Mục tiêu nghiên cứu
-Xem xét chi tiết hơn việc các công cụ của chính sách tài khoá và tiền tệ tác động tới đường AD.
-Những khó khăn nảy sinh khi vận dụng chính sách tài khoá và tiền tệ trong thực tế.
27 trang |
Chia sẻ: thanhtuan.68 | Lượt xem: 989 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Môn học kinh tế vĩ mô - Bài 7 Ảnh hưởng của chính sách tiền tệ và tài khoá đến tổng cầu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
11
BÀI 7
ẢNH HƯỞNG CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN
TỆ VÀ TÀI KHOÁ ðẾN TỔNG CẦU
22
Mục tiêu nghiên cứu
¶ Xem xét chi tiết hơn việc các công cụ của chính sách
tài khoá và tiền tệ tác động tới đường AD.
¶ Những khó khăn nảy sinh khi vận dụng chính sách
tài khoá và tiền tệ trong thực tế.
33
I.Chính sách tiền tệ tác động đến AD ntn?
AD dốc xuống vì 3 yếu tố tác động đồng thời:
¶ Hiệu ứng của cải
¶ Hiệu ứng lãi suất
¶ Hiệu ứng tỉ giá
44
1.1 Lý thuyết ưa thích thanh khoản
Giả định:
Lạm phát dự kiến không thay đổi
(giả định này là hợp lý khi nghiên cứu nền kinh tế trong ngắn hạn) ->
khi LS danh nghĩa tăng hoặc giảm thì LS thực tế mà mọi người dự
kiến cũng tăng hoặc giảm theo (biến động cùng chiều)
55
Cung tiền: (MS) do NHTƯ kiểm soát bằng cách thay đổi
lượng tiền dự trữ trong hệ thống NHTM ảnh hưởng
đến khả năng cho vay và tạo tiền cuả hệ thống ngân hàng.
Ngoài OMO, NHTƯ có thể thay đổi cung ứng tiền tệ bằng
cách thay đổi tỉ lệ dự trữ bắt buộc hay lãi suất chiết khấu
KL: MS không phụ thuộc lãi suất MS là đường thẳng
đứng
66
Cầu tiền (MD)
˘ Tính thanh khoản của 1 tài sản là mức độ dễ dàng
chuyển đổi tài sản ấy ra phương tiện trao đổi của nền kinh
tế
˘ Tiền là phương tiện trao đổi tiền có tính thanh khoản
cao nhất mọi người luôn có nhu cầu về tiền (giữ tiền
mặt trong tay)
˘ Lãi suất là chi phí cơ hội của việc giữ tiền LS tăng
chi phí của việc giữ tiền tăng MD giảm và ngược lại
7Trạng thái cân bằng trên thị trường tiền tệ
Theo lý thuyết ưa thích thanh khoản, lãi suất điều
chỉnh làm cho MS = MD
Nếu lãi suất lệch ra khỏi mức cân bằng, mọi người
sẽ điều chỉnh cơ cấu tài sản để lãi suất trở lại mức
cân bằng.
MS2
MS
MD
r*
r1
r2
MS1 MS
*
88
Hành vi ngắn và dài hạn của nền kinh tế
Trong dài hạn
1- Sản lượng tự nhiên (được quy định bởi mức cung
về tư bản, lao động và công nghệ sản xuất)
2- Tại bất kỳ mức sản lượng cho trước nào lãi suất
điều chỉnh để cân bằng cung, cầu về vốn vay
3- Mức giá điều chỉnh để cân bằng MS và MD thay
đổi cuả MS dẫn đến thay đổi của P
99
Trong ngắn hạn
1- Giá cả cứng nhắc (dựa trên những kỳ vọng từ trước)
2- Tại bất kỳ mức giá cho trước nào, Li suÊt điều chỉnh
để cân bằng MD và MS
3- Sản lượng thay đổi theo AD, AD một phần được quy
định bởi mức lãi suất làm cân bằng thị trường tiền tệ
Hành vi ngắn và dài hạn của nền kinh tế (tiếp)
10
10
1.2 Sự dốc xuống của đường AD
Hiệu ứng lãi suất và sự dốc xuống của đường AD
Hiệu ứng lãi suất được tóm tắt thành 3 bước:
1- P tăng làm MD tăng
2- MD tăng làm r tăng
3- r tăng làm AD giảm
11
MD1
MD2
r2
r1
MS
Q
AD
Y1Y2
P1
P2
a. Thị trường tiền tệ
b. Đường tổng cầu
12
12
1.3 Những thay đổi trong cung tiền
Khi lãi suất thay đổi, AD thay đổi
(di chuyển dọc theo đường AD)
Nhưng tại mỗi mức giá cho trước, mỗi khi lượng cầu về
hàng hoá, dịch vụ thay đổi sẽ làm AD dịch chuyển
Một yếu tố quan trọng để AD dịch chuyển đó là chính
sách tiền tệ
13
NHTƯ tăng MS bằng cách mua trái phiếu trên thị trường mở
MD tại mức giá P
MS2
MS1
r1
r2
Lượng tiền do NHTW cố định
Y2
AD1
AD2
P
Y1
a. Thị trường tiền tệ
b. Đường tổng cầu
14
14
Nghiên cứu tình huống:
Tai sao Feb theo dõi thị trường
chứng khoán và ngược lại
15
15
II. Chính sách tài khoá tác động đến AD như
thế nào?
2.1 Thay đổi trong chi tiêu của Chính phủ
Khi Chính phủ thay đổi mức chi tiêu của mình sẽ làm dịch chuyển
AD.
VD tăng chi tiêu cho xây dựng đường xá 100 tỉ đồng tổng cầu về
hàng hóa, dịch vụ tăng ở mọi mức giá cho trước AD dịch chuyển
sang phải.
Mức dịch chuyển của AD còn phụ thuộc vào 2 yếu tố: Thứ nhất là
hiệu ứng số nhân (làm AD dịch chuyển nhiều hơn mức chi tiêu của
Chính phủ). Thứ 2 là hiệu ứng lấn át (làm AD dịch chuyển ít hơn
mức chi tiêu của Chính phủ)
16
a) Hiệu ứng số nhân
AD1
AD2
AD3
P
Y
100 tỉ ñ
17
17
Công thức tính số nhân chi tiêu:
Hàm chi tiêu:
C = C + MPC.Y
- C: tiêu dùng tối thiểu
- MPC (0<MPC<1: khuynh hướng tiêu dùng cận
biên): tỷ trọng thu nhập tăng thêm được các hộ gia
đình tiêu dùng
MPC = delta C/ deltaY
18
Chi tiêu của Chính phủ 100 tỷ đồng
Thay đổi trong tiêu dùng ở bước 1 100 tỷ đồng x MPC
Thay đổi trong tiêu dùng ở bước 2 100 tỷ đồng x MPC2
Thay đổi trong tiêu dùng ở bước 3 100 tỷ đồng x MPC3
.
Thay đổi trong tổng cầu = (1+ MPC+ MPC2+ MPC3+ ) x 100 tỉ đồng
Trong đó (1+ MPC+ MPC2+ MPC3+ ) là 1 cấp số nhân vô hạn
(1+ x + x2+ x3+ ) = 1/ (1-x)
Vì x= MPC ta có thể viết lại: =1/(1- MPC)
Nhận xét: Quy mô của số nhân phụ thuộc vào MPC: MPC càng lớn, số nhân càng
lớn
19
19
Những ứng dụng khác của hiệu ứng số nhân
Nguyên lý hiệu ứng số nhân không chỉ giới hạn trong chi
tiêu mua hàng của CP mà còn có thể áp dụng cho mọi sự
kiện làm thay đổi bất kỳ thành tố nào trong GDP (như tiêu
dùng, đầu tư, mua hàng cuả CP hoặc xuất khẩu ròng).
Số nhân là 1 khái niệm quan trọng trong TK vĩ mô vì nó
cho biết nền kinh tế có thể khuyếch đại ảnh hưởng của sự
thay đổi trong chi tiêu bao nhiêu lần.
20
b) Hiệu ứng lấn át
MS
MD2
MD1
r2
r1
Lượng tiền cố định bởi NHTƯ
AD2
AD3
AD1
Y
P
Khi Lãi suất tăng -> I giảm ->
AD giảm ( AD3 -> AD 2)
Chi tiêu CP tăng -> AD tăng thì
đồng thời lãi suất cũng tăng
21
Kết luận: Khi CP tăng chi tiêu thêm 100 tỉ đồng, AD có thể tăng
nhiều hoặc ít hơn 100 tỉ, tuỳ thuộc vào hiệu ứng số nhân hay hiệu
ứng lấn át lớn hơn
AD1
AD2
AD3
P
Y
100 tỉ ñ
AD2
AD3
AD1
Y
P
a) Hiệu ứng số nhân b) Hiệu ứng lấn át
22
22
Khi thuế TN cá nhân ↓ lượng tiền khả dụng ↑
chi tiêu ↑ AD dịch phải
(khi thuế TN cá nhân ↑ chi tiêu ↓ AD dịch trái)
Mức độ dịch chuyển của AD do chính sách thuế bị ảnh hưởng
bởi hiệu ứng số nhân và hiệu ứng LS
(Hiệu ứng số nhân: thuế ↓ tiêu dùng ↑ thu nhập và lợi
nhuận ↑ kích thích tiêu dùng hơn nữa;
Hiệu ứng lãi suất: thu nhập ↑ MD ↑ lãi suất ↑ I ↓
AD ↓)
c) Những thay đổi trong chính sách thuế
23
23
Trường hợp 1: Thuế không phụ thuộc vào thu nhập
Số nhân thuế mt = - MPC /(1-MPC)
Trường hợp 2: Thuế phụ thuộc vào thu nhập
Lưu ý trong nền kinh tế đóng
Số nhân chi tiêu mt’ = 1/ [1 - MPC (1 - t) ] với t là thuế suất
Lưu ý trong nền kinh tế mở
Số nhân chi tiêu m” = 1/ [1 - MPC (1 - t) + MPM] với t là
thuế suất và MPM là xu hướng nhập khẩu cận biên
24
24
Thuế ảnh hưởng đến AS như thế nào?
Thuế ↓ công nhân có nhiều tiền hơn cho việc chi tiêu
động lực lao động ↑ AS dịch chuyển sang phải (tăng)
Khi CP tăng đầu tư xây dựng đường sá giao thông thuận
tiện hơn doanh nghiệp có thêm nhiều khách hàng mới +
vận chuyển thuận tiện hơn AS tăng (nhưng có thể AS chỉ
tăng trong dài hạn vì cần có thời gian để các DN tìm đối tác
mới)
Chi tiêu CP có ảnh hưởng đến AS không?
25
25
III. Sử dụng chính sách để ổn định nền kinh tế
Chi tiêu ↓ AD ↓. Để giảm ảnh bớt ảnh hưởng này NHTƯ sử
dụng chính sách tiền tệ là tăng MS
(MS ↑ r ↓ I ↑ AD ↑. Nếu 2 ảnh hưởng trái chiều này bằng
nhau thì AD sẽ không đổi)
3.1 Ủng hộ chính sách ổn định chủ động
Các nhà kinh tế đều khuyến nghị Chính phủ:
- Không nên gây ra các biến động kinh tế
- CP nên phản ứng lại những thay đổi trong khu vực tư
nhân để ổn định AD.
26
26
3.2 Chống lại chính sách ổn định chủ động
- Chính sách tài khoá và tiền tệ có độ trễ lớn
Nguyên nhân:
- Các dự báo kinh tế thiếu chính xác cũng góp
phần tạo nên độ trễ của chính sách tài khoá và
tiền tệ
27
27
3.3 Cơ chế tự ổn định
“Cơ chế tự ổn định” là những thay đổi trong chính sách
tài khoá nhằm kích thích AD khi nền kinh tế đi vào suy
thoái mà không cần các nhà hoạch định chính sách thực
hiện bất kỳ hành động có chủ định nào.
Chú ý: Cơ chế tự ổn định tuy không đủ mạnh để
loại bỏ hoàn toàn suy thoái song sẽ giúp khắc phục
phần nào