Bài giảng môn Kinh tế học vĩ mô - Chương 5 Mô hình IS – LM và các chính sách kinh tế vĩ mô trong nền kinh tế đóng

I. Ngân sách nhà nước • 1. Khái niệm về ngân sách nhà nước. • NSNN là tổng các kế hoạch hằng năm về chi tiêu và thu nhập của Chính phủ. • B = T – G • B- hiệu số giữa thu và chi ngân sách • T – Thuế. T = t.Y (t – thuế suất thu nhập; Y– thu nhập quốc dân) • G – Chi tiêu Chính phủ

pdf106 trang | Chia sẻ: thanhtuan.68 | Lượt xem: 1312 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Kinh tế học vĩ mô - Chương 5 Mô hình IS – LM và các chính sách kinh tế vĩ mô trong nền kinh tế đóng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương: 5 MÔ HÌNH IS – LM VÀ CÁC CHÍNH SÁCH KINH TẾ VĨ MÔ TRONG NỀN KINH TẾ ĐÓNG BÀI GIẢNG KINH TẾ HỌC VI MÔ I. Ngân sách nhà nước • 1. Khái niệm về ngân sách nhà nước. • NSNN là tổng các kế hoạch hằng năm về chi tiêu và thu nhập của Chính phủ. • B = T – G • B- hiệu số giữa thu và chi ngân sách • T – Thuế. T = t.Y (t – thuế suất thu nhập; Y – thu nhập quốc dân) • G – Chi tiêu Chính phủ • B>0 ta có thặng dư NS • B = 0 ta có NS cân bằng • B<0 ta có thâm hụt NS 42. Đồ thị NSNN Y0 Y G,T T =tY G Thâm hụt Thặng dư 0 53.Các nhân tố tác động đến NSNN • Thuế suất: t; • Mức chi tiêu chính phủ: G; • Sản lượng: Y. 4. Thâm hụt NSNN • 4.1. Các loại thâm hụt NSNN • - Thâm hụt NSNN thực tế: khi Gr>Tr trong 1 thời kỳ nhất định. • - Thâm hụt NSNN cơ cấu: đó là thâm hụt tính toán trong trường hợp nền KT hoạt động ở mức Yp. • - Thâm hụt NSNN chu kỳ: đó là tình trạng thâm hụt bị động do chu kỳ kinh doanh. 4.2. Ảnh hưởng kinh tế của thâm hụt NSNN • - Thâm hụt NSNN làm thoái lui đầu tư. • Khi G tăng thì GNP tăng – làm MD tăng – i tăng làm I giảm. • - Điều này chỉ áp dụng cho thâm hụt cơ cấu, không áp dụng cho thâm hụt chu kỳ (do suy thoái). Vì trong suy thoái MD giảm và i giảm. • Nếu việc thâm hụt NS được bù đắp bằng vay nợ nước ngoài thì quốc gia đó phải tăng cường xuất khẩu để trả nợ • Điều này làm cho cung về vốn cạn kiệt vì tiết kiệm của dân cư đã chuyễn thành nợ chính phủ > lãi suất tăng và các DN hạn chế đầu tư c1 Slide 7 c1 chi tiêu nhiều hơn thu vào caoagoapa, 4/24/2012 4.3. Các biện pháp tài trợ thâm hụt NSNN • - Vay nợ trong nước: • + Phát hành trái phiếu; công trái Chính phủ; • - Vay nợ nước ngoài; • - Sử dụng dự trữ ngoại tệ; • - Vay ngân hàng (in thêm tiền). 9II. Chính sách tài khóa • 1. Khái niệm về Chính sách tài khóa • Là quyết định của chính phủ về chi tiêu công cộng và thuế khóa để điều tiết mức chi tiêu chung của nền kinh tế. Thể hiện ở 3 nội dung chính: - CS ổn định hoá nền kt; - Vấn đề thâm hụt NSNN; - Nợ quốc gia. 10 2.Công cụ của chính sách tài khóa • Thuế. • Chi ngân sách. 11 3.Mục tiêu của chính sách tài khóa - Giảm sự dao động của chu kỳ kinh doanh. - Duy trì nền kinh tế ở mức Yp. c2 Slide 11 c2 CSTK giúp cho nền kinh tế bớt suy thoái, giữ cho nền kinh tế ở một trạng thái ổn định caoagoapa, 4/24/2012 12 4. Tác động của CSTK đến AD • Thông qua chính sách tài khoá Chính phủ có thể làm tác động đến tình hình kinh tế chung của quốc gia. Trong ngắn hạn nó tác động đến tổng cầu về HHDV. • Khi kt suy thoái áp dụng cstk mở rộng: giảm T và tăng G. • Khi kt tăng trưởng nóng: tăng T, giảm G. 13 4.1.Thay đổi lượng mua hàng chính phủ • Khi MS↑ hoặc T↑ sẽ gián tiếp làm thay đổi AD thông qua việc ảnh hưởng đến quyết định của các hộ gia đình và các hãng về lượng chi tiêu. Nhưng khi chính phủ tăng lượng mua hàng thì làm ảnh hưởng trực tiếp tới đường AD. 14 4.2.Thay đổi thuế • Khi T (PI)↓ thì PI(r) của các hộ gia đình tăng lên. Một phần thu nhập sẽ dùng để tích luỹ, phần khác sẽ được chi mua hàng tiêu dùng. Vì vậy T↓ thì C↑ làm cho AD dịch chuyển về bên phải. • Ngược lại, khi mức thuế tăng làm giảm chi tiêu của các hộ gia đình và đường tổng cầu dịch về bên trái. 15 4.3.Chính sách tài khóa chủ động • Chính phủ sử dụng chính sách tài khóa để tác động tới tổng cầu về HHDV. • Biện pháp: • T↓ • G↑ • Hoặc cả hai. • Khi các thành tố khác của tổng cầu cao một cách bất thường, chính phủ sẽ tăng thuế hoặc giảm chi tiêu. 16 4.4.Chính sách tài khóa cùng chiều và chính sách tài khoá ngược chiều • 4.4.1. Chính sách tài khóa cùng chiều •Nếu mục tiêu của chính phủ là luôn đạt được NS cân bằng thì chính sách đó gọi là chính sách tài khóa cùng chiều. 17 4.4.2.Chính sách tài khóa ngược chiều • Nếu mục tiêu của chính phủ là giữ cho nền kinh tế luôn ở mức việc làm đầy đủ thì chính phủ phải thực hiện chính sách tài khóa ngược chiều (với chu kỳ kinh doanh). 18 4.4.2.1.Hiệu ứng số nhân AD3 AD2 AD1 Y 0 P 19 Hiệu ứng lấn át TT tiền tệ R2 R1 MS MD2 MD1 R Lượng tiền 0 20 4.4.2.2. Hiệu ứng lấn át Dịch chuyển AD AD3 AD2 AD1 Y 0 P • Khi G↑ ( hoặc T↓): GNP↑ theo hệ số nhân làm cho MD↑. • - Với mức MS cho trước, i tăng làm cho I giảm và GNP giảm. 5. Tác động của CSTK tới AS • -Thuế giảm → động lực lao động tăng → năng suất lao động tăng. • - G vào cơ sở hạ tầng tăng → năng suất lao động của doanh nghiệp tăng → AS↑. 23 6.Các nhân tố ổn định tự động • Cơ chế tự ổn định là những thay đổi trong CSTK nhằm kích thích hoặc làm suy giảm tổng cầu mà không cần các nhà hoạch định chính sách thực hiện bất kỳ hành động có chủ định nào. • + Thuế lũy tiến: chính phủ các nước thường áp dụng thuế lũy tiến vào thuế thu nhập. Đây là loại thuế đánh vào người giàu với mức thuế suất cao hơn mức thuế suất đánh vào người nghèo. c3 Slide 23 c3 ở việt nam chưa áp dụng loại thuế này caoagoapa, 4/24/2012 24 Trong thời kỳ suy thoái: Y↓ →Yd hộ gia đình↓→ các hộ gia đình chịu mức thuế suất thấp hơn. Lượng thuế chính phủ thu được theo thuế lũy tiến sẽ ít hơn so với thu theo thuế cố định nên tiêu dùng sẽ giảm chậm hơn. Điều này làm cho tổng cầu giảm chậm hơn, có tác dụng ngăn chặn suy thoái. 25 - Trong thời kỳ mở rộng: Y↑, thu chính phủ cũng tăng lên, cầu có tăng nhưng tăng chậm hơn nên làm giảm tăng trưởng nóng kinh tế. 26 . + Hệ thống bảo hiểm, trợ cấp thất nghiệp: ở các nước phát triển áp dụng chính sách trợ cấp thất nghiệp. Khi nền kt suy thoái, người thất nghiệp tăng lên. Những người này nhận được trợ cấp của chính phủ nên họ không cắt giảm tiêu dùng nhiều. Điều này làm hạn chế suy giảm tổng cầu, giúp cho suy thoái đỡ bị nghiêm trọng. 7.Chính sách tài khóa trong thực tế • Trong thực tế tác động của chính sách tài khóa bị nhiều hạn chế. Có thể vì những lý do sau: • +Khó tính toán một cách chính xác liều lượng cần thiết của chính sách. • +Chính sách tài khóa có độ trễ quá lớn. 27 28 III. Thị trường tiền tệ và chính sách tiền tệ • 1. Khái niệm của tiền tệ • Tiền là một phương tiện bất kỳ được chấp nhận chung để thanh toán cho việc mua hàng hoặc để trả nợ. Nó là phương tiện trao đổi. 29 2. Phân biệt tiền với của cải và thu nhập • Của cải (Wealth): là giá trị ròng của tài sản sở hữu tính bằng tiền tại một thời điểm nhất định. - Của cải của một hộ gia đình bao gồm những tài sản hữu hình như: nhà cửa, đất đai, ô tô và các hàng hóa tiêu dùng dài hạn khác. 30 • Ngoài ra còn có các khoản sở hữu tài chính như:tiền mặt, tài khoản tiết kiệm, trái phiếu và chứng khoán. • Những khoản nợ được gọi là tài sản nợ. Chênh lệch giữa tài sản có và tài sản nợ được gọi là tài sản ròng. 31 3. Chức năng của tiền • Tiền là phương tiện dùng để trao đổi hàng hóa và dịch vụ. Tiền có ba chức năng: a.Chức năng trao đổi: tiền là cái để chúng ta trao đổi, mua bán hàng hóa, dịch vụ. Công nhân trao đổi các dịch vụ lao động để lấy tiền. Tiền là cái để chúng ta mua hàng hóa và dịch vụ. 32 B. Phương tiện cất trữ giá trị: bởi vì nó có thể dùng để mua hàng hóa trong tương lai. • Tiền không phải là phương tiện cất trữ giá trị duy nhất và càng không phải là tốt nhất. 33 C. Đơn vị hạch toán: Tiền tạo ra tiêu chuẩn định giá và ghi chép các khỏan nợ. 34 4.Thị trường tiền tệ • Lý thuyết về sự ưa thích thanh khoản: lý thuyết xác định lãi suất. • → Cầu tiền • → Cung tiền • 4.1. Cầu tiền tệ (money demand). • Là toàn bộ lượng tiền mà các tác nhân trong nền kinh tế muốn giữ để thỏa mãn nhu cầu trao đổi, thanh toán và tích luỹ giá trị. 35 4.2.Các yếu tố ảnh hưởng đến cầu tiền • Cầu tiền tệ phụ thuộc vào hai yếu tố: - Thu nhập thực tế. - Lãi suất. c4 Slide 35 c4 nếu thu nhập của người dân cao thì cầu tiền tăng và ngược lại. nếu lãi suất cao thì cầu tiền giảm và ngược lại caoagoapa, 4/24/2012 36 4.3.Hàm cầu về tiền (MD- Money demand) • Các yếu tố ảnh hưởng tới MD: • Thu nhập thực tế: Y↑→MD↑ • Lãi suất: i↓→MD↑ • Hàm này có dạng như sau: • LP = kY - hi 37 • Trong đó: • LP - mức cầu về tiền thực tế. • Y – thu nhập. • i – Lãi suất. • k, h – các hệ số phản ánh độ nhạy cảm của mức cầu tiền đối với thu nhập và lãi suất. 38 4.4. Đồ thị đường cầu về tiền r0 M0 M1 LP1 LP0 Y0 Y1 0 Chỉ cần khống chế được quyền phát hành tiền tệ của một quốc gia, tôi sẽ không phụ thuộc vào bất cứ thứ pháp luật nào do ai đặt ra(1). Mayer Rothschild 40 5.Cung tiền tệ (MS - Money supply) • Là tổng lượng tiền trong lưu thông, bao gồm: tiền trong dân giữ,tiền trong hệ thống ngân hàng, cơ quan doanh nghiệp ngoài ngân hàng. • MS = mM.H • MS – cung tiền • mM – số nhân tiền • H – lượng tiền cơ sở 41 5.1.Lượng tiền cơ sở • 5.1.1. Khái niệm • Lượng tiền cơ sở (H) hay lượng tiền mạnh là số lượng tiền giấy và tiền kim loại trong lưu thông ở khu vực phi ngân hàng cộng với số tiền được gửi tại hệ thống ngân hàng. • Vậy khối lượng tiền cơ sở bằng tiền mặt lưu hành và tiền dự trữ trong các ngân hàng. This image cannot currently be displayed. This image cannot currently be displayed. • H= U+ R • H – tiền cơ sở • U – tiền mặt lưu hành • R – tiền dự trữ trong các ngân hàng 42 43 5.1.2. Đồ thị MS - MD i Mr MS i Mr MS i0 i1 MD Hình A: đồ thị cung tiên tệ Hình B: cân bằng trên TT tiền tệ 0 0 44 5.2.Sự tạo tiền của các ngân hàng và số nhân tiền • Quá trình tạo tiền là sự mở rộng nhiều lần số tiền gửi và được thực hiện bởi hệ thống các NHTM. • Các NHTM biến tiền dự trữ thành tiền ngân hàng. Trong thực tế quá trình này bao gồm 2 bước: • Thứ nhất: ngân hàng trung ương (NHTW) quy định số lượng dự trữ của hệ thống ngân hàng. 45 • Thứ hai: hệ thống ngân hàng lấy những dự trữ đó làm một đầu vào và biến chúng thành một lượng tiền qua ngân hàng lớn hơn nhiều.Quá trình này gọi là mở rộng tiền gửi ngân hàng theo cấp số nhân. • 46 • Ví dụ, nếu tỷ lệ dự trữ bắt buộc (rb) là 10% và khoản tiền gửi lần đầu mới là 1 đồng, thì tổng số tiền được tạo ra trong toàn bộ hệ thống ngân hàng sẽ là 1/0.1 = 10 đồng. • Vậy tổng số tiền gửi (10Đ) là bội số của tiền gửi ban đầu (1Đ). Vì thế 1/rb là số nhân của tiền tệ. Quá trình tạo tiền của Ngân hàng Ngân hàng dự trữ 100% NGÂN HÀNG THỨ NHẤT Tài sản Các khoản nợ Dự trữ 100 đô la Tiền gửi 100 đô la Ngân hàng dự trữ một phần NGÂN HÀNG THỨ NHẤT Tài sản Các khoản nợ Dự trữ 100 đô la Cho vay 90 đô la Tiền gửi 100 đô la c5 Slide 48 c5 tỷ lệ dự trữ bắt buộc theo quy định nên ngân hàng không được phép cho vay toàn bộ số tiền gửi của người dân. caoagoapa, 4/24/2012 NGÂN HÀNG THỨ HAI Tài sản Các khoản nợ Dự trữ 9 đô la Cho vay 81 đô la Tiền gửi 90 đô la NGÂN HÀNG THỨ BA Tài sản Các khoản nợ Dự trữ 8,1 đô la Cho vay 72,9 đô la Tiền gửi 81 đô la Tiền gửi ban đầu = 100 đô la Cho vay của NH thứ nhất = 90 đô la (= 0,9x 100 đô la) Cho vay của NH thứ hai = 81 đô la (= 0,9x90 đô la) Cho vay của NH thứ ba = 72,9 đô la (= 0,9x81 đô la) * * * * * * Tổng cung ứng tiền tệ = 1000 đô la Số nhân tiền là số nghịch đảo của tỷ lệ dự trữ 5.3. Cách tính số nhân tiền 5.3.1.Trong trường tất cả tiền lưu thông trong hệ thống ngân hàng và NHTM có dự trữ đúng bằng dự trữ bắt buộc do ngân hàng nhà nước quy định: - Rb là tỷ lệ dự trữ bắt buộc br m M 1  c6 Slide 52 c6 caoagoapa, 4/24/2012 5.3.2. Khi NHTM có dự trữ nhiều hơn dự trữ bắt buộc: ra - tỷ lệ dự trữ thực tế (tự nguyện + bắt buộc). ar m M 1  5.3.3.Trong trường hợp tiền mặt không được gửi hết vào ngân hàng thì số nhân tiền là: mM = 1+ Rc/ Ra + Rc Rc – Tỷ lệ tiền mặt ngoài ngân hàng Ra – tỷ lệ dự trữ thực tế (bắt buộc và tự nguyện) 55 6.Ngân hàng trung ương (NHTƯ) • Ngân hàng của chính phủ. NHTƯ có các chức năng cơ bản sau: • Ngân hàng của các NHTM: giữ các tài khoản dự trữ của các NHTM, thanh toán cho hệ thống NHTM và cho vay trong những trường hợp khẩn cấp. • Thực thi chính sách tiền tệ. 56 7. Cân bằng thị trường tiền tệ • 7.1. Khái niệm • Tác động qua lại giữa cung và cầu tiền xác định lãi suất cân bằng gọi là lãi suất thị trường. • Tại mức lãi suất cân bằng mức cầu tiền đúng bằng mức cầu tiền đúng bằng mức cung tiền. • MS = MD 57 7.2. Đồ thị Cân bằng thị trường tiền tệ MS M của NHTW M E MD i2 i0 i1 MD1 MD2 58 • Nếu lãi suất cao hơn r0 (ví dụ r1) thì người dân muốn giữ tiền nhỏ hơn lượng tiền do NHTW tạo ra (MD1) • Ngược lại, ở mức lãi suất thấp hơn i0 (ví dụ r2) lượng tiền mọi người muốn nắm giữ lớn hơn lượng tiền NHTW tạo ra (MD2) làm lãi suất thị trường lên tới i0. • Sự dịch chuyển đường cung hoặc đường cầu sẽ làm thay đổi vị trí cân bằng của thị trường tiền tệ. 59 • Khi ngân hàng trung ương tác động tới mức cung tiền, giả sử là bán trái phiếu hoặc tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc dẫn đến lượng cung tiền giảm xuống, đường cung tiền sẽ dịch chuyển từ M0 sang M1 và lãi suất cân bằng sẽ từ i0 sang i1 60 7.3.Đồ thị Lãi suất cân bằng MM0M1 MS0MS1 E’’ E’ E LP1 LP0 i i0 i1 i2 61 8. Chính sách tiền tệ • Ngân hàng trung ương là cơ quan tổ chức thực hiện chính sách tiền tệ. Mục tiêu của chính sách tiền tệ là ổn định giá cả, tăng trưởng kinh tế và giảm tỷ lệ thất nghiệp. 62 8.1.Các công cụ của chính sách tiền tệ • a. Quy định tỷ lệ dự trữ bắt buộc (Rb). • Dự trữ bắt buộc là khoản tiền mà các ngân hàng thương mại phải ký gửi vào qũy dự trữ của NHTƯ. • Tỷ lệ dự trữ bắt buộc là tỷ số giữa lượng tiền dự trữ bắt buộc trong toàn bộ hệ thống ngân hàng so với tổng lượng tiền gửi có thể phát séc được tạo ra bởi các ngân hàng thương mại. 63 • Thông qua Rb NHTƯ tác động cả vào khối lượng và giá cả tín dụng của NHTM. • Nếu Rb tăng hoặc giảm thì khả năng tạo tiền của các NHTM giảm hoặc tăng. Khi Rb tăng (hoặc giảm) thì làm giảm (hoặc tăng) lượng tiền được hưởng lãi suất, làm chi phí của các NHTM tăng (hoặc giảm). • Tỷ lệ dự trữ bắt buộc giảm thì MB tăng và MS tăng. 64 b. Tỷ lệ chiết khấu • Lãi suất chiết khấu là lãi suất quy định của NHTƯ khi họ cho các ngân hàng thương mại vay tiền để đảm bảo thanh toán đầy đủ hoặc tăng thêm dự trữ của các NHTM. 65 c.Hoạt động thị trường mở • Thị trường mở là thị trường tiền tệ mà NHTƯ sử dụng để mua bán trái phiếu kho bạc nhà nước. • Muốn tăng mức cung tiền NHTƯ sẽ mua trái phiếu trên thị trường mở. • Muốn giảm mức cung tiền NHTƯ sẽ bán trái phiếu ra thị trường mở. 8.2.Ảnh hưởng của chính sách tiền tệ tới sản lượng • Ảnh hưởng của hiệu ứng lãi suất: • - P tăng làm MD tăng • - MD tăng làm i tăng • - i tăng làm giảm cầu về HHDV • Điều ngược lại cũng đúng: • P giảm làm MD giảm • MD giảm làm i giảm • i giảm làm cầu về HHDV tăng. 67 8.3. Ảnh hưởng của MD tới AD P2  Y MD1 MD2 Lượng tiền Y2 Y1 MS AD P1 P i1 i2 i a. TTTT b. Đường AD 8.4.Vai trò của các mục tiêu lãi suất trong chính sách của NHTƯ • Khi NHTƯ mua trái phiếu trên TT mở: MS↑ làm AD dịch chuyển sang phải và ngược lại. 69 Đồ thị ảnh hưởng của MS tới AD P  Y MD tại mức P Lượng tiền Y1 Y2 MS1 AD1 MS2 P i1 i2 i a. TTTT b. Đường AD AD2 70 IV. Mô hình IS – LM trong nền kinh tế đóng • 1. Đường IS (Investment equals saving) • 1.1. Khái niệm • Thị trường hàng hóa cân bằng khi tổng cầu bằng thu nhập, tương ứng với một mức lãi suất cho trước. Khi lãi suất thay đổi tổng cầu sẽ dịch chuyển và cho một mức thu nhập mới. • Do đó, các tổ hợp của lãi suất,thu nhập tương ứng với cân bằng ngắn hạn trên thị trường hàng hoá được gọi là IS. 71 1.2. Đồ thị đường IS Lãi suất Thu nhập is E1 E0i0 i1 Y1Y0 c7 Slide 71 c7 đường IS được biểu diễn với một chính sách tài khóa cho trước trên thị trường hàng hóa dịch vụ với một lãi suất cao thì sản lượng sản lượng thấp và ngược lại caoagoapa, 4/24/2012 72 1.3. Cách dựng đường IS i2  Y AD1 AD0 E0 450 YY1Y0 E1 IS E1 E0 i1 i io i1 AD 73 • Đường IS được vẽ với một mức chi tiêu cho trước của chính phủ, một mức thuế cho trước. • Khi các nhân tố khác không đổi, lãi suất giảm sẽ làm tăng đầu tư và tiêu dùng. • Những thay đổi trong lãi suất làm cho thị trường hàng hoá di chuyển dọc theo đường IS. Các nhân tố khác ảnh hưởng đến tổng cầu sẽ làm dịch chuyển đường IS. 74 1.4. Độ dốc của đường IS • Đường IS dốc xuống. Lãi suất thấp hơn làm tăng tổng cầu và sản luợng. Độ dốc của IS cho thấy mức độ nhạy cảm của tổng cầu với lãi suất. • Phương trình của IS • Y = C + I + G + X - IM 75 1.5. Sự dịch chuyển đường IS • Với mức lãi suất cho trước, sự lạc quan về lợi nhuận trong tương lai làm tăng cầu về đầu tư. • Thu nhập dự kiến tăng làm tăng cầu về tiêu dùng. • Chi tiêu của chính phủ cao hơn làm tăng AD trực tiếp. 76 2. Đường LM (Liquidity preference and money supply) • 2.1. Khái niệm • Đường LM minh họa các tổ hợp lãi suất và thu nhập dẫn đến cân bằng trên thị trường tiền tệ khi ngân hàng trung ương theo đuổi một mục tiêu nhất định về cung tiền danh nghĩa. 77 2.2. Đồ thị đường LM LM Y i Y0Y1 i0 i1 78 2.3. Cách dựng đường LM i M M0 MS E1 LP1 LP0 E0 i1 i0 i1 i0 LM E1 E0 i Y0 Y1 79 2.4. Phương trình đường LM: MS = MD • 2.5. Hàm LM có dạng: )( 1 P MS kY h i  c8 Slide 79 c8 cung tiền = cầu tiền caoagoapa, 4/24/2012 80 • Đường LM có độ dốc nghiêng đi lên bởi khi thu nhập tăng, lãi suất phải tăng theo để giảm bớt cầu tiền nhằm duy trì sự cân bằng của thị trường tiền tệ khi cung tiền không thay đổi. • Nếu mức cung tiền tăng lên LM sẽ dịch chuyển sang phải. 81 2.6. Sự dịch chuyển đường LM • Sự dịch chuyển của đường LM phản ánh sự thay đổi trong chính sách tiền tệ. • Mục tiêu về cung ứng tiền tệ tăng lên làm đường LM dịch sang phải. • Mục tiêu cung ứng tiền tệ thấp hơn làm dịch chuyển đường LM sang trái. 82 3. Sự cân bằng đồng thời trên các thị trường hàng hóa và dịch vụ • 3.1. Khái niệm cân bằng • Đường IS phản ánh các trạng thái cân bằng của thị trường hàng hóa với các tổ hợp khác nhau giữa lãi suất và thu nhập. • Đường LM phản ánh các trạng thái cân bằng của thị trường tiền tệ với một chính sách tài khóa cho trước. 83 • Tác động qua lại giữa hai thị trường ấn định mức lãi suất và thu nhập cân bằng đồng thời cho cả hai thị trường. • Mô hình IS-LM cho biết trạng thái cân bằng đồng thời đó xảy ra tại giao điểm của 2 đường IS và LM. 84 3.2. đồ thị cân bằng các thị trường hàng hóa và tiền tệ Y1  Y  i LM A B E IS io Y0 i1 i2 Y2 c9 Slide 84 c9 sản lượng trên thị trường tièn tệ và thị trường hàng hóa đạt cân bằng tại E, với một cs tài khóa cho trước khi tăng lãi suất làm giảm sản lượng trên thị trường hàng hóa IS và tăng sản lượng trên thị trường tiền tệ LM và ngược lại caoagoapa, 4/24/2012 3.3. Điều kiện cân bằng Y = C + I + G + NX và MS = MD • Hình 4.5. cho thấy ở mức thu nhập Y1 thị trường hàng hóa cân bằng tại điểm A với lãi suất là i1. Nhưng với lãi suất này thị trường tiền tệ chỉ cân bằng ở điểm B với thu nhập là Y2(Y2>Y1). Như vậy ở Y1 cầu tiền thấp hơn so với cung tiền nên lãi suất phải giảm xuống để AD và Y tăng lên tới điểm lãi suất i0 thì cả 2 thị trường mới cân bằng. 85 4. Tác động của các chính sách tiền tệ và tài khóa tới đường IS-LM • 4.1. Chính sách tài khóa. • CSTK làm dịch chuyển đường tổng cầu do vậy làm dịch chuyển đường IS 86 87 4.2. Tác động của CSTK và CSTT Y1  Y  i LM1 A B E IS1 io Y0 i1 i2 Y2 I is2 LM2 88 Câu hỏi và bài tập • 1. Hãy cho biết những hoạt động sau ảnh hưởng như thế nào tới cung tiền, cầu tiền và lãi suất. Hãy minh họa câu trả lời của bạn bằng đồ thị. • a. Các nhà đầu tư mua trái phiếu trên thị trường mở. • b. Sự gia tăng lượng thẻ tín dụng hiện có làm giảm lượng tiền mặt do mọi người nắm giữ. • c.NHTW giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc của các NH • d. Các hộ gia đình quyết định nắm giữ nhiều tiền mặt hơn để chi tiêu trong ngày nghỉ. • e. Một làn sóng lạc quan khuyến khích đầu tư và mở rộng tổng cầu. • f. Giá dầu tăng làm dịch chuyển đường tổng cung ngắn hạn dịch chuyển sang trái. • 2. Giả sử NHTW giảm tiền mà mọi người muốn nắm giữ