Mục tiêu của chương
Khái niệm và đo lường thất nghiệp
Phân loại thất nghiệp
- Thất nghiệp dài hạn
- Thất nghiệp ngắn hạn
Tìm hiểu tác động của thất nghiệp
28 trang |
Chia sẻ: thanhtuan.68 | Lượt xem: 2028 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Nguyên lý kinh tế vĩ mô - Chương 5 Thất nghiệp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 5
Thất nghiệp
Mục tiêu của chương
Khái niệm và đo lường thất nghiệp
Phân loại thất nghiệp
- Thất nghiệp dài hạn
- Thất nghiệp ngắn hạn
Tìm hiểu tác động của thất nghiệp
Khái niệm và đo lường thất nghiệp
Dân số của một quốc gia chia làm 2 nhóm:
- Nhóm trong độ tuổi lao động: ở Việt Nam
là những người từ đủ 15 tuổi trở lên.
- Nhóm ngoài độ tuổi lao động
Khái niệm và đo lường thất nghiệp
Những người trong độ tuổi lao động được
điều tra theo 3 nhóm:
- Những người có việc làm
- Những người thất nghiệp
- Những người ngoài lực lượng lao động
Ngoài
LLLĐ
Ngoài
ĐTLĐ
Dân số
Trong độ tuổi lao động
Lực lượng
Lao động
Có việc Thất nghiệp
Khái niệm và đo lường thất nghiệp
Nhóm có việc làm: những người sử dụng hầu
hết tuần trước điều tra để làm công việc được
trả tiền lương.
Nhóm thất nghiệp: những người không có việc
làm trong tuần lễ trước điều tra nhưng có nhu
cầu và nỗ lực tìm việc.
Nhóm không nằm trong lực lượng lao động: sinh
viên dài hạn, nội trợ, người nghỉ hưu.
Lực lượng lao động: gồm những người có việc
làm và người thất nghiệp.
Khái niệm và đo lường thất nghiệp
Tỷ lệ thất nghiệp: tỷ lệ phần trăm của lực lượng lao động
bị thất nghiệp
Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động: tỷ lệ phần trăm dân
số trưởng thành trong lực lượng lao động
Tỷ lệ thất nghiệp =
Tổng số người thất nghiệp
Tổng số LLLĐ
* 100 (%)
Tỷ lệ tham gia LLLĐ =
Tổng số LLLĐ
Tổng số người trên 15 tuổi
* 100 (%)
Khái niệm và đo lường thất nghiệp
Tỉ lệ thời gian lao động được sử dụng
Tỉ lệ thời gian lao động =
được sử dụng
Tổng số ngày công làm việc thực tế
Tổng số ngày công có nhu cầu làm việc
* 100 (%)
Tỷ lệ tham
gia LLLĐ
Tỷ lệ
thất nghiệp
%
d
ân
s
ố
tr
on
g
Đ
TL
Đ
%
d
ân
s
ố
tr
on
g
LL
LĐ
Tỷ lệ việc làm
trong ĐTLĐ
Năm
Thị trường lao động nước Mỹ
Nguồn: Bài giảng Kinh tế học của Michael Parkins
Tỉ lệ thất nghiệp ở khu vực thành thị và tỉ lệ
thời gian lao động được sử dụng ở nông thôn
năm Tỉ lệ thất nghiệp ở khu vực
thành thị
Tỉ lệ thời gian lao động được sử dụng
ở khu vực nông thôn
1998 6.9 71.1
1999 6.7 73.6
2000 6.4 74.2
2001 6.3 74.3
2002 6.0 75.3
2003 5.8 77.7
2004 5.6 79.3
2005 5.3 80.7
2007 4.64
2008 4.65
2009 4.6
2010 4.43
Phân loại thất nghiệp
Trong dài hạn: thất nghiệp tự nhiên:
- Luôn tồn tại, ngay cả trong dài hạn.
- Là mức thất nghiệp khi nền kinh tế hoạt động ở
điều kiện bình thường.
Trong ngắn hạn: thất nghiệp chu kì
- Biểu thị độ lệch của thất nghiệp thực tế trong
ngắn hạn so với mức thất nghiệp tự nhiên.
- Liên quan đến biến động ngắn hạn của chu kì
kinh doanh.
Phân loại thất nghiệp
1. Thất nghiệp tự nhiên
1.1 Thất nghiệp tạm thời
Bắt nguồn từ sự dịch chuyển của thị trường lao
động.
- Do công nhân cần có thời gian tìm việc làm phù
hợp với kĩ năng và sở thích của mình.
- VD: sinh viên mới ra trường tham gia vào thị
trường lao động; công nhân đang trong quá
trình chuyển việc; công nhân bị sa thải.
Phân loại thất nghiệp
1. Thất nghiệp tự nhiên
1.1 Thất nghiệp tạm thời
Chính sách công và thất nghiệp tạm thời:
- Các chương trình giúp rút ngắn thời gian tìm việc: cơ
quan hỗ trợ việc làm; chương trình đào tạo cộng
đồng.
- Bảo hiểm thất nghiệp:
+ Giúp công nhân đối phó với thất nghiệp thông qua việc
chi trả cho họ một khoản thu nhập khi họ thất nghiệp.
+ Có xu hướng làm tăng thất nghiệp :làm giảm động cơ tìm
việc của công nhân
Phân loại thất nghiệp
1. Thất nghiệp tự nhiên
1.2 Thất nghiệp cơ cấu
Sự thay đổi cầu hàng hóa dẫn đến thay
đổi cầu lao động.
Sự thay đổi đi kèm với tăng trưởng kinh tế
làm thay đổi cơ cấu của cầu lao động.
Cầu lao động tăng lên ở khu vực mở rộng
và giảm ở những khu vực đang thu hẹp.
Phân loại thất nghiệp
1. Thất nghiệp tự nhiên
1.3 Thất nghiệp theo lý thuyết cổ điển
Thị trường lao động
- Cầu lao động: số giờ công mà các doanh
nghiệp muốn và có khả năng thuê tại mỗi
mức tiền lương thực tế.
- Cung lao động: số giờ công mà người lao
động có khả năng và sẵn sàng cung ứng
tại mỗi mức tiền lương.
Thị trường lao động
Tiền lương
thực tế
Cung lao động
Cầu lao động
Số giờ lao độngLE
WE
0
Phân loại thất nghiệp
1. Thất nghiệp tự nhiên
1.3 Thất nghiệp theo lý thuyết cổ điển
Tiền lương thực tế điều chỉnh để cân bằng
thị trường lao động, đảm bảo trạng thái
đầy đủ việc làm.
Khi tiền lương thực tế bị mắc ở điểm cao
hơn mức cân bằng (tiền lương cứng nhắc)
thì gây ra thất nghiệp (gọi là thất nghiệp
theo lý thuyết cổ điển)
Thị trường lao động
Cung lao động
Cầu lao động
WE
W
LLE
Dư cung lao động
= thất nghiệp
LSLD
WM
Phân loại thất nghiệp
1. Thất nghiệp tự nhiên
1.3 Thất nghiệp theo lý thuyết cổ điển
Nguyên nhân làm cho tiền lương cao hơn
mức cân bằng:
- Luật tiền lương tối thiểu
- Hoạt động của công đoàn
- Lý thuyết tiền lương hiệu quả
Phân loại thất nghiệp
Luật tiền lương tối thiểu:
- Luật tiền lương tối thiểu quy định mức
lương thấp nhất mà giới chủ trả cho người
lao động.
- Tiền lương tối thiểu làm tăng thu nhập của
công nhân có việc làm nhưng làm giảm
thu nhập của công nhân không tìm được
việc làm.
Phân loại thất nghiệp
Công đoàn và thương lượng tập thể
- Công đoàn là một hiệp hội của công nhân để
thương lượng tập thể với giới chủ về tiền lương
và điều kiện làm việc.
- Khi công đoàn thương lượng làm tăng tiền công
cao hơn mức cân bằng và gây ra thất nghiệp.
- Gây ra xung đột người trong cuộc và người
ngoài cuộc: công nhân tham gia công đoàn là
người trong cuộc thì có lợi, công nhân ngoài
công đoàn là người ngoài cuộc thì mất việc
Phân loại thất nghiệp
Công đoàn xấu hay tốt cho nền kinh tế
- Những người phản đối cho rằng công
đoàn gây ra phân bổ lao động không hiệu
qủa và không công bằng.
- Những người ủng hộ cho rằng công đoàn
là đối trọng cần thiết để chống lại sức
mạnh thị trường của doanh nghiệp thuê
công nhân.
Phân loại thất nghiệp
Lý thuyết tiền lương hiệu quả:doanh nghiệp
hoạt động hiệu quả hơn nếu trả lương cao hơn
mức cân bằng.
Tại sao doanh nghiệp trả lương cao hơn cho
công nhân?
- Sức khỏe công nhân được cải thiện và do đó
năng suất lao động cao hơn.
- Giảm bớt sự luân chuyển công nhân.
- Kích thích nỗ lực của công nhân.
- Chất lượng công nhân: lương cao thu hút được
lao động có trình độ cao hơn.
Phân loại thất nghiệp
2. Thất nghiệp chu kì
Xảy ra khi tổng cầu không đủ để mua toàn
bộ sản lượng tiềm năng của nền kinh tế,
gây ra suy thoái và sản lượng thực tế thấp
hơn sản lượng tiềm năng.
Trong dài hạn, nền kinh tế có thể tự quay
trở lại trạng thái toàn dụng thông qua điều
chỉnh của tiền lương, giá cả và thất nghiệp
chu kì mất đi.
Mục tiêu của chương
Khái niệm và đo lường thất nghiệp
Phân loại thất nghiệp
- Thất nghiệp dài hạn
- Thất nghiệp ngắn hạn
Tìm hiểu tác động của thất nghiệp
Tác động của thất nghiệp
1. Chi phí của thất nghiệp
Đối với cá nhân: gây mất mát thu nhập và tổn
thương về mặt tâm lý, kĩ năng lao động bị mai
một.
Đối với nền kinh tế:
- Thất nghiệp chu kì gây hao phí nguồn lực xã
hội.
- Quy luật Okun áp dụng cho nền kinh tế Mỹ: 1%
thất nghiệp chu kì làm sản lượng giảm 2,5% so
với mức sản lượng tiềm năng.
Tác động của thất nghiệp
2. Lợi ích của thất nghiệp
Thất nghiệp tạm thời góp phần làm cho
việc phân bổ nguồn lực xã hội hiệu quả
hơn.
Công nhân có thêm thời gian nghỉ ngơi.
Bài đọc thêm:
- Bài số 5_unemployment