Nội dung
- Đặc trưng các cấp độ hội nhập
- Liên kết kinh tế tạo lập mậu dịch.
- Liên kết kinh tế chuyển hướng mậu dịch.
- Các điều kiện tăng hiệu quả phúc lợi.
- Các lợi ích tỉnh và lợi ích động.
- Một số khu vưc liên kết kinh tế tiêu biểu.
- WTO, AFTA, APEC và vấn đề phát triển kinh tế Việt nam.
36 trang |
Chia sẻ: thanhtuan.68 | Lượt xem: 925 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Phần 2: Chính sách thương mại - Chương 6 Hội nhập kinh tế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GV: NGUYEN HUU LOC 1
Chương 6 Hội nhập kinh tế - Enonomic Integration
GV: NGUYEN HUU LOC 2
Nội dung
Đặc trưng các cấp độ hội nhập
Liên kết kinh tế tạo lập mậu dịch.
Liên kết kinh tế chuyển hướng mậu dịch.
Các điều kiện tăng hiệu quả phúc lợi.
Các lợi ích tỉnh và lợi ích động.
Một số khu vưc liên kết kinh tế tiêu biểu.
WTO, AFTA, APEC và vấn đề phát triển kinh tế
Việt nam.
GV: NGUYEN HUU LOC 3
GV: NGUYEN HUU LOC 4
Các khu vực hội nhập kinh tế tiêu biểu
1/ NAFTA (North American Free Trade Arrangement): Canada, Hoa kỳ và
Mexico.
AFTA (Asean Free Trade Area ): Singapore, Malaysia, Indonesia, Thái
lan, Philippines, Brunei, Myanmar, Việt nam, Lào và Campuchia.
ACFTA: ASEAN-China Free Trade Area
LAFTA (Latin-American Free Trade Area): Argentina, Peru, Brasil,
Chile, Mexico, Paraguay và Uruguay.
EFTA (European Free Trade Area): Aùo, Na uy, Bồ đào nha, Thụy sĩ và
Thụy điển.
2/ ADEAN Pact (Minh ước Andes): Chile, Peru, Colombia, Ecuador và
Venezuela.
G3 : Mexico, Venezuela và El Salvadore.
EAEC (Estern African Economic Community): Uganda, Kenya và
Tanzania,
EAEC (Europe-Asian Economic Community): Nga, Belarus, Tajikistan,
Uzbekistan. Kyzgyzstan và Kazakhtan.
AEC ( ASEAN Economic Community): Cộng đồng Kinh tế ASEAN gồm
các quốc gia AFTA thành lập vào năm 2015.
GV: NGUYEN HUU LOC 5
3/ CACM (Thị trường chung Trung Mỹ): Guatemala, El Salvador, Honduras,
Nicaragua và Costarica.
MERCOSUR: (Thị trường chung Nam Mỹ) Brasil, Argentina,
Paraguay, Uruguay, Venezuela. Bolivia, Chile, Colombia, Ecuador và Peru
EMC (Thị trường chung Âu châu): Anh, Pháp, Đức, Ý, Hy lạp, Hà lan, Bỉ,ø
Luxembourg, Bồ đào nha, Tây ban nha, Đan mạch và Ireland.
4/ WAEMU (West African Economic and Monetary Union): Benin, Burkina
Faso, Côte d’ Ivoive, Guine Bissau, Mali, Niger, Senegal và Togo.
CAEMC ( Central African Economic and Monetary Community):
Cameroon, C.African Rep, Chad, Congo, Equatorial Guinea, Gabon.
ECCU (Estern Caribbean Currency Union): Dominica, Grenada, St
Lucia, St Kitts & Nevis, St Vincent & Grenadines và Antigua & Barbuda.
5/ BENELUX: Belgum, the Netherlands and Luxembourg.
EU (Liên minh Âu châu): Anh, Pháp, Đức, Ý, Hy lạp, Hà lan, Bỉ,ø
Luxembourg, Bồ đào nha, Tây ban nha, Đan mạch, Ireland, Aùo, Thụy điển,
Phần lan, Slovenia, Hungary, Ba lan, Czech, Slovakia, Estonia, Latvia,
Litvia, Malta và Cyprus.
Hiệp định Thương mại Tự do Bắc Mỹ
(North America Free Trade Agreement)
là hiệp định thương mại tự do
giữa ba nước Canada, Mỹ và
Mexico, ký kết ngày
12/8/1992, hiệu lực từ ngày
1/01/1994. ...
Nội dung: Thương mại Tự do;
Mỹ và Canada cĩ thể dễ dàng
chuyển giao cơng nghệ sang
Mexico và Mexico cũng dễ
dàng chuyển giao nguồn nhân
lực sang hai nước kia.
GV: NGUYEN HUU LOC 6
Mercosur
• Mercosur (viết tắt từ tiếng Tây
Ban Nha: Mercado Común del
Sur) hay Mercosul (viết tắt từ
tiếng Bồ Đào Nha: Mercado
Comum do Sul) là một hiệp định
thương mại tự do được thành lập
vào năm 1991 giữa các nước
Brasil, Argentina, Uruguay,
Paraguay. Đến tháng 6 năm 2006,
Mercosur kết nạp thêm
Venezuela. Bolivia, Chile,
Colombia, Ecuador và Peru hiện
là các thành viên liên kết của
Mercosur.
GV: NGUYEN HUU LOC 7
GV: NGUYEN HUU LOC 8
the Economic Community of West African
States: ENCOWAS’s members.
GV: NGUYEN HUU LOC 9
South-Africa Development Community
GV: NGUYEN HUU LOC 10
Liên minh Âu châu - European Union
gồm 27 thành viên (2008)
GV: NGUYEN HUU LOC 11
ASEAN FREE TRADE AREA - AFTA
AFTA phát triển từ Hiệp hội các
nước Đông Nam Á thành lập ngày
8/8/1967. Hiện nay gồm 10 nước, dt
4,5 triệu km vuông. GDP năm 2007
là 737 tỷ USD, mậu dịch quốc tế 850
tỷ USD.
Việt nam gia nhập AFTA từ 1995
và là chủ tịch khối liên kết kinh tế
nầy vào năm 2009-2010.
8/8/2007 các nhà lảnh đạo AFTA
quyết định phát triển khối nầy
thành ASEAN Community vào 2015
sớm hơn 5 năm so với dự kiến trước
đây.
GV: NGUYEN HUU LOC 12
Selected ASEAN macroeconomic indicators, latest quarter/year
as of 31 December 2005
Country
Gross domestic
product,
growth
rate, at
constant
prices 1/
Gross domestic product, per capita, at current
prices
Purchasing power
parity
(PPP)
index a/
Uemployment rate
Inflation rate (year-
on-
year)
Exchange rate 3/
percent US$ 1/ US$ PPP 2/ index index percent
US$ 1 = national
curren
cy
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8)
Brunei Darussalam 1.7 13,879 25,243 1.5 4.8 1.1 1.7
Q2 2005 2004 2004 2004 2004 Q2 2005 Q4 2004
Cambodia 7.7 358 1,428 6.0 0.8 4.6 4,117
2004 2004 2004 2004 2004 Q3 2005 Q2 2005
Indonesia 5.3 1,193 3,134 3.1 9.9 8.4 9,548
Q3 2005 2004 2004 2004 2004 Q3 2005 Q2 2005
Lao PDR 5.5 423 1,896 4.6 7.0 6.5 10,382
2004 2004 2004 2004 2004 Q3 2005 Q1 2005
Malaysia 4.4 4,625 9,857 2.2 3.6 3.4 3.8
Q3 2005 2004 2004 2004 2004 Q3 2005 Q3 2005
Myanmar 5.0 166 1,408 10.8 4.0 57.3 5.8
2004 2004 2004 2004 Q4 2004 Q2 2004
The Philippines 4.1 1,042 4,482 4.5 10.9 7.1 56.0
Q3 2005 p/ 2004 2004 2004 2004 Q3 2005 Q3 2005
Singapore 5.4 25,207 24,853 1.1 5.3 0.5 1.7
Q3 2005 2004 2004 2004 2004 Q3 2005 Q3 2005
Thailand 5.4 2,537 7,488 3.1 1.5 5.6 40.0
Q3 2005 2004 2004 2004 2004 Q3 2005 Q2 2005
Viet Nam 7.7 554 2,491 4.8 5.6 7.6 15,844
2004 2004 2004 2004 2004 Q3 2005 Q3 2005*
GV: NGUYEN HUU LOC 13
Merchandise exports, balance of payments basis,
annual
as of 31 December 2005
in US$ million; balance of payments basis
Country 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004
Brunei Darussalam 2,592.8 2,661.8 1,890.6 2,538.9 3,904.2 3,643.4 3,708.0 4,410.2 5,138.6
Cambodia 643.6 861.6 802.0 1,130.3 1,397.1 1,571.2 1,755.1 2,027.2 2,475.5
Indonesia 50,188.0 56,298.0 50,370.0 51,242.0 65,406.0 57,364.0 59,165.2 64,108.0 72,167.2
Lao, PDR 317.2 312.7 336.8 301.5 330.3 319.5 300.6 322.3 363.3
Malaysia 77,169.0 77,561.3 71,850.4 84,096.8 98,429.2 87,980.5 94,343.2 104,728.9 126,642.1
Myanmar 937.9 974.5 1,065.1 1,139.8 1,644.4 2,439.4 2,525.6 2,708.2 2,952.7
The Philippines 20,543.0 25,228.0 28,726.0 34,211.0 37,295.0 31,243.0 34,377.0 35,342.0 38,728.0
Singapore 129,552.5 129,757.1 110,270.6 116,628.7 139,747.0 124,505.2 137,429.3 158,438.4 197,334.4
Thailand 54,667.0 56,725.0 52,878.0 56,801.0 67,889.0 63,070.0 66,092.0 78,105.0 94,941.0
Viet Nam 7,255.0 9,185.0 9,361.0 11,540.0 14,448.0 15,027.0 16,706.0 20,176.0 26,503.0
Source: ASEAN Finance and Macroeconomic Surveillance Unit (FMSU) Database (compiled/computed from data submission and/or websites of
ASEAN Member Countries' national statistics offices, central banks and other relevant government agencies)
GV: NGUYEN HUU LOC 14
Merchandise imports, balance of payments basis, annual
as of 31 December 2005
in US$ million; balance of payments basis
Country 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004
Brunei Darussalam 2,345.2 2,015.2 1,314.0 1,249.8 1,047.4 1,125.4 1,479.7 1,254.4 1,446.8
Cambodia 1,071.6 1,092.4 1,165.8 1,591.9 1,935.7 2,094.0 2,318.0 2,559.9 3,193.3
Indonesia 44,240.0 46,223.0 31,942.0 30,598.0 40,366.0 34,669.0 35,652.2 39,546.0 50,614.8
Lao, PDR 689.6 647.9 552.8 554.3 535.3 510.3 446.9 455.6 712.7
Malaysia 73,132.0 74,131.3 54,169.5 61,452.4 77,602.0 69,598.2 75,365.0 79,002.1 99,148.9
Myanmar 1,869.1 2,106.6 2,451.2 2,188.0 2,168.8 2,383.2 2,146.7 1,897.6 1,967.7
The Philippines 31,885.0 36,355.0 28,082.0 29,252.0 33,481.0 31,986.0 33,970.0 40,797.0 45,109.0
Singapore 123,899.9 125,092.1 95,924.6 104,642.3 127,456.7 109,751.7 117,525.9 130,309.0 166,096.7
Thailand 70,815.0 61,349.0 40,643.0 47,529.0 62,423.0 60,576.0 63,353.0 74,346.0 93,706.0
Viet Nam 10,030.0 10,432.0 10,350.0 10,568.0 15,387.0 14,546.0 17,760.0 22,704.0 28,758.0
Source: ASEAN Finance and Macroeconomic Surveillance Unit (FMSU) Database (compiled/computed from data submission and/or websites of
ASEAN Member Countries' national statistics offices, central banks and other relevant government agencies)
GV: NGUYEN HUU LOC 15
Trade balance, balance of payments basis, annual
as of 31 December 2005
in US$ million; balance of payments basis
Country 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004
Brunei Darussalam 247.6 646.6 576.7 1,289.1 2,856.7 2,518.0 2,228.3 3,155.8 3,691.8
Cambodia (428.0) (230.9) (363.8) (461.5) (538.6) (522.8) (562.9) (532.7) (717.7)
Indonesia 5,948.0 10,075.0 18,428.0 20,644.0 25,040.0 22,695.0 23,513.0 24,562.0 21,552.4
Lao, PDR (372.4) (335.3) (216.0) (252.7) (205.0) (190.8) (146.3) (133.2) (349.4)
Malaysia 4,037.0 3,430.0 17,680.9 22,644.5 20,827.2 18,382.4 18,978.2 25,726.8 27,493.2
Myanmar (931.2) (1,132.1) (1,386.1) (1,048.2) (524.4) 56.2 378.9 810.6 985.0
The Philippines (11,342.0) (11,127.0) 644.0 4,959.0 3,814.0 (743.0) 407.0 (5,455.0) (6,381.0)
Singapore 5,652.6 4,665.0 14,346.0 11,986.4 12,290.3 14,753.5 19,903.4 28,129.4 31,237.6
Thailand (16,148.0) (4,624.0) 12,235.0 9,272.0 5,466.0 2,494.0 2,739.0 3,759.0 1,235.0
Viet Nam (2,775.0) (1,247.0) (989.0) 972.0 (939.0) 481.0 (1,054.0) (2,528.0) (2,255.0)
Source: ASEAN Finance and Macroeconomic Surveillance Unit (FMSU) Database (compiled/computed from data submission and/or websites of
ASEAN Member Countries' national statistics offices, central banks and other relevant government agencies)
GV: NGUYEN HUU LOC 16
Diển đàn hợp tác kinh tế Châu Á- Thái bình dương
Thành lập năm 1989 theo
sáng kiến của Australia tại
Hội nghị Bộ trưởng Kinh tế
thương mại và Ngoại giao
Canbera: 21 members.
Hiện nay APEC vẩn chưa
phải là tổ chức có tính ràng
buộc các nước thành viên cao
như WTO hay AFTA.
GV: NGUYEN HUU LOC 17
APEC
Mục đích: phục vụ cho
hoạt động hợp tác và đối
thoại kinh tế khu vực châu
Á – Thái bình dương.
APEC thoả thuận sẽ thành
lập Khu vực mậu dịch tư
do vào 2016.
GV: NGUYEN HUU LOC 18
WTO
Tiền thân là Hiệp định Ưu đãi
chung về thuế quan: GATT
Ngày thành lập: 1/1/1995
Trụ sở chính: Geneva, Thụy
Sỹ
Thành viên: 150 nước
Ngân sách: 162 triệu francs
Thụy Sỹ (số liệu năm 2004).
Tổng giám đốc: Pascal
Lamy, Pháp.
Việt nam là thành viên 150
(7/11/2006)
GV: NGUYEN HUU LOC 19
WTO in Geneva
Chức năng chính:
- Quản lý các hiệp định về
thương mại quốc tế.
- Diễn đàn cho các vịng
đàm phán thương mại.
- Giải quyết các tranh chấp
thương mại.
- Giám sát các chính sách
thương mại
- Trợ giúp về kỹ thuật và
đào tạo cho các quốc gia
đang phát triển.
- Hợp tác với các tổ chức
quốc tế khác.
GV: NGUYEN HUU LOC 20
Vòng đàm phán Doha của WTO:
Bắt đầu tại Doha (Qatar) vòng mới nhất
tại Hong kong 12/2005, deadline
11/2006.
Mục tiêu: giảm bớt các rào cản thương
mại trên toàn thế giới.
Trọng tâm: thực hiện thương mại công
bằng đối với các nước đang phát triển
nhất là vấn đề trợ cấp nông sản.
Kết quả: vẩn còn bế tắc vì bất đồng quan
điểm về trợ giá nông sản giửa DCs và
LDCs nhất là với G20.
GV: NGUYEN HUU LOC 21
Sự tạo lập mậu dịch
Khi sp sx trong nước thành viên bị thay bởi sp tương
tự sx từ một nước thành viên khác có chi phí thấp
hơn.
Ass: toàn dụng nhân công =Ỵ lợi ích các nước thành
viên tăng vì chuyên môn hoá cao hơn nhờ lợi thế so
sánh.
Nhập khẩu RoW tăng => lợi ích các nước không là
thành viên cũng tăng.
GV: NGUYEN HUU LOC 22
Liên kết kinh tế tạo lập mậu dịch
GV: NGUYEN HUU LOC 23
Sự chuyển hướng mậu dịch
• Khi nhập khẩu các sp có giá rẻ từ bên ngoài liên minh bị thay
bởi các sp tương tự được sx từ một nước thành viên có chi phí
sx cao hơn: kết quả của chính sách ưu đãi thuế quan phân biệt.
• Phúc lợi toàn cầu giảm vì sx di chuyển từ nhà sx hiệu quả bên
ngoài sang nhà sx kém hiệu quả bên trong liên minh.
• Việc phân phối và sử dụng tài nguyên kém hiệu quả, sx bị đưa
ra xa lợi thế so sánh.
• Lợi ích các nước thành viên= lợi ích tạo lập mậu dich – thiệt
hại của chuyển hướng mậu dịch.
• Các nước không là thành viên: thiệt hại vì tiềm lực kinh tế sử
dụng ít hiệu quả hơn: xk bị giảm.
GV: NGUYEN HUU LOC 24
Liên kết kinh tế chuyển hướng mậu dịch
GV: NGUYEN HUU LOC 25
Lý thuyết Second Best
Khi các điều kiện để tối đa hoá lợi nhuận (first best)
không đạt được thì một cố gắng để tạo ra những điều
kiện đó có thể chỉ đưa đến trạng thái kinh tế loại hai
(second best).
Khi chưa đủ đk liên kết và tự do hoá mậu dịch toàn cầu
thì liên kết kinh tế khu vực có thể đưa đến một liên kết
loại hai (có thể bị chệch hướng mậu dịch).
Một chính sách không can thiệp (bãi bỏ thuế quan chẳn
hạn) là tốt nhất (first best) cho một thị trường khi và chỉ
khi các thị trường khác đều hoạt động hoàn hảo.
GV: NGUYEN HUU LOC 26
Nếu các điều kiện để tối đa hoá lợi nhuận (first best) chưa
xảy ra thì sự can thiệp của chính phủ đã làm méo mó các
khuyến khích của một thị trường nhưng có thể tăng phúc
lợi do sự can thiệp nầy đã cân bằng hậu quả của thất bại
thị trường ở nơi khác.
Thuế quan tồn tại làm PDOM ≠ PW nhưng nó tăng phúc lợi
nhờ khuyến khích một nước nhập khâủ sp từ nước không
phải là thành viên của liên minh nhưng có chi phí thấp:
nguồn lực các quốc gia được sử dụng hiệu quả hơn.
KL: liên hiệp thuế quan chuyển hướng mậu dịch là một
trường hợp của lý thuyết second best vì chỉ giảm thuế cho
các nước trong khu vực mà chưa tự do hoá mậu dịch toàn
cầu.
GV: NGUYEN HUU LOC 27
Điều kiện để liên kết kinh tế làm tăng phúc lợi:
z Trước liên kết: rào cản mậu dịch rất cao; sau liên
kết: tạo lập mậu dịch mà không phải là chuyển
hướng mậu dịch.
z Liên kết đã giảm hàng rào mậu dịch cho RoW.
zNhiều QG tham gia vào liên minh: giảm cost nhờ qui
mô kinh tế.
z Các nước thành viên cạnh tranh kinh tế mà không bổ
sung kinh tế.
zHội tụ địalý cao.
zMậu dịch trước liên kết rất cao; các nước thành viên
gắn bó.
GV: NGUYEN HUU LOC 28
Các lợi ích tỉnh:
Tiết kiệm chi phí hoạt động hải quan, tuần tra
biên giới.
Cải thiện ToT vì trở thành một khu vực mua
bán lớn, trao đổi với RoW.
Tăng khả năng đàm phán , mặc cả thương mại
cho các thành viên.
GV: NGUYEN HUU LOC 29
Các lợi ích động:
Tăng khả năng cạnh tranh cho các nước thành
viên.
Thu hút FDI mạnh hơn: lý thuyết O-I-L.
Tăng hiệu quả kinh tế nhờ qui mô, sử dụng
nguồn lực hiệu quả, đưa sx lại gần lợi thế so
sánh.
Thị trường chung cho phép di chuyển tự do yếu
tố sx => sử dụng tài nguyên kinh tế tốt hơn.
GV: NGUYEN HUU LOC 30
Đo lường các lợi ích hội nhập của châu Âu
GV: NGUYEN HUU LOC 31
Việc thực hiện cam kết AFTA của Việt nam
Theo lộ trình AFTA Việt nam có 3 nhóm hàng hóa:
Nhóm không cần bảo hộ: gạo, rau quả. Việt nam sẳn
sàng mở cửa: thuế nhập khẩu là 0%.
Nhóm bình thường: giảm thuế theo lộ trình chung.
Hàng điện tử, các loại camera, 23 loại rượu, giảm từ
20% xuống 5%. Cam, quýt từ 15% xuống 10% (2006),
0% (2007). Các sp có thuế 10% (như: thịt gia cầm, heo,
cá voi, cá nục..) xuống 5%. Xà bông 5% xuống 3%.
Nhóm nhạy cảm: cần bảo hộ. Bộ Tài chính sử dụng 2
công cụ: (i) thuế nk nâng lên sau đó hạ dần để DN
trong nước quen dần, (ii) NTBs tạo thêm hàng rào cho
hàng cần bảo hộ.
(Nguồn: Bộ Thương mại 2006)
GV: NGUYEN HUU LOC 32
AFTA có mang lại lợi ích động cho Việt nam?
Doanh nghiệp VN vẩn còn bao bọc bởi hàng rào thuế
quan ưu đãi nên vẩn còn có thể cạnh tranh với hàng nk.
NTBs và thuế tiêu thụ đặc biệt bảo hộ sx trong nước: ô tô,
hàng điện máy, đường..
Chưa chọn lọc nên chưa hình thành các ngành CN có khả
năng cạnh tranh.
Việc tăng khả năng cạnh tranh của DN Việt nam như là
một lợi ích động lớn nhất từ AFTA là thách thức lớn vì
xuất khẩu VN chiếm tỉ trọng lớn về nông sản hơn các nước
lớn thuộc AFTA như Singapore, Malaysia, Thái lan và
Philippines.
GV: NGUYEN HUU LOC 33
Tỉ trọng xuất khẩu của một số nước AFTA
GV: NGUYEN HUU LOC 34
Hàng nhập từ ASEAN tăng:
AFTA tạo lập mậu dịch?
Từ 1/1/06 thuế NK hàng điện tử, rượu giảm
còn 5%: các sp nk từ ASEAN tăng nhanh.
Thực phẩm, bánh kẹo của EU như Pháp, Đan
mạch được thay thế hầu hết bằng sp Thái lan
và Malaysia.
Hàng điện tử thương hiệu Nhật như Sony,
Panasonic, JVC,..bị thay thế bởi các sp tương
tự sx từ các nước thành viên của AFTA như
Singapore, Thái lan và Malaysia có chi phí
thấp.
(Nguồn: Saigon Co-op HCM city)
GV: NGUYEN HUU LOC 35
Phân tích cân bằng cục bộ tác động của AFTA đối với Việt nam
1/ Thuế NK giảm, nhất là dòng thuế
5% áp dụng cho các hàng hoá hiện
có thuế NK 10%, sẻ giảm thu ngân
sách CP (SJHMN).
2/ Thuế danh nghĩa tj giảm làm giá
bán vào VN giảm. Số thu VAT và
thuế thu nhập doanh nghiệp giảm.
3/ Ngược lại, ti giảm làm cost giảm,
giá thành giảm. Hàng hoá lưu thông
tăng làm thu thuế tăng.
KL: lợi ích ròng phụ thuộc 3/ có bù
được 1/ và 2/ ?
GV: NGUYEN HUU LOC 36
APEC và Việt Nam
Là khu vực có FDI lớn nhất ở VN
(chiếm 65,6% tổng số vốn FDI vào
VN.
Có lượng vốn ODA lớn nhất cho
VN.
XK VN sang APEC lớn nhất
(chiếm 72,8% tổng XK của VN).
NK VN từ APEC là nhiều nhất
25,3 tỉ USD (chiếm 79,2% tổng NK
của VN).
VN là nước có trình độ phát triển
thấp nhất APEC.
(Nguồn: