NỘI DUNG
Giới thiệu vấn đề tăng trưởng kinh tế
Mô hình Solow
Hàm sản xuất
Tiết kiệm và tăng trưởng kinh tế
Tăng dân số và tăng trưởng kinh tế
Lý thuyết tăng trưởng tối ưu
Thay đổi công nghệ và tăng trưởng kinh tế
Hạch toán tăng trưởng kinh tế
41 trang |
Chia sẻ: thanhtuan.68 | Lượt xem: 984 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Chương 8 Tăng trưởng Kinh tế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 8: TĂNG TRƯỞNG KINH TẾTrở về Chương 1NỘI DUNGGiới thiệu vấn đề tăng trưởng kinh tếMô hình SolowHàm sản xuấtTiết kiệm và tăng trưởng kinh tếTăng dân số và tăng trưởng kinh tếLý thuyết tăng trưởng tối ưuThay đổi công nghệ và tăng trưởng kinh tếHạch toán tăng trưởng kinh tếTHU NHẬP BÌNH QUÂN ĐẦU NGƯỜI TRONG CÁC NƯỚC GIÀU ( tính bằng đô la 1992 ) 1950 1998 1998/1950 Pháp Đức Nhật Mỹ Anh 5,150 4,356 1,820 11,170 6,870 19,158 20,059 19,907 25,890 19,005 3.7 4.6 10.9 2.3 2.8 TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG CÁC NƯỚC GIÀU (%)Quốc gia 1950-1973 1973-1998 Pháp Đức Nhật Mỹ Anh 4.2 4.9 8.1 2.2 2.5 1.6 1.8 2.5 1.5 1.9 SỰ KHÁC BIỆT VỀ MỨC SỐNG:1999Quốc gia Thu nhập/người (US dollars) Mỹ Nhật Đức Mê-hi-cô Nga Aán Độ Ni-giê-ri-a 31,910 25,170 23,510 8,070 6,990 2,230 770 SỰ KIỆN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾTại sao một vài quốc gia tăng trưởng nhanh hơn các quốc gia khác?Tại sao cùng một quốc gia, lúc này tăng trưởng nhanh và lúc khác tăng trưởng chậm hơn?Chính sách nào có thể cải thiện tình hình này? TAÏI SAO PHAÛI TAÊNG TRÖÔÛNG KINH TEÁ?1/5 nước nghèo nhất trên thế giớitỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh 200/1000 hàm lượng calo chỉ bằng 1/3 nước giàuPakistan có thu nhập bình quân 2 đô la/ngày, các nước Châu Phi nghèo hơn¼ trong số những nước nghèo nhất đói kéo dài trong hơn 3 thập niênnghèo đói làm giảm năng lực sản xuấtMÔ HÌNH TĂNG TRƯỞNG SOLOWRobert Solow (MIT)Mô hình cơ bảnsử dụng cho việc ra quyết định chính sáchlàm chuẩn cho việc nghiên cứu lý thuyết tăng trưởngChỉ ra những yếu tố ảnh hưởng đến tăng trưởng và mức sống trong dài hạn.GIẢ THIẾT CHO MÔ HÌNHL và K thay đổiĐầu tư làm thay đổi KDân số tăng làm tăng LHàm tiêu dùng và tiết kiệm là hàm tuyến tínhNền kinh tế đóngG = 0 và T = 0HÀM SẢN XUẤTHàm sản xuấtY = F(L,K)MPL = ∂Y/ ∂L>0 và ∂MPL/ ∂L0 và ∂MPK/ ∂K 0Hàm sản xuất trên lao độngY/L = F(K/L, 1) ; t=1/Ly =f (k)MPK = ∂y/ ∂k= ∂Y/ ∂K >0 ∂2y/ ∂k2 Δk = 0. Lúc này k ổn địnhTHU NHẬP, TIÊU DÙNG VÀ ĐẦU TƯy0ky=f(k)y*sy=sf(k)k*sy*c*y*y0ky=f(k)y*sy=sf(k)k*δksy*= δk*c*TĂNG TRƯỞNG ĐỀUKhi đầu tư vừa đủ để bù đắp khấu haok và y sẽ ổn định Δk* = 0 sy* = δk* y* = f(k*)Tại điểm dừng suất tăng trưởng của k và y bằng khônggk = gy = 0suất tăng trưởng của K và Y bằng khônggK = gY = 00kk0yy=f(k)y*sy=sf(k)k*δkδkΔk> 0syTIẾT KIỆM VÀ TĂNG TRƯỞNGKhi tăng tỷ lệ tiết kiệm trong nền kinh tếk và y tăng trong quá trình điều chỉnh sang trạng thái dừng mới.Tại điểm dừng mới suất tăng trưởng của k và y bằng khônggk = gy = 0suất tăng trưởng của K và Y bằng khônggK = gY = 0 TIẾT KIỆM VÀ TĂNG TRƯỞNGy0ky=f(k)y*s2yk*δks1yy**k**TÁC ĐỘNG CỦA TĂNG DÂN SỐKhi suất tăng dân số tăngk và y giảm trong quá trình điều chỉnh sang điểm dừng mớiTại điểm dừng mới suất tăng y và k bằng 0 suất tăng Y và K bằng gLTÁC ĐỘNG CỦA TĂNG DÂN SỐyy=f(k)y**sy=sf(k)k*(δ+g1L)k0k**y*(δ+g2L)kkTĂNG TRƯỞNG TỐI ƯU: TRẠNG THÁI HOÀNG KIMTrong hiện tại, khi s tăngc sẽ giảmc* tăng hay giảm?Nếu c* tăng, s tăng bao nhiêu để s* đạt giá trị cựa đại.Bài toán tối ưumax c* = f[k*(s)]-s.f[k*(s)] c* đạt giá trị cực đại khi MPK = δKhi nào tăng s mà c* giảm?Nền kinh tế không có xu hướng hướng về trạng thái hoàn kim. Muốn đạt được trạng thái này phải điều chỉnh s?Chi tiêu tiêu dùng sẽ thay đổi như thế nào trong quá trình điều chỉnh?TĂNG TRƯỞNG TỐI ƯU: TRẠNG THÁI HOÀNG KIM0y=f(k)ykδkc*maxk*sy*= δk*sGf(k)y*KINH TẾ HỌC VÀ CHÍNH TRỊ HỌCNếu k*>kG, nền kinh tế không đạt hiệu quả ParetoĐiều chỉnh s giảm sẽ mang lại lợi ích cho cả thế hệ hiện tại và tương laiNếu k*<kG, nền kinh tế không đạt hiệu quả ParetoĐiều chỉnh s tăng thế hệ tương lai tiêu dùng nhiều hơn nhưng thế hệ hiện tại tiêu dùng ít hơn.Ý nghĩa về mặt chính sách?CÂU HỎITại sao một số nước giàu có và một số nước khác thì nghèo?Tại sao một số quốc gia càng ngày càng giàu?THAY ĐỔI CÔNG NGHỆ TRONG MÔ HÌNH SOLOWThay đổi công nghệ thể hiện như thế nào?Hàm sản xuất Y= (K, AL) A : thay đổi công nghệ ΔA/A = gA :suất tăng A là ngoại sinh AL: lượng lao động hiệu quảHàm sản xuất bình quân lao động hiệu quả yE = f(kE)Sự thay đổi trong tích luỹ vốn /lao động hiệu quả Δ kE = syE -(δ+gL+gA)kETrạng thái dừng hay cân bằng dài hạn Δ k*E = 0 sy*E = (δ+gL+gA)k*Ey=f(k)sy=sf(k)0kyy*k*(δ+gL+gA)ksy* = (δ+gL+gA)k*kgkĐIỀU KIỆN TĂNG TRƯỞNG TỐI ƯUMPK = (δ+gL+gA)y0ky=f(k)y*sGf(k)k*(δ+gL+gA)sy*= (δ+gL+gA)c*maxKẾT LUẬN CỦA MÔ HÌNH SOLOW VỀ TĂNG TRƯỞNGTăng tỷ lệ tiết kiệm chỉ có hiệu ứng mức chứ không có hiệu ứng suất trong dài hạnTrong giai đoạn điều chỉnh y và k tăng nhanh hơn gAY và K tăng nhanh hơn gA + gLKhi đạt đến trạng thái dừng y và k tăng bằng với gA Y và K tăng bằng với gA + gLTăng trưởng dài hạn phụ thuộc vào sự thay đổi công nghệ.Hội tụ về mức sản lượng bình quân đầu người giữa nước giàu và nước nghèoCâu hỏi: Yếu tố nào sẽ làm cho thế hệ tương lai có cuộc sống sung túc hơn?lnyLny/lnk0t0tgAgk0t0tLÝ THUYẾT TĂNG TRƯỞNG MỚIMô hình học hỏi từ việc làm(Arrow, 1962) và (Sheshinski,1967)Tách biệt tri thức ra khỏi lao động hình thành một dạng vốn khác. Gọi lượng kiến thức là ALượng kiến thức phụ thuộc vào vốn vật thểKiến thức có hiệu ứng lan truyền nhanh A = f(K) = K(1- α )Mô hìnhY = KL(1- α ) gY = sr- (1- α )gLMô hình vốn nhân lựcVốn nhân lực: kỹ năng, kiến thức cá nhânVốn nhân lực có tính cạnh tranh và riêng biệt (hiệu ứng lan truyền thấp)Vốn nhân lực tăng thông qua quá trình giáo dục và đào tạo.Mô hình Y = Kα H(1- α ). Trong đó H = h.L Y = K (H/K) (1- α ) = AK gY = s.r Mô hình nghiên cứu và triển khai (R&D)Tích luỹ kiến thức cải thiện mức sốngTích luỹ kiến thức thông qua R&DLợi nhuận: động cơ thúc đẩy các doanh nghiệp chi tiêu cho R&DKết quả R&D: kiến thức mới, sản phẩm mới, phương pháp sản xuất mới, cải tiến chất lượng sản phẩmGiải quyết mâu thuẩn giữa lợi ích cá nhân và lợi ích xã hộiVấn đề ngoại tác trên thị trường cạnh tranhChính phủ cần phải làm gì để tạo ra động cơ cho chi tiêu R&D?Cân nhắc giữa tạo ra động cơ khám phá và hiệu ứng lan truyền kiến thứcTại sao có sự khác biệt vế thành tựu kinh tế giữa các nước?Tại sao phổ cập công nghệ của những nước đi sau giữa các nước không giống nhau?Không có cơ hội tiếp cận với kiến thức và kỹ thuật mới?Không đủ khả năng tiếp cận với kiến thức và kỹ thuật mới?Định chế?HẠCH TOÁN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾSolow đề nghị cách tính mức độ đóng góp của các yếu tố vào tăng trưởng Y = Kα (AL)(1- α) lnY = αlnK + (1- α)[lnA+lnL] (1- α)lnA = lnY –[αlnK + (1- α)lnL] TPF = gY–[αgK + (1- α)gL]HẠCH TOÁN TĂNG TRƯỞNG CỦA CÁC NƯỚC ĐÔNG ÁQuốc gia gY(%) agK(%) (1-a)gL(%) gA(%) Hàn quốc 8,3% 4,30% 2,50% 1,50% Malaixia 6,8% 3,40% 2,50% 0,90% Singapo 8,1% 4,40% 2,20% 1,50% Thái lan 7,50% 3,70% 2,00% 1,80% Inđônêxia 5,60% 2,90% 1,90% 0,80% HẠCH TOÁN TĂNG TRƯỞNG CỦA HOA KỲ gY(%) agK(%) (1-a)gL(%) gA(%) 1950/1999 3,60% 1,20% 1,30% 1,10% 1950/1960 3,30% 1,00% 1,00% 1,30% 1960/1970 4,40% 1,40% 1,20% 1,80% 1970/1980 3,60% 1,40% 1,20% 1,00% 1980/1990 3,70% 1,20% 1,60% 0,90% TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ TIẾN BỘ KỸ THUẬT Ở CÁC NƯỚC GIÀU, 1950-1987HỘI TỤ HAY PHÂN KỲ?Mô hình SolowNăng suất biên của vốn giảmsản lượng bình quân đầu người giữa nước giàu và nghèo sẽ hội tụMô hình tăng trưởng nội sinhNăng suất biên của vốn không đổi hoặc tăng sản lượng bình quân đầu người giữa nước giàu và nghèo sẽ phân kỳSố liệu thực nghiệmHội tụ có điều kiệnTrở về Chương 1