Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Chương III: Tổng cầu và chính sách tài khóa

Chương III: Tổng cầu và chính sách tài khóa 1. Các thành phần của tổng cầu 2. Những giao động của tổng cầu 3. Chính sách tài khóa

pdf28 trang | Chia sẻ: thanhtuan.68 | Lượt xem: 3105 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Chương III: Tổng cầu và chính sách tài khóa, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chapter 1. Các thành phần của tổng cầu 2. Những giao động của tổng cầu 3. Chính sách tài khóa Các thành phần của tổng cầu AE = AD ( Tổng chi tiêu: Aggregatte Expendture – Tổng cầu : Aggregate demand)  Kinh tế đóng cửa không có chính phủ  H, F: AD = C+ I  Kinh tế đóng cửa, có chính phủ  H, F, G: AD = C + I + G  Kinh tế mở cửa, có chính phủ  H, F, G, ROW:AD = C + I + G + NX 2 Tiêu dùng (C) + + - Tiêu dùng YD: Thu nhập khả dụng YE: Thu nhập dự kiến i: lãi suất 3  C = C0 + MPC .YD Tiêu dùng tự định Khuynh hướng tiêu dùng biên (Marginal propensity to consume) 0<MPC<1: YD tăng 1 đơn vị thì tiêu dùng tăng thêm MPC đơn vị Tiêu dùng (C) (tt) 4 Hàm tiết kiệm  S = YD - C S = -C0 + (1-MPC) . YD  S = -C0 + MPS . YD Marginal propensity to save (Khuynh hướng tiết kiệm biên) MPS=1-MPC: phần tăng thêm của tiết kiệm khi YD tăng 1 đơn vị Tiêu dùng (C) (tt) 5 Mối quan hệ giữa tiêu dùng và tiết kiệm 450 YD C,S C Điểm vừa đủ (Điểm trung hòa) S<0 S>0 C1 Y1 C2 Y2 S -C0 Y3 C3 Tiêu dùng (C) (tt) 6 APC và APS APC: Khuynh hướng tiêu dùng trung bình  APC = C/YD Tiêu dùng (C) (tt) APS: Khuynh hướng tiết kiệm trung bình  APS = S/YD  APC + APS = 1 7 - + + + Đầu tư (I) Đầu tư Lãi suất Khấu hao Sản lượng Lợi nhuận dự đoán 8  I = I0 + MPI. Y (Marginal propensity to invest) Khuynh hướng đầu tư biên Đầu tư tự định Đầu tư (I) (tt) 9  G = G G Y G  G = G0 Chi tiêu chính phủ (G) 10 Hàm thuế T = T0 + t.Y Thuế tự định Thuế suất biên + Chi tiêu chính phủ (G) (tt) 11 + + X = X0 Xuất nhập khẩu (NX) Xuất khẩu YROW: thu nhập nước ngoài Tỉ giá hối đoái 12 + - Xuất nhập khẩu (NX) (tt) Nhập khẩu Y: thu nhập Tỉ giá hối đoái 13 M = M0 +MPM . Y Marginal Propensity to Import (khuynh hướng nhập khẩu biên) Nhập khẩu tự đinh 0<MPM<1: Khi thu nhập (Y) tăng lên 1 đơn vị thì nhập khẩu thêm MPM đơn vị Xuất nhập khẩu (NX) (tt) 14 X,M, NX Y X NX Xuất nhập khẩu (NX) (tt) 15  AD = C +I +G +X-M  AD =[C0+I0+ G0-MPC.T0+X0-M0]+ + MPC.(1-t) +MPI- MPM . Y AD = AD0 + Y Chi tiêu tự đinh ε = MPC(1-t) + MPI – MPM: khuynh hướng chi tiêu biên TỔNG CẦU VÀ CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA 16 Cân bằng chi tiêu Y = AD Y=AD0 + Y Y = AD0 1 1-    1 1 km : Số nhân  thay đổi của sản lượng khi AD thay đổi 1 đơn vị TỔNG CẦU VÀ CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA 17 AD AD Y 450 ADt = Yt Cân bằng kinh tế Y AD Y1 AD1 * Y < AD: DN đánh giá thấp nhu cầu của thị trường → thiếu hụt tồn kho ngoài dự kiến → DN sẽ phải tăng sản lượng sản xuất * Y > AD: DN đánh giá quá nhu cầu của thị trường → tăng tồn kho ngoài dự kiến → DN sẽ phải giảm sản lượng sản xuất AD2 Y2 TỔNG CẦU VÀ CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA 18 Khi AD0   cầu hàng hóa dịch vụ   sản lượng   thu nhập  chi tiêu  cầu hàng hóa – dịch vụ  . AD2 450 AD1 AD Y Y1 Y2 Sự thay đổi của chi tiêu tự định 19 S  C0  C   cầu hàng hóa – dịch vụ  Y  (sản lượng và thu nhập) Thu nhập giảm do mong muốn gia tăng tiết kiệm của mọi người -> nghịch lý tiết kiệm AD2 Y2 AD1 450 AD Y Y1 Nghịch lý của tiết kiệm (paradox of saving) 20 Số nhân chi tiêu tự định(số nhân)  mức thay đổi trong sản lượng khi chi tiêu tự định thay đổi 1 đơn vị      1 1 AD Y km TỔNG CẦU VÀ CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA 21 Số nhân chi tiêu chính phủ  Mức thay đổi trong sản lượng khi chi tiêu chính phủ thay đổi 1 đơn vị TỔNG CẦU VÀ CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA      1 1 G Y kG 22 Số nhân thuế  Mức thay đổi trong sản lượng khi thuế thay đổi 1 đơn vị Số nhân chi chuyển nhượng  Mức thay đổi trong sản lượng khi chi chuyển nhượng thay đổi 1 đơn vị      1 MPC T Y kTr r TỔNG CẦU VÀ CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA       1 MPC T Y kT 23       1 1 MPC TG T Y Số nhân cân bằng ngân sách TỔNG CẦU VÀ CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA 24 Mục tiêu : giảm dao động của chu kỳ kinh doanh, duy trì nền kinh tế ở mức sản lượng tiềm năng Công cụ thuế, chi của chính phủ  Chính sách tài khóa mở rộng (Expansion Fiscal Policy): G, T  chính sách tài khoá thu hẹp(Contraction Fiscal Policy): G , T  CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA (Fiscal Policy) 25 AD2 450 AD1 AD Y Y1 Y2 G  AD   Y  → YD  C  AD   Y  T Chính sách tài khóa mở rộng 27 AD2 Y2 AD1 450 AD Y Y1 G   AD   Y  → YD   C   AD   Y  T  Chính sách tài khóa thu hẹp 28 G → Y? Thảo luận: Theo bạn, những hạn chế nào có thể làm cho chính sách tài khóa trở nên kém hiệu quả trong thực tiễn? Giải thích tại sao? Những vấn đề chính sách tài khóa trong thực tiễn 29