quan niện về Peter Calkins: Quan điểm phát triển theo 5 trục: đạo đức tinh thần xã hội, chính trị, kinh tế và vật chất cùng với mô hình 4E: Evolution, Equity, Efficiency , Equilibrium). Amartya Sen “Không thể xem sự tăng trưởng kinh tế như một mục đích cuối cùng. Cần phải quan tâm nhiều hơn đến sự phát triển cùng với việc cải thiện cuộc sống và nền tự do mà chúng ta đang hưởng” Tăng tế trưởng kinh kinh tế Chuyển dịch cơ cấu Tiến bộ xã hội Phát triển kinh tế Thay đổi về lượng Thay đổi về chất Mặt trái của quá trình phát triển Khai thác quá mức nguồn tài nguyên thiên nhiên1 Quá coi trọng nguồn vốn đầu tư nước ngoài2 Chính phủ đầu tư không đều giữa các vùng3 Phân hóa giầu nghèo giữa các tầng lớp dân cư4 Mai một truyền thống văn hóa và bản sắc dân tộc5 Phát triển bền vững KINH TẾ Tăng trưởng kinh tế cao và ổn định XÃ HỘI MÔI TRƯỜNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Cải thiện chất lượng, bảo vệ môi trường, tài nguyên TN Cải thiện xã hội, Công bằng xã hội Phát triển bền vững ở Việt Nam Phát triển bền vững đã trở thành quan điểm của Đảng, đường lối chính sách của nhà nước và được khẳng định trong Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX là “ Phát triển nhanh, hiệu quả và bền vững, tăng trưởng kinh tế đi đôi với thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội và bảo vệ môi trường, “Phát triển kinh tế xã hội gắn chặt với bảo vệ, cải thiện môi trường, đảm bảo sự hài hoà giữa môi trường nhân tạo với môi trường thiên nhiên, giữ gìn đa dạng sinh học”. Agenda 21 ở Việt Nam (8/2000) Các con đường phát triển 1 Nhấn mạnh tăng trưởng nhanh 2 Nhấn mạnh công bằng xã hội Mô hình phát triển toàn diện3 Nhấn mạnh tăng trưởng nhanh Brazil Tốc độ tăng trưởng GDP hàng năm 0.00% 2.00% 4.00% 6.00% 8.00% 10.00% 12.00% 14.00% 16.00% 19 62 19 64 19 66 19 68 19 70 19 72 19 74 19 76 19 78 19 80 Tốc độ tăng trưởng GDP hàng năm -6.00% -4.00% -2.00% 0.00% 2.00% 4.00% 6.00% 8.00% 10.00% 19 81 19 82 19 83 19 84 19 85 19 86 19 87 19 88 19 89 19 90 19 91 19 92 19 93 19 94 Năm 1960 1970 1980 1990 2000 2005 Gini 0,50 0,56 0,59 0,63 0.60 0,57 Kết luận Ưu điểm Tạo cho nền kinh tế tăng trưởng nhanh. Thu nhập bình quân đầu người tăng Nhược điểm Bất bình đẳng về kinh tế, chính trị gia tăng. Không quan tâm đến nâng cao chất lượng cuộc sống. Giá trị văn hóa bi mài mòn. Môi trường bị phá hủy Nhấn mạnh công bằng xã hội Liên Xô cũ Kết luận Ưu điểm Nhược điểm Bất bình đẳng trong phân phối thu nhập được giải quyết. Tốc độ tăng trưởng ổn định Kìm hãm động lực nâng cao hiệu quả kinh tế. Không khuyến khích huy động triệt để nguồn lực trong dân vào phát triển kinh tế. Sau thời gian dài làm cho kinh tế tăng trưởng chậm mà bất bình đẳng gia tăng Nước Tốc độ tăng GDP (%) Tốc độ tăng năng suất lao động (%) Tốc độ tăng năng suất vốn (%) Tốc độ tăng TPF (%) 1960 1985 1960 1985 1960 1985 1960 1985 Trung bình của LX và DA 5,5 3,0 4,8 2,5 1,0 -2,1 3,5 0,9 Liên Xô 5,8 3,6 4,6 2.3 3,6 -3,7 2,4 0,8 Tiệp khắc 4,8 2,6 4,1 1,6 1,3 -2,1 3,4 0.5 Tỷ lệ thu nhập của 20% dân số nghèo nhất Tỷ lệ thu nhập của 20% dân số giàu nhất Liên Xô 10,4 19,9 Mỹ 5,5 38,6 Canada 6,2 37,8 Pháp 5,8 31,8 Phân phối thu nhập năm 1967 Mô hình phát triển toàn diện Hàn Quốc GNP/người (PPP) 0 5000 10000 15000 20000 25000 30000 1965 1970 1975 1980 1985 1990 1995 1997 1998 2000 2005 2007 GNP/người (PPP) Hệ số Gini 0 0.05 0.1 0.15 0.2 0.25 0.3 0.35 0.4 0.45 1965 1970 1976 1980 1985 1988 1993 1996 2000 2005 Hệ số Gini Kết luận Tăng trưởng kinh tế nhanh Bình đẳng và công bằng xã hội được nâng cao. Tăng trưởng không có tác động tiêu cực đến thay đổi phân hóa giàu nghèo. Thay đổi trong bất bình đẳng không được giải thích bằng nguyên nhân tăng trưởng. Chính sách của chính phủ có vai trò quyết định trong việc giải quyết mối quan hệ này. ICOR của Việt Nam 0.0 1.0 2.0 3.0 4.0 5.0 6.0 7.0 19 90 19 91 19 92 19 93 19 94 19 95 19 96 19 97 19 98 19 99 20 00 20 01 20 02 20 03 20 04 20 05 20 06 GINI 0.0 10.0 20.0 30.0 40.0 50.0 60.0 70.0 80.0 19 90 19 91 19 92 19 93 19 94 19 95 19 96 19 97 19 98 19 99 20 00 20 01 20 02 20 03 20 04 20 05 Campuchia Trung Quốc Indonesia Lao Malaysia Philippins Hàn Quốc Thái Lan Việt Nam Tỷ lệ nghèo ở Việt Nam STT Vùng 1998 2002 2004 2005 Tỷ lệ giảm 1998 – 2005 (%) 1 2 3 4 5 6 = (2-5)/2 1 Đồng bằng sông Hồng 29,3 22,4 21,1 5,1 82 2 Đông Bắc 62,0 38,4 31,7 8,0 99 3 Tây Bắc 73,4 68,0 54,4 12,0 80 4 Bắc Trung Bộ 48,1 43,9 41,4 10,5 78 5 Duyên hải Nam Trung bộ 34,5 25,2 21,3 8,0 76% 6 Tây nguyên 52,4 51,8 32,7 11,0 99% 7 Đông Nam bộ 12,2 10,6 6,7 1,7 86% 8 Đồng bằng sông Cửu Long 36,9 23,4 19,5 6,8 81% Cả nước 37,4 28,9 7,0 80% Tỷ lệ nghèo • Theo chuẩn nghèo mới: - Năm 2005: 22,5% - Năm 2006: 18% - Năm 2007: 14% - Năm 2009: 12% HDI • 1990: 0,618 • 1995: 0,661 • 2000: 0,696 (101/177) • 2003: 0,704 (107/177) • 2004: 0,709 (109/177) • 2008: 0,732 (105/177) triển kinh tế Đánh giá phát Tăng trưởng kinh tế Tiến bộ xã hội Chuyển dịch cơ cấu kinh tế Các chỉ tiêu Đánh giá tăng trưởng kinh tế GO GDP GNI NI NDI GDP/người GNI/người GO – Gross output Tổng giá trị sản xuất Tổng doanh thu GO=IC + VA Tổng giá trị sản phẩm vật chất và dịch vụ được tạo nên trên phạm vi lãnh thổ của quốc gia trong một thời gian nhất định GDP Gross domestic product Tổng sản phẩm quốc nội Tính GDP từ góc độ sản xuất GDP = VA= GO-IC GDP tính từ góc độ chi tiêu GDP = C+G+I+NX GDP tính từ góc độ thu nhập GDP = W+R+In+Pr+Dp+Ti GDP là tổng giá trị vật chất và dịch vụ cuối cùng do kết quả hoạt động kinh tế trên phạm vi lãnh thổ một quốc gia tạo nên trong một thời kỳ nhất định. Phương pháp Giá trị gia tăng VA Nông dân Thợ xay gạo Thợ làm bánh Cửa hàng bán bánh Người tiêu dùng VA nông dân Giá trị Lúa mỳ Giá trị bột mỳ Giá bán buôn bánh mỳ Giá bán lẻ chiếc bánh Chi tiêu cuối cùng VA thợ Xay gạo VA thợ Làm bánh VA chủ cửa hàng bánh Chi tiêu cuối cùng Chi tiêu trung gian Lưu ý khi tính GDP: -Chỉ tính những sản phẩm được đem ra trao đổi - Không tính những sản phẩm tự cung tự cấp - Có một số sản phẩm không được đem ra trao đổi nhưng vấn được ước tính theo giá thị trường - Khi tính vào GDP, chỉ tính thời điểm sản xuất chứ không tính thời điểm mua bán hàng hóa trên thị trường Đầu tư ra nước ngoài - GDP + Nước ngoài đầu tư vào- GNI Kiều dân + GNI= GDP+chênh lệch thu nhập với nhân tố nước ngoài GNI Gross national income Tổng thu nhập quốc dân GNI là tổng giá trị vật chất và dịch vụ cuối cùng do công dân một nước tạo nên trong một thời kỳ nhất định. NI National Income Thu nhập quốc dân NI = W + R + In + Pr NI = GNI- Dp NI là phần giá trị sản phẩm vật chất và dịch vụ mới sáng tạo ra trong một thời kỳ nhất định. NDI National disposable income Thu nhập quốc dân sử dụng NDI= NI- Td +Sn NDI= NI + chênh lệch chuyển nhượng hiện hành với nước ngoài NDI là phần thu nhập của quốc gia dành cho tiêu dùng cuối cùng và tích lũy trong một thời kì nhất định Khi nào dùng GDP và GNI • GNI bình quân được sử dụng để đo mức tiêu dùng/mức sống của dân cư cũng như đầu tư hiện tại và tương lai • GDP bình quân được sử dụng để đo tốc độ tăng trưởng kinh tế và tổng sản lượng trong một nước. Giá thực tế Giá cố định Giá sức mua tương đương PPP) GDPn GDPr không gian So sánh GDP theo GDP (GNI) danh nghĩa và thực tế    n i iiQPGDP 1    n i ii QPGDP 1 2006,2000,20002006   i ii QP QP 0 GDPgiảm phát = BÀI TẬP 1 Naêm GDP (Gía so saùnh 1994) GDP (Gía hieän haønh) 1994 178534 178534 1995 195567 228892 1996 213833 272036 1997 231264 313623 1998 244596 360107 1999 256272 399947 2000 273666 441646 2001 292535 481295 2002 313247 535762 2003 335989 605586 2004 375877 678588 2005 396805 758885 48 Yêu cầu: (1). Xác định mức tăng trưởng tuyệt đối của GDP trong giai đọan 1994-2005. (218271) 49 (3). Xác định tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm của GDP trong giai đọan 1994 – 2005.(7.53%) (2). Xaùc ñònh toác ñoä taêng tröôûng GDP cuûa naêm 2005 so vôùi 1994.(122.26%) Đánh giá sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế 1 Khái niệm về cơ cấu kinh tế 2 Các dạng cơ cấu kinh tế (tiếp cận theo tiêu thức phân chia) Các dạng cơ cấu kinh tế Cơ cấu ngành kinh tếCơ cấu vùng kinh tế Cơ cấu thành phần kinh tế Cơ cấu khu vực thể chế Cơ cấu tái sản xuất Cơ cấu thương mại quốc tế Cơ cấu ngành kinh tế Ngành cấp 2 Ngành cấp 2 Ngành cấp 1 cấp 3 cấp 3 Cấp 3 Cấp 3 Cấp 3 Cấp 3 Cấp 3 Nhóm nước Nông nghiệp Công nghiệp Dịch vụ Các nước thu nhập cao 2 26 72 Thu nhập trung bình 10 37 53 Các nước thu nhập thấp 22 28 50 Đông Á và Thái Bình Dương 13 45 42 Nam Á 19 27 54 Châu Mỹ La Tinh 8 32 60 Châu Phi 17 32 51 Cơ cấu ngành theo GDP cho một số nhóm nước Nông nghiệp Công nghiệp Dịch vụ Năm 1980 1990 2005 1980 1990 2005 1980 1990 2005 Trung quốc 30,1 27 13 48,5 41,6 46 21,4 31,3 41 Indonesia 24,8 19,4 14 43,3 39,1 41 31,8 41,5 45 Thái Lan 23,2 12,5 10 28,7 37,2 47 48,1 50,3 43 Việt Nam 50 38,7 22 23,1 22,7 40 26,9 38,6 38 Cơ cấu GDP theo ngành của một số nước 15 53 32 14 32.5 53.5 16 44 40 9 49 42 9 41 50 3 35 62 0 35 65 20.9 41 38.1 20.7 40.5 38.8 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 CHN PHI IND MAL THA KOR SIN VN05 VN06 Nong nghiep Cong nghiep Dich vu Cơ cấu ngành kinh tế của một số nước Asean Nguồn: Kế hoạch 5 năm phát triển kinh tế – xã hội của VN2006-2010 và sổ tay KH 2007 (Bộ KH&ĐT) (1) Số liệu của các nước là của năm 2003 Nông thôn Cơ cấu vùng kinh tế Thành thị Dân số đô thị của một số nước Châu Á Nền kinh tế Dân số Dân số đô thị Tổng (triệu, 2004) Tỷ lệ tăng (%, 2000-2005) Tổng (triệu,2004) Tỷ lệ tăng (%, 2000-2005) Hàn Quốc 48 0,6 80 0,9 Nhật Bản 127,8 0,1 65 0,3 Trung Quốc 1.313,3 0,7 39 3,2 VIệt Nam 82,5 1,3 26 3,2 Thái Lan 63,5 1,0 32 1,9 Nguồn: Liên hợp quốc 2003, tính toán của nhân viên Ngân hàng Thế giới. Cơ cấu thành phần kinh tế Thành phần kinh tế nước ngoài Thành phần kinh tế tập thể Thành phần tư bản nhà nước Thành phần kinh tế tư nhân Thành phần kinh tế nhà nước1 2 3 4 5 Vòng luân chuyển kinh tế Hộ gia đình Chính phủ Doanh nghiệp Thế giới Thị trường Hàng hóa Thị trường Tài chính Thị trường Nhân tố Y Y S T N X G C N X I I Tiết kiệm hộ gđ Doanh nghiệp vay CP vay Nước ngoài vay T Khu vực hộ gia đình Khu vực Chính phủ Khu vực tài chính Khu vực nước ngoài Khu vực phi tài chính KHU VỰC THỂ CHẾ Cơ cấu tái sản xuất Tiêu dùng Tích lũy Các nước đang phát triển cần tăng tỷ trong I và giảm tỷ trong C, nhưng giá trị tuyệt đối thì không giảm Cơ cấu thương mại quốc tế Xuất khẩu Nhập khẩu Các chỉ tiêu Đánh giá tiến bộ xã hội Đảm bảo nhu cầu cơ bản của con người Các chỉ tiêu đánh giá về nghèo khổ Đánh giá về bất bình đẳng Đảm bảo nhu cầu cơ bản con người Vật chất GDP/người Mức lương thực bình quân đầu người Giáo dục dân trí Tỷ lệ người lớn biết chữ Tỷ lệ phổ cập giáo dục Tỷ lệ trẻ em đến trường đúng độ tuổi. Chi ngân sách cho giáo dục Tuổi thọ và sức khỏe Tuổi thọ trung bình (74,3) Tỷ lệ suy dinh dưỡng Tỷ lệ phụ nữ tử vong do sinh sản. Lao động, việc làm Tỷ lệ thất nghiệp thành thị Tỷ lệ thời gian sử dụng lao động ở nông thôn Tỷ lệ tăng trưởng dân số tự nhiên HDI- Chỉ số phát triển con người Human Development Index 3 AE IIIwHDI ++  Nước 1960 1970 1975 1980 1985 1990 1995 2000 2005 2006 Hàn Quốc 0,398 0,523 0,713 0,747 0,785 0,825 0,816 0,892 0,921 0,928 Nhật Bản 0,686 0,875 0,861 0,886 0,899 0,916 0,929 0,946 0,953 0,956 Nauy 0,865 0,871 0,878 0,889 0,9 0,913 0,938 0,958 0,967 0,968 Việt Nam - - - - 0,59 0,62 0,627 0,711 0,718 0,733 HDI của một số nước giai đoạn 1975 – 2006 Nguồn: Báo cáo phát triển con người 1997 và 2007/2008 Các chỉ tiêu đánh giá về nghèo khổ Nghèo vật chất Nghèo khổ con người Không đảm bảo nhu cầu vật chất tối thiểu Không có khả năng đảm bảo nhu cầu tối thiểu cho việc phát triển toàn diện của con người Thước đo: tỷ lệ hộ nghêo Khoảng cách nghèo= (C – yi) /(số hộ nghèo * chuẩn nghèo) HPI đo thông qua các tiêu chí: -H1 % tử vong dưới 40 tuổi -H2 % người mù chữ -H3 % người không tiếp cận với dịch vụ y tế Đánh giá về bất bình đẳng Bất bình đẳng về kinh tế Bất bình đẳng về Xã hội Bất bình đẳng về kinh tế Đường cong Loren Hệ số giãn cách thu nhập Tiêu chuẩn 40 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 Vietnam 35.0 35.0 36.3 35.4 35.4 35.9 36.8 37.5 37.5 37.6 37.0 China 36.0 41.2 39.3 41.0 42.6 43.9 44.9 45.7 46.7 47.2 47.4 Thailand 43.8 46.2 43.4 40.6 40.7 43.2 42.4 42.2 42.5 Indonesia 28.9 31.7 36.5 31.0 32.2 32.1 34.3 34.1 34.7 34.9 Philippines 43.8 43.8 42.9 46.2 46.0 46.7 46.2 46.2 44.5 Korea 29.9 29.9 29.9 29.4 29.4 29.1 29.7 29.0 29.4 29.5 30.0 30.0 30.0 30.0 30.0 30.0 Cambodia 41.6 41.6 41.6 41.4 42.3 43.9 44.6 46.2 45.4 46.3 46.0 Source: World Bank, East Asia Update’s Appendixes, various years. For each year,  the most recent publication is used. Bất bình đẳng về Xã hội Chỉ số phát triển giới GDI Thước đo vị thế giới GEM Các nhân tố tác động đến tăng trưởng Kinh tế Nhân tố phi kinh tế - Đặc điểm văn hóa xã hội - Nhân tố thể chế – chính trị - Cơ cấu dân tộc - Cơ cấu tôn giáo Nhân tố phi kinh tế - Tác động trực tiếp đến tổng cung. -Tác động trực tiếp đến tổng cầu Y = f (K+, L+, R+, T+) TFP: năng suất nhân tố tổng hợp AD = C+ G + I+ NX PL y AS 0 AD 1 E 0 E 2 E 1 y2 y1 PL 0 PL 2 PL 1 AD 0 y 0