Bài giảng Kinh tế phát triển - Chương1: Những vấn đề chung về tăng trưởng và phát triển kinh tế

1.1.1 Khái niệm:Tăng trưởng kinh tế (economic growth) la ømột khái niệm mang tính định lượng ; được biểu hiện bằng một trong hai cách: - Cách 1: Sự gia tăng thực tế của tổng sản phẩm quốc dân GNP (Gross National Product) ; tổng sản phẩm quốc nội GDP ( Gross domestic product) hay sản phẩm quốc dân ròng NNP (Net National Product) trong một thời kỳ nhất định. - Cách 2: Sự gia tăng thực tế theo đầu người của GNP ; GDP hay NNP trong một thời kỳ nhất định.

pdf44 trang | Chia sẻ: thanhtuan.68 | Lượt xem: 1268 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Kinh tế phát triển - Chương1: Những vấn đề chung về tăng trưởng và phát triển kinh tế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KINH TẾ PHÁT TRIỂN (Development Economics) KINH TẾ PHÁT TRIỂN (DEVELOMENT ECONOMICS) Chương1: Những vấn đề chung về tăng trưởng và phát triển kinh tế. Chương 2: Các lý thuyết tăng trưởng & phát triển kinh tế Chương3:Các nguồn lực phát triển. Chương4: Nông nghiệp trong quá trình phát triển. Chương5: Công nghiệp trong quá trình phát triển. Chương6: Ngoại thương và phát triển. KINH TẾ PHÁT TRIỂN (DEVELOMENT ECONOMICS) Chuyên đề: Nghèo đói và phát triển Năng lực cạnh tranh quốc gia Toàn cầu hóa Bài tập nhóm: Lớp chia thành 12 nhóm, chuẩn bị bài thuyết trình theo chủ đề giáo viên yêu cầu CHỦ ĐỀ BÀI TẬP NHÓM 1-Từ khủng hoảng TC_TT Châu Á đến khủng hoảng TC MỸ 2-Mô hình phát triển của Nhật 3-Mô hình phát triển của Singapore 4-Mô hình phát triển của Thái Lan 5-Mô hình phát triển của Mỹ 6-Vốn FDI của Việt Nam 7-Thị trường chứng khoán của Việt Nam 8-Quan hệ giữa tăng trưởng KT, bảo vệ môi trường và công bằng xã hội 9-Quá trình tăng trưởng KT ở Việt Nam từ 1986-nay 10-Tích cực và tiêu cực của công nghiệp hoá 11-Ngoại thương của Việt Nam 12-Nông nghiệp Việt Nam CÁCH ĐÁNH GIÁ  Bài thi cuối khóa chiếm 70% tổng số điểm  Bài tập nhóm chiếm 30% tổng số điểm  Sinh viên tình nguyện giải bài tập nếu đúng từ 70% trở lên sẽ được cộng 1 điểm vào bài thi cuối khóa Chương1: Những vấn đề chung về tăng trưởng và phát triển kinh tế. 1.1.1 Khái niệm:Tăng trưởng kinh tế (economic growth) la ømột khái niệm mang tính định lượng ; được biểu hiện bằng một trong hai cách: - Cách 1: Sự gia tăng thực tế của tổng sản phẩm quốc dân GNP (Gross National Product) ; tổng sản phẩm quốc nội GDP ( Gross domestic product) hay sản phẩm quốc dân ròng NNP (Net National Product) trong một thời kỳ nhất định. - Cách 2: Sự gia tăng thực tế theo đầu người của GNP ; GDP hay NNP trong một thời kỳ nhất định. 118 288 545 640 720 1024 1100 GNP = GDP +A-B A: thu nhập yếu tố nhận được từ nước ngòai B: thu nhập yếu tố trả cho nước ngòai A bao gồm những khỏan chủ yếu: + thu từ xuất khẩu + lợi nhuận chuyển về nước của các đơn vị KT của đất nước họat động ở nước ngòai + thu nhập chuyển về nước của chuyên gia, người lao động của đất nước nhưng sống làm việc ở nước ngòai GNP = GDP +A-B B bao gồm những khỏan chủ yếu: - chi cho nhập khẩu - lợi nhuận của các đơn vị KT của nước ngòai chuyển về nước họ - thu nhập của chuyên gia, người lao động nước ngòai chuyển về nước họ A>B: GNP>GDP A<B: GNP<GDP A=B: GNP = GDP gia tăng thực tế? khi đánh giá tăng trưởng phải so sánh các chỉ tiêu theo giá cố định chứ không theo giá hiện hành để loại trừ sự biến động của giá cả           n i i n i i n i n i n i PQi PQi PiQi PiQi PiQi 1 * 2006 1 * 2005 1 20062006 1 20052005 1 . . . . . PHÁT TRIỂN KINH TẾ ( ECONOMIC DEVELOPMENT ) BAO GỒM:  Tăng trưởng kinh tế  Tiến bộ về chính trị, văn hóa, xã hội, môi trường.  Thay đổi cơ cấu kinh tế.  Công dân của quốc gia phải tham gia vào và được hưởng thành quả của sự tăng trưởng.  Gỉai phóng con người khỏi sự lệ thuộc vào 1 cá nhân hay 1 tổ chức Càng phát triển thì: • CƠ CẤU KINH TẾ  Tỷ trọng công nghiệp, dịch vụ trong GNP ngày càng tăng  Tỷ trọng nông nghiệp trong GNP ngày càng giảm • CƠ CẤU LAO ĐỘNG  tỷ lệ lao động công nghiệp, lao động dịch vụ trong tổng lao động xã hội ngày càng tăng  Tỷ lệ lao động nông nghiệp trong tổng lao động xã hội ngày càng giảm Cơ cấu các ngành kinh tế VN Phát triển KT bền vững (sustainable development):  Là sự phát triển thỏa mãn nhu cầu của thế hệ hiện tại nhưng không ảnh hưởng đến việc thỏa mãn nhu cầu của thế hệ tương lai  Phát triển bền vững phải đảm bảo cân bằng giữa tăng trưởng KT, công bằng xã hội và bảo vệ môi trường Sự dày đặc của các khí thải CO2, CH4, CFC, NOx..tương tự như một tấm thủy tinh hấp thụ bức xạ ánh nắng mặt trời đi vào nhưng ngăn cản bức xạ nhiệt ra khỏi làm nhiệt độ tăng lên, tầng ozon bị phá hủy. Là một trong những nguyên nhân làm trái đất nóng lên CFC (chlorofluorocarbons) được đưa vào sử dụng những năm 30 do đặc tính bền vững, không dễ cháy, không độc, không ăn mòn.. được sử dụng trong việc làm lạnh nhiên liệu đẩy bình phun, sản xuất bọt, chất dung môi Từ những năm 20, thế kỷ 20, người ta thường xuyên đo đạc tầng ozon:sau những năm 70, tần gozon mõng đi 1986 cơ quan khí tương TG và Chương trình môi trường LHQ xác nhận tầng ozon bị thủng 1998 lổ thủng 27,24 triệu km2 Cục khí tương Nhật Bản lổ thủng Nam cực 29,1 triệu km2 Hiện tượng: -Thế kỷ 20 là thế kỷ nóng nhất trong 600 năm qua: nhiệt độ 1998 cao hơn nhịệt độ trung bình của 118 năm qua -100 năm qua trái đất nóng hơn nửa độ C, 13 năm nóng nhất đều từ năm 1980 trở lại -Nhiệt độ bề mặt đại dương vùng nhiệt đới tăng  Ảnh hưởng sức khỏe: ung thư da, tổn hại hệ thống miễm dịch, đục nhãn cầu, giảm tác dụng các chương trình tiêm chủng Ảnh hưởng đến hệ sinh thái: tiêu diệt tảo đơn bào giảm trữ lượng thủy sản; làm giảm khả năng quang học mùa màng thất bát Nhiệt độ tăng lên, thay đổi lượng gió, thay đổi lượng mưa & phân bổ lượng mưa theo thời gian không gian mưa nhiều hơn &bất thường hơn lụt tăng tần suất và mức độ phá hoại của các cơn bão  Gây nên hiện tương Elnino hạn hán nơi này, lụt lội nơi khác Băng tan nước biển dâng cao nhận chìm những quốc gia thấp nền Làm gia tăng hiện tượng sa mạc hóa Dịch bệnh côn trùng phát triển Tiệt chủng các giống loài Đầu tư làm tăng GDP nhưng có một bộ phận không làm tăng giá trị thực: Công trình đầu tư được tính vào GDP song làm xong không sử dụng (điển hình là một số chợ, nhà văn hóa, nhà máy đường...). hay sử dụng chưa hết công suất Đây là phần được tính vào GDP nhưng không hữu ích do chủ trương đầu tư sai. Đầu tư làm tăng GDP nhưng có một bộ phận không làm tăng giá trị thực: Cơng trình xây dựng ẩu, làm xong phải sửa chữa tốn kém, cĩ trường hợp phá đi làm lại hoặc thi cơng kéo dài gây thêm tốn kém khơng ít. Cầu Văn Thánh ở TP.HCM, phần lớn cơng trình kéo dài thời gian xây dựng, tăng thêm kinh phí Khối lượng cơng việc làm thêm, chi phí thêm được tính vào GDP nhưng khơng làm tăng giá trị hữu ích. Trong vốn đầu tư thực hiện, có một phần bị đục khoét do tham nhũng, nhưng phần này vẫn tính vào GDP qua chứng từ thanh toán. Tình trạng tham nhũng trong đầu tư là nghiêm trọng. Ngoài ra các hoạt động đầu tư, kinh doanh đóng góp giá trị gia tăng vào GDP, nhưng lại đồng thời gây ra hệ quả xấu, đặc biệt là phá hoại và làm ô nhiễm môi trường, buộc xã hội phải chi phí tốn kém để khắc phục. Tăng trưởng kinh tế được đánh giá bằng GDP không tính tới tác hại đối với môi trường là bắt tương lai trả giá cho thành tích trước mắt. "GDP xanh". 1.1.2 SỰ CẦN THIẾT PHẢI TĂNG TRƯỞNG NHANH Tăng trưởng nhanh là điều kiện cần để xóa đói giảm nghèo Tăng trưởng nhanh để củng cố quyền lực của chính phủ. Tăng trường nhanh tạo thế thuận lợi trên bàn đàm phán quốc tế. Tăng trưởng nhanh góp phần củng cố quốc phòng Tăng trưởng nhanh để tránh sự tụt hậu 1.1.3 ĐIỀU KIỆN ĐỂ TĂNG TRƯỞNG NHANH 1)Ổn định kinh tế vĩ mô 2)Coi trọng vốn con người 3)Ứng dụng khoa học công nghệ 4)Tạo điều kiện cho thị trường hoạt động 5)Mở cửa nền kinh tế 6)Thống nhất ý chí 7)Phải có những nhà kỹ trị (technocrat) 1.1.4 MỤC TIÊU CỦA PHÁT TRIỂN KINH TẾ  Nâng cao mức sống  Đem lại cho mỗi công dân lòng tự tin, tự trọng vào bản thân; tự hào về đất nước và dân tộc Mở rộng sự lựa chọn Mức sống thấp Thiếu tự tin, tự trọng tự hào Hạn chế sự lựa chọn Đầu tư thấp Cầu lao động thấp Cung lao động cao Dân số tăng Năng suất thấp Thất nghiệp Thu nhập thấpĐẻ nhiều Tích lũy thấp Cam chịu lệ thuộc Không tự quyết định Kỹ năng yếu Sức khỏe kém 1.1.5 1.2.1 CÁC CHỈ TIÊU THỂ HIỆN SỰ TĂNG TRƯỞNG * Tốc độ tăng trưởng liên hoàn GDP Tốc độ tăng trưởng định gốc: * Tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm a của thời kỳ có n năm: Yn: GDP năm thứ n; Y1: GDP năm thứ 1 1 1     t tt Y YY Y Y g 0 0 Y YY Y Y g t     1)1( 1  n n Y Y a 1 1 1 1 )1( 1 )1( )1(1)1( ....... )1(1)1(34 )1(1)1(2223 )1(1112 1 1 1 1 1 3 2              n n n n nn Y Yn a Y Yn a haivenLayCanBac Y Yn a aYaYY aYaYY aYaYaYYY aYaYYY 1.2.2 CÁC CHỈ TIÊU THAY ĐỔI CƠ CẤU 1. Tỷ trọng CN/GDP, DV/GDP ngày càng tăng; NN/GDP ngày càng giảm 2. Tỷ lệ lao động CN/lđ XH; lao động DV/lđ XH ngày càng tăng; lao độngNN/lđ XH ngày càng giảm 3. Tỷ lệ dân thành thị/dân số ngày càng tăng 4. Tỷ lệ tích luỹ S/Y, tỷ lệ đầu tư I/Y ngày càng tăng 5. Tỷ trọng xuất khẩu ròng (X-M) trong GDP ngày càng tăng. 1.2.3.CÁC CHỈ TIÊU TIẾN BỘ VĂN HÓA, XÃ HỘI 1- Tốc độ tăng dân số [(tổng số sinh +nhập cư)-(tổng số chết +di cư)] ------------------------------------------------------ dân số trung bình 2- Số con trung bình của 1 phụ nữ trong độ tuổi có khả năng sinh đẻ (15-49 tuổi) 3- Số người dân/ bác sĩ, y tá, cán bộ y tế 4-Tuổi thọ trung bình 5- Tỷ lệ biết chữ của người > 15 tuổi 6- Tỷ lệ tử vong của trẻ sơ sinh hay < 5 tuổi 1.2.4 CÁC CHỈ TIÊU VỀ MÔI TRƯỜNG • 1- Độ che phủ rừng • Diện tích rừng / diện tích lãnh thổ • 2- Số m3 nước sạch/người/năm • . Chỉ số phát triển con người HDI ( human development index) là chỉ tiêu tổng hợp của 3 chỉ tiêu : __ Thu nhập bình quân đầu người ( được đánh giá theo phương pháp PPP) __ Tuổi thọ trung bình __ Trình độ văn hóa: xác định trên cơ sở tỷ lệ người biết đọc, biết viết và tỷ lệ đăng ký học bình quân ở các cấp lớp (hay số năm đi học bình quân) Chỉ số HDI có giá trị từ 0 đến 1, nước nào có giá trị HDI lớn hơn có nghĩa là có sự phát triển con người cao hơn. Chỉ số HDI được tính toán theo công thức sau: Il: chỉ số tuổi thọ Ie: chỉ số trình độ văn hóa Ii: chỉ số thu nhập/người3 IeIlIi HDI   3 )212( ee Ie   min)2max2( min)22( 2 ee eie e    e1: chỉ số biết chữ e2: chỉ số đăng ký học ở các cấp lớp e1i: tỷ lệ biết chữ của nước i e1max: tỷ lệ biết chữ cao nhất TG e1 min: tỷ lệ biết chữ thấp nhất TG min)1max1( min)11( 1 ee eie e    e2i: tỷ lệ đăng ký học của nước i e2max: tỷ lệ đăng ký học cao nhất TG e2min: tỷ lệ đăng ký học thấp nhất TG min)max( min)( IlIl IlIli Il    )log(Im)log(Im )log(Im)log( inax inIi Ii    Ii: thu nhập trung bình của nước i Imax: thu nhập trung bình cao nhất TG Imin: thu nhập trung bình thấp nhất TG Ili: tuổi thọ trung bình của nước i Ilmax: tuổi thọ trung bìnhcao nhất TG Ilmin: tuổi thọ trung bình thấp nhất TG Chỉ số phát triển con người HDI của Côte D’ivoire 428,0 3 )46,038,0445,0( 46,0 )100log()000.40log( )100log()1630log( )log(Im)log(Im )log(Im)log( 38,0 )2585( )258,47( min)max( min)( 445,0 3 )38,0478,0.2( 3 )212( 38,0 )0100( )038,0( min)2max2( min)22( 2 478,0 )0100( )08,47( min)1max1( min)11( 1                                     HDI inax inIi Ii LL LLi Il ee Ie ee eie e ee eie e Nước này có HDI là 0,428< 0,5 nên là nước kém phát triển Kinh tế Việt Nam qua 20 năm đổi mới 2005 Tốc độ tăng GDP 7,5%/năm(96-2005) 8,4% Tốc độ tăng trưởng Nông nghiệp 5,5%/năm Tốc độ tăng trưởng công nghiệp 15%/năm Tốc độ tăng trưởng dịch vụ 7,5%/năm Tỷ trọng NN/GDP 46,3% (1988) 20,9% Tỷ trọng CN/GDP 21,6% (1988) 41% Tỷ trọng dịch vụ/GDP 33,1% (1988) 38,1% Thu nhập/người 200$ (1990) 640$ HDI 0,498(1990); 0,688 (2002) 0,701 1.3 PHAÂN LOAÏI CAÙC NÖÔÙC 1) Caùc nöôùc CN haøng ñaàu TG (G8) 3) Caùc nöôùc ñang PT 2) Caùc nöôùc phaùt trieån khaùc NiCs ( Ñoâng AÙ, Myõ Latinh) LICs (Nam AÙ, Taây Phi) MICs Ñoâng Nam AÙ, Tr/ Ñoâng Đặc điểm của các nước phát triển/ (kém PT) Thu nhập cao / thấp Khoa học kỹ thuật tiến tiến/ lạc hậu Cơ cấu KT chủ yếu là CN, DV/NN Thể chế chính trị, xã hội, pháp luật hòan chỉnh/kém Dân trí cao/thấp  dân chủ cao /thấp 1.4 NHỮNG TRỞ NGẠI TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN 1. Bất ổn chính trị 2. Chiến tranh xâm lược hay nội chiến 3. Sai lầm trong đường lối chính sách, trong việc thực hiện chính sách 4. Hành chính quan liêu 5. Tốc độ tăng dân số cao 6. Cạnh tranh quốc tế gay gắt. 1.5 VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN Giữ gìn độc lập dân tộc. Định hướng chiến lược phát triển Lựa chọn qui mô bước đi của công cuộc cải cách Tổ chức, phối hợp điều hòa các hoạt động Xây dựng, hoàn thiện hệ thống luật pháp Cung cấp hàng hóa côngcộng:CSHT,VH,Y tế Cân đối ngân sách Tạo ra và hoàn thiện thị trường Phân phối lại thu nhập quốc dân, thực hiện công bằng xã hội Sửa chữa những khuyết điểm của thị trường