Bài giảng Nguyên lý kinh tế học - Phần Vĩ mô - Chương 6 Tổng cầu - Tổng cung

Những nội dung chính I. Nền kinh tế ngắn hạn II. Mô hình AS-AD III. Dùng mô hình AS-AD phân tích biến động kinh tế IV. Chính sách kinh tế vĩ mô V. Quá trình tự điều chỉnh của nền kinh tế

pdf46 trang | Chia sẻ: thanhtuan.68 | Lượt xem: 1114 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Nguyên lý kinh tế học - Phần Vĩ mô - Chương 6 Tổng cầu - Tổng cung, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NGUYÊN LÝ KINH TẾ HỌC PHẦN VĨ MÔ Chương 6 Tổng cầu - Tổng cung Phần 3 - NỀN KINH TẾ TRONG NGẮN HẠN Tham khảo:  ĐH KTQD, “Nguyên lý kinh tế học Vĩ mô”, chương 6  N.G. Mankiw, “Những nguyên lý của Kinh tế học”, chương 31 04/2011 Chính sách kinh tế vĩ mô Tổng quan kinh tế Vĩ mô Số liệu Kinh tế Vĩ mô Nền kinh tế trong dài hạn Biến động kinh tế ngắn hạn Nền kinh tế trong ngắn hạn Chương 1, 2, 1 phần của chương 5 Chương 3,4, 1 phần của chương 5 Chương 6, 7, 8, 9, 10 Những nội dung chính I. Nền kinh tế ngắn hạn II. Mô hình AS-AD III. Dùng mô hình AS-AD phân tích biến động kinh tế IV. Chính sách kinh tế vĩ mô V. Quá trình tự điều chỉnh của nền kinh tế  Biến động kinh tế thường bất ngờ và không dự đoán trước được  Sự biến động của nền kinh tế được gọi là chu kỳ kinh doanh  Hầu hết các biến số kinh tế đều biến động đồng thời  sản lượng, giá, tỷ lệ thất nghiệp, ... I. Biến động kinh tế ngắn hạn Recessions (a) Real GDP Billions of 1992 Dollars 1965 1970 1975 1980 1985 1990 19952,500 3,000 3,500 4,000 4,500 5,000 5,500 6,000 6,500 $7,000 Real GDP Recessions (b) Investment Spending Billions of 1992 Dollars 300 400 500 600 700 800 900 1,000 $1,100 Investment spending 1965 1970 1975 1980 1985 1990 1995 Recessions (c) Unemployment Rate Unemployment rate 0 2 4 6 8 10 12 1965 1970 1975 1980 1985 1990 1995 Percent of Labor Force Giải thích hành vi của nền kinh tế trong ngắn hạn  Cơ sở vi mô  Cung-cầu  Sản lượng, giá cả  Mô hình vĩ mô  Tổng cung  Tổng cầu  Tổng sản lượng  Mức giá chung Cung Cầu Giá Lượng Giá cân bằng Lượng cân bằng 1. Tổng cầu (Aggregate Demand)  Khái niệm: Tổng cầu là tổng lượng hàng hoá-dịch vụ cuối cùng mà các tác nhân kinh tế dự kiến mua tương ứng với từng mức giá trong các điều kiện thu nhập và các biến chính sách hiện có  Các thành phần của tổng cầu bao gồm:  Tiêu dùng của các hộ gia đình (C)  Đầu tư của các doanh nghiệp (I),  Mua sắm của chính phủ (G),  Xuất khẩu ròng (NX=X - IM). AD = C + I + G + NX. = C + I + G + X - IM II. Mô hình tổng cầu - tổng cung  Hiệu ứng của cải.  P   giá trị tài sản thực của các tài sản tài chính tăng  C  AD   Hiệu ứng lãi suất.  P   các hộ gia đình giữ ít tiền hơn để mua lượng hàng hoá như cũ  cho vay tăng  r  I  AD   Hiệu ứng tỷ giá hối đoái  P   .... r  đầu tư ra nước ngoài  cung nội tệ tăng  TGHĐ   hàng Việt Nam trở nên rẻ một cách tương đối so với hàng ngoại  X  và IM   NX AD  P  AD? Đường tổng cầu AD Sản lượng P 0 AD P1 Y1 Y2 P2 2. lượng cầu về hàng hoá và dịch vụ tăng. 1. Mức giá giảm... YP 0 P1 AD AD1 Y1 C I G NX C I  G  NX  Y* Y 1 AD1 Các nhân tố làm dịch chuyển đường AD  Tổng cung AS là tổng lượng hàng hoỏ dịch vụ cuối cựng mà cỏc hóng kinh doanh sẵn sàng cung ứng ra thị trường tương ứng với cỏc mức giỏ thị trường và trong điều kiện năng lực sản xuất của nền kinh tế  Tổng cung dài hạn  Tổng cung ngắn hạn 2. Tổng cung AS Trong dài hạn  Trong điều kiện nguồn lực nhất định, (K, L, R T), sản lượng tiềm năng/tự nhiên sẽ bằng Y*  Không phụ thuộc vào giá cả  Xác định tổng cung dài hạn trong mối quan hệ với tổng cung ngắn hạn Đường tổng cung dài hạn ASLR Đường tổng cung dài hạn dịch chuyển khi: Lao động (L) Vốn / Tư bản hiện vật (K) Tài nguyên thiên nhiên (R) Công nghệ hiện có (T) Đường tổng cung dài hạn ASLR Trong ngắn hạn: Tổng cung ASSR  Tối đa hoá lợi nhuận  Lý thuyết tiền lương cứng nhắc (ngắn hạn) Lợi nhuận = Tổng doanh thu - Tổng chi phí = P x Y – CF cố định – CF lao động MPL = Y = W L P W = W L tăng khi P tăng L giảm khi P giảm W P L P Y Cầu Lao động Cung Hàng hoá W = W P tăng  W/P giảm  L tăng  Y tăng P giảm  W/P tăng  L giảm  Y giảm Tổng cung ngắn hạn phụ thuộc  Giá các hàng hoá dịch vụ cuối cùng (P)  Chi phí sản xuất: giá đầu vào và các chi phí khác  Năng lực sản xuất: K, L, R, T Đường tổng cung ngắn hạn ASSR sản lượng P 0 ASSR Y1 P1 Y2 2. Làm giảm khối lượng cung hàng hoá và dịch vụ. P2 1. Mức giá giảm Đường tổng cung ngắn hạn ASSR CFSX K L R T (K, L, R, T) Các nhân tố làm dịch chuyển ASSR  Các nhân tố sản xuất K, L, R, T  Mức giá kỳ vọng  Pe  W giảm để đảm bảo (W/P) như cũ  ASSR  và dịch sang phải  Pe   W tăng để đảm bảo (W/P) như cũ  ASSR  và dịch sang trái  Chi phí sản xuất.  Giá đầu vào sản xuất   Chi phí sản xuất   ASSR  và dịch sang trái  Ví dụ: cú sốc dầu lửa những năm 1970 Sản lượng P 0 Sản lượng tiềm năng ASLR P1 P2 Đường tổng cung dài hạn ASLR (K, L, R, T) Y1 P1 CFSX K L R T Sản lượng tiềm năng ASLR (K, L, R, T) Y P 0 P0 Y0 = Y* Các nhân tố tác động đến đường AD và đường AS ASSR AD CFSX Tư bản K Lao động L Tài nguyên R Công nghệ T Tiêu dùng C Đầu tư I Chi tiêu Cphủ G Xuất khẩu X Nhập khẩu IM E0 ASLR (K, L, R, T) Y P 0 P0 Y0 = Y* Các nhân tố tác động đến đường AD và đường AS ASSR AD CFSX Tư bản K Lao động L Tài nguyên R Công nghệ T Tiêu dùng C Đầu tư I Chi tiêu Cphủ G Xuất khẩu X Nhập khẩu IM E0 III. Mô hình AD-AS 1. Cân bằng AD-AS 2. Cú sốc cầu 3. Cú sốc cung 4. sự thay đổi đồng thời AS và AD Sản lượng P 0 Po Yo E0 Cân bằng 1. Mô hình cân bằng AD-AS AS AD K, L, R, T, CFSX C, I, G, X, IM Sản lượng P 0 Po Sản lượng tự nhiên ASSRASLR AD E0 Cân bằng dài hạn 1. Mô hình cân bằng AD-AS Cân bằng ngắn hạn AD-ASSR Sản lượng P 0 ASSR AD E1 ASLR Y* P1 Y1 Nền kinh tế suy thoái < Sản lượng P 0 ASSR AD E2 ASLR Y* P2 Y2 Cân bằng ngắn hạn AD-ASSR Nền kinh tế bùng nổ < 2. Cú sốc cầu  Các cú sốc từ phía tổng cầu  Trong ngắn hạn, những nhân tố thay đổi làm dịch chuyển tổng cầu là nguyên nhân gây ra những biến động về sản lượng và việc làm. 1. Tổng cầu giảm AD2 Tác động khi tổng cầu giảm Sản lượng P 0 AS1 ASLR AD1 AP1 Y1 BP2 Y2 2. Trong ngắn hạn P và Y giảm  Các cú sốc bất lợi từ phía AS  Khi nền kinh tế gặp cú sốc bất lợi phía cung, đường ASSR dịch sang trái 3. Cú sốc cung 1. Cú sốc bất lợi phía cung làm đường AS ngắn hạn dịch sang trái AS2 ASLR AS1 Sản lượng P 0 AD A Y1 P1 Cú sốc cung bất lợi 3. và mức giá tăng. P2 B Y2 2. nguyên nhân làm sản lượng giảm 4. Sự thay đổi đồng thời AD-AS Sản lượng P 0 ASLR E0 ASSR AD P0 Y* IV. Chính sách kinh tế vĩ mô 1. Chính sách tài khóa 2. Chính sách tiền tệ 1. Chính sách tài khoá Chính sách tài khoá gồm hai công cụ đó là chi tiêu chính phủ (G) và thuế (T) Tác động của CSTK Thắt chặt: T tăng G giảm  hộ gia đình C giảm, chính phủ G giảm  AD giảm Mở rộng: G tăng T giảm  AD tăng 2. Chính sách tiền tệ Chính sách tiền tệ là việc Ngân hàng Trung ương điều tiết lượng tiền trong nền kinh tế T¸c ®éng cña CS Tiền tệ Mở rộng: MS tăng  lãi suất giảm  đầu tư tăng  AD tăng Thắt chặt: MS giảm  lãi suất tăng  đầu tư giảm  AD giảm Sản lượng P 0 Po Yo E0 Cân bằng Tác động của các chính sách kinh tế vĩ mô đến tổng cầu AD AS AD Chính sách mở rộng Chính sách thắt chặt V. Quá trình tự ổn định của nền kinh tế 1. Cơ chế tự ổn định của nền kinh tế thông qua AD 2. Quá trình tự ổn định trong dài hạn - điều chỉnh thông qua AS 1. Cơ chế tự ổn định qua AD  Cơ chế tự ổn định  Hệ thống thuế (T = t*Y)  Chi tiêu chuyển khoản của chính phủ (TR)  Cơ chế tự ổn định là những thay đổi trong chính sách tài khoá nhằm kích thích hay kiềm chế tổng cầu khi cần thiết mà không cần bất kỳ hành động chủ tâm nào của các nhà hoạch định chính sách. 1. Cơ chế tự ổn định qua AD  Cơ chế tự ổn định là những thay đổi trong chính sách tài khoá nhằm kích thích hay kiềm chế tổng cầu khi cần thiết mà không cần bất kỳ hành động chủ tâm nào của các nhà hoạch định chính sách.  Cơ chế tự ổn định  Hệ thống thuế (T = t*Y)  Chi tiêu chuyển khoản của chính phủ (TR) 2. Quá trình tự điều chỉnh  Biến động ngắn hạn  Điều chỉnh thị trường lao động – trung hạn  Điều chỉnh sản lượng về mức sản lượng tự nhiên – Dài hạn Y* Trường hợp 1 P Y AS AD P 0 Y0 P 1 Y! P 2 Cú sốc cầu AD giảm P giảm, Y giảm, U tăng Dài hạn: W điều chỉnh Chí phí sản xuất giảm AS tăng: Y tăng = Y* Y* Trường hợp 2 P Y AS AD P 0 Y0 Cú sốc cung AS giảm P tăng, Y giảm, U tăng Dài hạn: W điều chỉnh Chí phí sản xuất giảm AS tăng: Y tăng = Y* P 2 Y* Trường hợp 3 P Y AS AD P 0 Y0 P 1 Y! Cú sốc cầu AD tăng P tăng, Y tăng, U giảm Dài hạn: W điều chỉnh Chí phí sản xuất tăng AS giảm: Y giảm = Y* P 2 Y* Trường hợp 4 P Y AS AD P 0 Y0 Cú sốc cung AS tăng P giảm, Y tăng, U giảm Dài hạn: W điều chỉnh tăng Chí phí sản xuất tăng AS giảm: Y giảm = Y* P 2 Y2 Sản lượng P 0 Po Yo = Y* Xác định sự thay đổi của P, Y, W/P, việc làm trong ngắn hạn và dài hạn AS AD K, L, R, T, CFSX C, I, G, X, IM E0 P1 P 2