Bài giảng MacroEconomics - Chương 4 Tiền tệ và lạm phát

Trong chương này, SV sẽ học: Lý thuyết cổ điển về lạm phát Nguyên nhân ảnh hưởng Chi phí xã hội “cổ điển” – giả định rằng giá cả linh hoạt và thị trường cân bằng ứng dụng trong dài hạn

ppt68 trang | Chia sẻ: thanhtuan.68 | Lượt xem: 1276 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng MacroEconomics - Chương 4 Tiền tệ và lạm phát, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MACROECONOMICS© 2010 Worth Publishers, all rights reservedS E V E N T H E D I T I O NPowerPoint® Slides by Ron CronovichN. Gregory MankiwC H A P T E RTiỀN TỆ VÀ LẠM PHÁT4Trong chương này, SV sẽ học:Lý thuyết cổ điển về lạm phátNguyên nhânảnh hưởngChi phí xã hội“cổ điển” – giả định rằng giá cả linh hoạt và thị trường cân bằng ứng dụng trong dài hạnLạm phát và xu hướng, 1960-2009-3%0%3%6%9%12%15%19601965197019751980198519901995200020052010long-run trend% change in CPI from 12 months earlier*Quan hệ giữa tiền tệ và giá cảTỷ lệ lạm phát = phần trăm gia tăng trong mức giá chung trung bình. Giá cả = số tiền cần thiết để mua một loại hàng hóa. Do giá cả được định nghĩa theo tiền, chúng ta cần xem xét bản chất của tiền, cung tiền và làm sao để kiểm soát nó*Tiền tệ: Khái niệmTiền tệ là tài sản mà có thể sẵn sàng sử dụng để tạo ra các giao dịch*Tiền tệ: chức năngPhương tiện trao đổi chúng ta sử dụng tiền để mua hàng hóaCất giữ giá trị chuyển sức mua từ hiện tại sang tương laiĐơn vị hạch toán đơn vị hạch toán chung mà người ta dùng để đo lường giá và giá trị*Tiền: phân loại1. Tiền giấyKhông có giá trị thựcVí dụ: tiền giấy chúng ta đang dùng2. Tiền hàngCó giá trị thựcVí dụ: đồng tiền vàng, thuốc lá trong các trại P.O.W. NOW YOU TRY: Discussion QuestionWhich of these are money? a. Currencyb. Checksc. Deposits in checking accounts (“demand deposits”)d. Credit cardse. Certificates of deposit (“time deposits”)*Cung tiền và các định nghĩa về chính sách tiền tệCung tiền là số lượng tiền có sẵn trong nền kinh tế. Chính sách tiền tệ là các hoạt động kiểm soát cung tiền tệ trong nền kinh tế*Ngân hàng trung ươngChính sách tiền tệ được thực thi bởi ngân hàng trung ương . Ở Mỹ, ngân hàng trung ương được gọilà Cục dự trữ liên bang - Federal Reserve (“the Fed”).The Federal Reserve Building Washington, DC*Thước đo cung tiền, tháng 5, 2009$8328M1 + tài khoản ngắn hạn, tài khoản tiết kiệm, các quỹ ký thác trên thị trường tiền tệ, các tài khoản trên thị trường tiền tệM2$1596C + tài khoản tiền gửi, séc du lịch, tài khoản tiền gửi có thể chuyển thành séc khácM1$850Tiền mặtCSố lượng ($ hàng tỷ)Bao gồm các tài sảnBiểu tượng*Thuyết số lượng tiềnMột lý thuyết đơn giản kết nối giữa tỷ lệ lạm phát với tốc độ tăng của cung tiền.Chúng ta bắt đầu với khái niệm vòng quay của tiền*Vòng quayKhái niệm cơ bản: tỷ lệ quay vòng của đồng tiềnKhái niệm: số lần quay trung bình của tiền trong một khoảng thời gian Ví dụ: năm 2009, $500 tỷ giao dịchCung tiền = $100 tỷTrung bình có 5 lần tiền được sử dụng trong năm 2009Vậy, vòng quay = 5*Vòng quay, tt.Điều dó dẫn đến khái niệm:Trong đó V = vòng quay T = giá trị của tất cả các giao dịch M = cung tiền*Vòng quay, tt.Dùng GDPn như là một đại diện cho tổng các giao dịch, Thì, Trong đó P = giá đầu ra (chỉ số điều chỉnh GDP) Y = số lượng đầu ra (GDPr) P ×Y = giá trị đầu ra (GDPn)*Phương trình số lượngPhương trình số lượng M ×V = P ×Y có được từ khái niệm ở trước về vòng quay của tiền.là đồng nhất thức: nó được định nghĩa từ các biến.*Cầu tiền và phương trình số lượngM/P = cân bằng tiền thực tế, sức mua của cung tiền.Phương trình cầu tiền đơn giản: (M/P )d = k Y trong đó k = bao nhiều tiền dân chúng muốn giữa trong một đồng thu nhập. (k: biến ngoại sinh)*Cầu tiền và phương trình số lượngCầu tiền: (M/P )d = k Y Phương trình số lượng: M ×V = P ×YKết hợp: k = 1/VKhi dân chúng nắm giữ nhiều tiền liên quan đến thu nhập của họ (k lớn), tiền sẽ quay vòng không thường xuyên (V nhỏ).*Quay lại thuyết số lượng tiềnBắt đầu với phương trình số lượngGiả sử V không đổi và ngoại sinh:Thì phương trình số lượng là:*Thuyết số lượng tiền, ttGiá được quyết định như thế nào:Với V không đổi, cung tiền quyết định GDPn (P ×Y ).GDPr được quyết định bởi cung của nền kinh tế là K và L và hàm sản xuất (Chap 3).Mức giá được xác định: P = (nominal GDP)/(real GDP).*Thuyết số lượng tiền, ttNhớ lại ở chương 2: Tốc độ tăng trưởng của một sản phẩm tương đương với tổng tăng trưởng. Phương trình số lượng tính theo lượng tăng:*Thuyết số lượng tiền, tt (chữ cái Hi lạp “pi”) dùng để chỉ tỷ lệ lạm phát:Kết quả từ slide trước đó:Tính ra :*Thuyết số lượng tiền, ttTăng trưởng kinh tế bình thường yêu cầu tăng một lượng cung tiền để thúc đẩy tăng trong các giao dịch. Tăng cung tiền vượt quá số lượng này sẽ dẫn đến lạm phát. *Thuyết số lượng tiền, ttΔY/Y phụ thuộc vào mức tăng của các nhân tố sản xuất và tiến bộ công nghệ (tất cả các yếu tố này chúng ta đều giả định cho trước).Tuy nhiên, thuyết số lượng tiên đoán quan hệ giữa sự thay đổi trong tỷ lệ tăng cung tiền và tỷ lệ lạm phát là 1:1*Xem xét thuyết số lượng với các số liệuThuyết số lượng tiền nhấn mạnh:1. Các quốc gia có mức tăng trưởng cung tiền cao hơn có thể chịu lạm phát cao hơn .2. Xu hướng dài hạn của lạm phát cũng có thể giống với xu hướng dài hạn của tỷ lệ tăng cung tiền của quốc gia.Các dữ liệu có phù hợp không?Dữ liệu quốc tế về lạm phát và mức tăng cung tiền Money supply growth (percent, logarithmic scale)SingaporeEcuadorTurkeyBelarusArgentinaIndonesiaLạm phát và tăng cung tiền của Mỹ, 1960-2009-3%0%3%6%9%12%15%19601965197019751980198519901995200020052010inflation rateM2 growth rateTrong dài hạn, tỷ lệ lạm phát và tăng cung tiền có cùng xu hướng, như thuyết số lượng tiền tiên đoán*SeigniorageChi tiêu nhiều mà không tăng thuế hoặc bán trái phiếu, chính phủ có thể in thêm tiền.Lợi nhuận từ việc in tiền gọi là seigniorage (đọc là SEEN-your-idge).Thuế lạm phát: In tiền làm tăng daonh thu, gây ra lạm phát. Lạm phát cũng như một loại thuế đánh vào người giữ tiền *Lạm phát và lãi suấtLãi suất danh nghĩa, i không điều chỉnh theo lạm phátLãi suất thực, r điều chỉnh theo lạm phát: r = i - *Hiệu ứng FisherPhương trình Fisher : i = r + Chương 3: S = I quyết định r . Tuy nhiên, gia tăng  sẽ làm tăng i.Quan hệ 1:1 này gọi là hiệu ứng Fisher. Lạm phát và lãi suất danh nghĩa của Mỹ, 1960-2009inflation ratenominal interest rateLạm phát và lãi suất danh nghĩa ở các nướcNominal interest rate (percent, logarithmic scale)Inflation rate (percent, logarithmic scale)ZimbabweRomaniaTurkeyBrazilIsraelU.S.GermanyEthiopiaKenyaGeorgiaNOW YOU TRY: Applying the theorySuppose V is constant, M is growing 5% per year, Y is growing 2% per year, and r = 4. a. Solve for i. b. If the Fed increases the money growth rate by 2 percentage points per year, find Δi.c. Suppose the growth rate of Y falls to 1% per year. What will happen to  ? What must the Fed do if it wishes to keep  constant? NOW YOU TRY: Answersa. First, find  = 5  2 = 3. Then, find i = r +  = 4 + 3 = 7. b. i = 2, same as the increase in the money growth rate. c. If the Fed does nothing,  = 1. To prevent inflation from rising, Fed must reduce the money growth rate by 1 percentage point per year. V is constant, M grows 5% per year, Y grows 2% per year, r = 4.*Hai lãi suất thựcGhi chú: = tỷ lệ lạm phát thực (không được biết cho tới khi nó xảy ra)E = tỷ lệ lạm phát dự kiếnHai mức lãi suất thực:i – E = lãi suất thực dự kiến(ex ante) : mức lãi suất mà người ta trông đợi ở thời điểm họ mua trái phiếu hoặc vay nợi –  = lãi suất thực thực tế (ex post ) : mức lãi suất thực được nhận ra*Cầu tiền và lãi suất danh nghĩaTrong thuyết số lượng tiền, cầu tiền thực tế cân bằng phụ thuộc vào thu nhập thựcY. Một yếu tố khác quyết định cầu tiền: lãi suất danh nghĩa, i. Chi phí cơ hội của việc nắm giữa tiền ( thay vì giữ trái phiếu hoặc các tài sản thu lợi khác). Tuy nhiên, ↑i ⇒ ↓ cầu tiền. *Hàm cầu tiền(M/P )d = cầu tiền thực, phụ thuộcTỷ lệ nghịch với i i là chi phí cơ hội của việc giữ tiềnTỷ lệ thuận với Y Y cao hơn ⇒ tiêu nhiều hơn ⇒ vậy, cần nhiều tiền hơn(“L” được sử dụng ký hiệu hàm cầu tiền vì tiền là tài sản có tính thanh khoản cao nhất “liquid”.)*Hàm cầu tiềnKhi người ta quyết định giữa việc giữ tiền hay trái phiếu, người ta không biết lạm phát tương lai sẽ thế nào. Tuy nhiên, lãi suất danh nghĩa liên quan đến cầu tiền r + E.*Cân bằngCung tiền thựcCầu tiền thực*Yếu tố nào quyết định yếu tố nàoBiến số quyết định như thế nào (trong dài hạn) M ngoại sinh (NHTU) r điều chỉnh để đảm bảo S = I Y P điều chỉnh để đảm bảo*Giá thay đổi thế nào khi MĐối với các giá trị cho trước của r, Y, & E , một sự thay đổi trong M gây ra P thay đổi tỷ lệ % tương ứng – giống như trong thueyets số lượng tiền*CHAPTER 4 Money and InflationLạm phát dự kiến thì sao ? Trong dài hạn, người ta không dự báo lạm phát quá cao hay thấp, vì vậy Eπ = π ở mức trung bình. Trong ngắn hạn, Eπ có thể thay đổi khi người ta có thông tin mới. VD: Fed thông báo sẽ gia tăng M năm tới. Người ta sẽ mong đợi năm tới P tăng cao hơn, vì vậy Eπ tăng. Điều này tác động đến P trong hiện tại, dù cho M vẫn chưa thay đổi. *CHAPTER 4 Money and InflationP thay đổi như thế nào khi EVới các giá trị r, Y, và M cho trước,Câu hỏi: Thảo luậnTại sao lạm phát quá tệ hại? Xã hội phải gánh chịu những chi phí gì do lạm phát gây ra? Hãy kể tên các chi phí mà anh chị biết.Hãy nhìn vào dài hạn.Hãy nghĩ như một nhà kinh tế học.*Một cách hiểu nhầm phổ biếnHiểu nhầm phổ biến: lạm phát làm giảm lương thực tếĐiều này chỉ đúng trong ngắn hạn, khi tiền lương danh nghĩa cố định bởi các hợp đồng đã ký.(Chap. 3) trong dài hạn, tiền lương thực tế được quyết định bởi cung lao động và sản phẩm lao động biên, không phải mức thay đổi của giá hay lạm phát. Xem xét các số liệuThe CPI and Average Hourly Earnings, 1965-20091965 = 100Hourly wage in May 2009 dollars$0$5$10$15$2001002003004005006007008009001965197019751980198519901995200020052010CPI (1965 = 100)Nominal average hourly earnings, (1965 = 100)Real average hourly earnings in 2009 dollars, right scale*CHAPTER 4 Money and InflationQuan điểm cổ điển về lạm phátQuan điểm cổ điển: Một sự thay đổi trong mức giá là một thay đổi trong đơn vị đo lường.Vậy sao lạm phát là vấn đề của xã hội?*Chi phí xã hội của lạm phátrơi vào 2 phạm trù:1. Các chi phí khi lạm phát được dự kiến2. Các chi phí khi lạm phát khác với mức dự kiến*Các chi phí của lạm phát dự kiến: 1. Chi phí mòn giàyK/n: các chi phí và những bất tiện của việc giảm cung tiền để tránh thuế lạm phát.↑π ⇒ ↑i ⇒ ↓ cung tiền thựcHãy nhớ: trong dài hạn, lạm phát không ảnh hưởng đến thu nhập thực hay chi tiêu thực.Vì vậy, chi tiêu hàng tháng tương tự nhau nhưng giữ tiền trung bình thấp hơn có nghĩa là có nhiều lần đến ngân hàng để rút các khoản tiền mặt nhỏ hơn*Các chi phí của lạm phát dự kiến : 2. Chi phí thực đơnK/n: Các chi phí của sự thay đổi giá.Ví dụ:Chi phí in thực đơn mới Chi phí in và gửi các catalogs mớiLạm phát càng cao, công ty thường phải thay đổi giá của họ hơn và dẫn tới loại chi phí này. *Các chi phí của lạm phát dự kiến : 3. Những tác động liên quan đến giáCác doanh nghiệp đối mặt với chi phí thực đơn làm thay đổi giá bất thường.Ví dụ: Một công ty phát hành calog mới vào tháng 1. Khi mức giá chung tăng lên trong cả năm, giá liên quan của công ty sẽ giảm . Các công ty khác thay đổi giá tại các thời điểm khác nhau dẫn đến các biến dạng của giá có liên quan dẫn đến những hoạt động không hiệu quả của kinh tế vi mô trong phấn phối nguồn lực*Các chi phí của lạm phát dự kiến : 4. Đánh thuế không công bằngMột số loại thuế không được điều chỉnh để tính đến lạm phát, như là thuế tài sản. Ví dụ:1/1: bạn mua cổ phiếu IMB trị giá $10,00012/ 31: bạn bán cổ phiếu : $11,000, vậy phần gia tăng danh nghĩa của vốn là $1000 (10%). Giả sử π = 10% trong suốt năm. Phần lợi thu được từ vốn thực của bạn là $0. Nhưng chính phủ yêu cầu nộp thuế cho khoản gia tăng danh nghĩa của vốn là $1000!!*CHAPTER 4 Money and InflationCác chi phí của lạm phát dự kiến : 5. Những bất tiện chungLạm phát làm mọi thứ trở nên khó khăn khi so sánh các giá trị danh nghĩa ở các thời điểm khác nhau. Điều này trở nên phức tạp với các kế hoạch tài chính dài hạn *Chi phí gia tăng của lạm phát ngoài dự kiến: Sự tái phân phối “tùy tiện” của sức muaNhiều hợp đồng dài hạn không tính đến quan hệ với mức tăng giá, nhưng dựa trên Eπ .Nếu π xuất phát từ Eπ , thì một số người sẽ đạt được ở mức chi phí của người khác. Ví dụ: người đi vay & cho vay Nếu π > Eπ , thì (i − π) < (i − Eπ ) và sức mua được chueyenr từ người cho vay sang người đi vay.Nếu π < Eπ , thì sức mua được chuyển từ người đi vay sang người cho vay*Chi phí gia tăng của lạm phát cao: Những bất ổn gia tăngKhi lạm phát cao, nó trở nên khó dự báo: π xuất phát từ Eπ trở nên thường xuyên hơn, và những khác biệt có xu hướng lớn hơn ( dù là dương hay âm , không có tính hệ thống) Những hoạt động tái phân phối tùy tiện về tài sản trở nên phù hợp hơn Điều này dẫn đến sự bất thường nhiều hơn, gây ra những rủi ro tồi tệ hơn *Một lợi ích của lạm phátTiền lương danh nghĩa hiếm khi giảm, thậm chí cả khi tiền lương thực cân bằng giảm. Điều này gây cản trở đến cân bằng thị trường lao động. Lạm phát cho phép tiền lương thực tế đạt đến mức cân bằng mà không cắt giảm tiền lương danh nghĩa.Tuy nhiên, lạm phát điều đặn cải thiện chức năng của thị trường lao động .*Siêu lạm phátĐỊnh nghĩa chung: π ≥ 50% mỗi thángTất cả các chi phí của lạm phát đều được mô tả ở trên trở nên TO LỚN, gọi là siêu lạm phát. Tiền không ngừng thực hiện chức năng: tích trữ giá trị và không chỉ thực hiện đúng các chức năng khác của nó ( đơn vị hạch toán, phương tiện trao đổi). Người ta có lẽ điều chỉnh các giao dịch hàng đổi hàng hoặc ngoại tệ ổn định*Điều gì gây ra siêu lạm phát?Siêu lạm phát do tăng trưởng cung tiền quá mức:Khi ngân hàng trung ương in tiền, giá sẽ tăng.Nếu in tiền nhiều, kết quả là siêu lạm phátA few examples of hyperinflationcountryperiodCPI Inflation % per yearM2 Growth % per yearIsrael1983-85338%305%Brazil1987-941256%1451%Bolivia1983-861818%1727%Ukraine1992-942089%1029%Argentina1988-902671%1583%Dem. Republic of Congo / Zaire1990-963039%2373%Angola1995-964145%4106%Peru1988-905050%3517%Zimbabwe2005-075316%9914%*Tại sao chính phủ gây ra siêu lạm phátKhi một chính phủ không thể tăng thuế hoặc bán trái phiếu, họ phải tài trợ các khoản chi tiêu đang gia tăng bằng cách in tiền..Trên lý thuyết, việc giải quyết siêu lạm phát rất đơn giản: ngưng in tiền.Trong thế giới thực, điều này dẫn đến sự căng thẳng tài chính. *Sự phân đổi cổ điểnCác biến thực: được đo lường bằng các đơn vị – số lượng và giá liên quan, ví dụ : Số lượng đầu ra được sản xuấtTiền lương thực tế: đầu ra thu được trong 1 giờ làm việcLãi suất thực: đầu ra thu được trong tương lai bằng cách vay 1 đơn vị đầu ra hôm nay*CHAPTER 4 Money and InflationPhân đôi cổ điểnCác biến danh nghĩa: đo bằng đơn vị tiền tệ , e.g.,Tiền lương danh nghĩa: số tiền/giờ làm việc.Lãi suất danh nghĩa: số tiền kiếm được trong tương lai tính bằng vay một đồng hôm nay.Mức giá: số lượng tiền cần thiết để mua một rổ hàng hóa đại diện*CHAPTER 4 Money and InflationSự phân đôi cổ điểnLưu ý: Các biến số thực được giải thích ở chương 3, biến danh nghĩa ở chương 4. Sự phân đôi cổ điển: Sự tách riêng của lý thuyết về các biến số thực và danh nghĩa trong mô hình cổ điển nhấn mạnh đến các biến danh nghĩa không tác động đến các biến thực. Tính trung lập của tiền: những thay đổi trong cung tiền không ảnh hưởng đến các biến thực. Trong thế giới thực, tiền gần như trung lập trong dài hạnChapter SummaryMoneydef: the stock of assets used for transactions functions: medium of exchange, store of value, unit of account types: commodity money (has intrinsic value), fiat money (no intrinsic value)money supply controlled by central bankQuantity theory of money assumes velocity is stable, concludes that the money growth rate determines the inflation rate. Chapter SummaryNominal interest rateequals real interest rate + inflation ratethe opp. cost of holding moneyFisher effect: Nominal interest rate moves one-for-one w/ expected inflation. Money demanddepends only on income in the Quantity Theoryalso depends on the nominal interest rate if so, then changes in expected inflation affect the current price level. Chapter SummaryCosts of inflationExpected inflation shoeleather costs, menu costs, tax & relative price distortions, inconvenience of correcting figures for inflationUnexpected inflation all of the above plus arbitrary redistributions of wealth between debtors and creditorsChapter SummaryHyperinflationcaused by rapid money supply growth when money printed to finance govt budget deficitsstopping it requires fiscal reforms to eliminate govt’s need for printing moneyChapter SummaryClassical dichotomyIn classical theory, money is neutral--does not affect real variables. So, we can study how real variables are determined w/o reference to nominal ones.Then, money market eq’m determines price level and all nominal variables. Most economists believe the economy works this way in the long run.