Trong chương này, SV sẽ học:
Các đông nhất thức của nền kinh tế mở
Mô hình nền kinh tế mở nhỏ
Điều gì xác định nền kinh tế “nhỏ”
Cán cân thương mại và tỷ giá hối đoái được quyết định như thế nào
Các chính sách tác động đến cán cân thương mại và tỷ giá hối đoái như thế nào
59 trang |
Chia sẻ: thanhtuan.68 | Lượt xem: 1067 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng MacroEconomics - Chương 5 Nền kinh tế mở, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MACROECONOMICS© 2010 Worth Publishers, all rights reservedS E V E N T H E D I T I O NPowerPoint® Slides by Ron CronovichN. Gregory MankiwC H A P T E RNền kinh tế mở5Modified for PSU-ECO152Trong chương này, SV sẽ học:Các đông nhất thức của nền kinh tế mởMô hình nền kinh tế mở nhỏĐiều gì xác định nền kinh tế “nhỏ”Cán cân thương mại và tỷ giá hối đoái được quyết định như thế nào Các chính sách tác động đến cán cân thương mại và tỷ giá hối đoái như thế nào Xuất khẩu và nhập khẩu (% of GDP), 2007ImportsExports*Trong nền kinh tế mở,Nhu cầu chi tiêu không cân bằng với đầu raNhu cầu tiết kiệm không cân bằng với đầu tư *Nhớ lạiEX = xuất khẩu = chi tiêu của nước ngoài cho hàng trong nước IM = nhập khẩu = C f + I f + G f = chi tiêu cho hàng hóa nước ngoàiNX = xuất khẩu ròng (a.k.a “cán cân thương mại”) = EX – IMKý hiệu trên:d = chi tiêu cho hàng hóa trong nước f = Chi tiêu cho hàng hóa nước ngoài*GDP = chi tiêu cho hàng hóa và dịch vụ trong nước*Các thành tố thu nhập quốc gia trong nền kinh tế mởY = C + I + G + NXor, NX = Y – (C + I + G )XK ròngTiêu dùng trong nướcĐầu ra*Thặng dư và thâm hụt thương mạiThặng dư thương mại: đầu ra > chi tiêu và xuất khẩu > nhập khẩu Mức độ thặng dư thương mại = NXThâm hụt thương mại: chi tiêu > đầu ra và nhập khẩu > xuất khẩu Mức độ thâm hụt thương mại = –NXNX = EX – IM = Y – (C + I + G )*Dòng vốn quốc tếDòng vốn ròng= S – I= dòng vốn ròng đi ra của “quỹ vốn vay”= sức mua ròng của tài sản nước ngoài sức mua của trong nước đối với tài sản nước ngoài trừ đi sức mua của nước ngoài đối với tài sản trong nướcKhi S > I, quốc gia là người cho vay ròngKhi S 0 (cầu gia tăng)ΔNX = 0(cung cố định) ΔIM < 0 (chính sách)ΔEX < 0(tăng ε )ε 2*Các nhân tố tác động đến tỷ giá hối đoái danh nghĩaBắt đầu bằng phương trình tỷ giá hối đoái thực:Tính ra được tỷ giá hối đoái danh nghĩa:*Các nhân tố tác động đến tỷ giá hối đoái danh nghĩaVậy e phụ thuộc vào tỷ giá hối đoái thực và mức giá ở trong nước và nước ngoàivà chúng ta biết mỗi yếu tố của chúng được quyết định như thế nào:*Các nhân tố tác động đến tỷ giá hối đoái danh nghĩaViết lại phương trình dưới góc độ tăng trưởng (see “arithmetic tricks for working with percentage changes,” Chap 2 ):Đối với giá trị cho trước của ε, tốc độ tăng trưởng của e tương đương với sự khác nhau giữa tỷ lệ lạm phát trong nước và nước ngoài Inflation differentials and nominal exchange rates for a cross section of countries% change in nominal exchange rateinflation differentialIcelandMexicoU.K.S. KoreaJapanSingaporeCanadaAustraliaS. AfricaPakistan*Cân bằng sức mua (PPP)Hai khái niệm:Một học thuyết chỉ ra rằng hàng hóa phải bán ở cùng mức giá tại các nước khác nhau ( điều chỉnh tiền tệ).Tỷ giá hối đoái danh nghĩa điều chỉnh để cân bằng chi phí của giỏ hàng hóa giữa các nước. Lý do: Chứng khoán, luật một giá*Cân bằng sức mua (PPP)PPP: e ×P = P* Chi phí của giỏ hàng trong nước tính theo ngoại tệChi phí của giỏ hàng trong nước tính theo nội tệ.Chi phí của giỏ hàng nước ngoài tính theo ngoại tệ.Tính e : e = P*/ P PPP nhấn mạnh tỷ giá hối đoái giữa hai nước tương đương với mức giá của các nước*Cân bằng sức mua (PPP)Nếu e = P*/P, thì Và đường NX nằm ngangεNXNXε = 1S − IDưới đường PPP, những thay đổi trong (S – I ) không tác động đến ε hay e. *Liệu PPP có áp dụng được trong thế giới thực?Không, vì hai lý do:1. Buôn bán quốc tế là không thể.Hàng hóa phi thương mạiChi phí vận chueyenr2. Hàng hóa các nước khác nhau không phải là hàng thay thế hoàn hảo .Tuy nhiêu, PPP là một lý thuyết hữu ích:Nó đơn giản và nhạy cảm.Trong thế giới thực, tỷ giá hối đoái danh nghĩa có xu hwongs đi về phía các giá trị PPP trong dài hạn no changeno change↓↑↓↑↑↓no changeno change↓↑↑↓↓↑↓↑129.4-2.019.46.317.43.9115.1-0.319.91.119.62.2closed economysmall open economyactual changeεNXIrSG – T1980s1970sData: decade averages; all except r and ε are expressed as a percent of GDP; ε is a trade-weighted index. CASE STUDY: The Reagan deficits revisited*Nước Mỹ như là một nền kinh tế lớn mởTừ lâu, chúng ta biết đến các mô hình dài hạn với 2 trường hợp:Nền kinh tế đóng (chap. 3)Nền kinh tế mở nhỏ (chap. 5)Nền kinh tế mở lớn – như nước Mỹ. – đứng giữa 2 mô hìnhCác kết quả phân tích từ nền kinh tế mở lớn là một hỗn hợp giữa kết quả của nền kinh tế đóng và mở nhỏ. Ví dụ *NXIrKT mở lớnsmall open economyKT đóngChính sách tài khóa mở rộng trong 3 mô hìnhGiảm nhưng không nhiều như trong nền kinh tế mở nhỏGiảmKhông đổiGiảm nhưng không nhiều như trong KT đóng Không đổiGiảmTăng nhưng không nhiều như trong KT đóng Không đổităngMột chính sách tài khóa mở rộng dẫn đến tiết kiệm quốc gia giảm. Những ảnh hưởng này tùy thuộc vào độ mở và lớn của thị trường:Chapter SummaryNet exports--the difference between exports and importsa country’s output (Y ) and its spending (C + I + G)Net capital outflow equalspurchases of foreign assets minus foreign purchases of the country’s assetsthe difference between saving and investmentChapter SummaryNational income accounts identities:Y = C + I + G + NXtrade balance NX = S − I net capital outflowImpact of policies on NX :NX increases if policy causes S to rise or I to fallNX does not change if policy affects neither S nor I. Example: trade policyChapter SummaryExchange ratesnominal: the price of a country’s currency in terms of another country’s currencyreal: the price of a country’s goods in terms of another country’s goodsThe real exchange rate equals the nominal rate times the ratio of prices of the two countries.Chapter SummaryHow the real exchange rate is determinedNX depends negatively on the real exchange rate, other things equalThe real exchange rate adjusts to equate NX with net capital outflowChapter SummaryHow the nominal exchange rate is determinede equals the real exchange rate times the country’s price level relative to the foreign price level. For a given value of the real exchange rate, the percentage change in the nominal exchange rate equals the difference between the foreign & domestic inflation rates.