5.2 PHÂN LOẠI
Căn cứ vào đặc điểm về mặt thời gian của dãy số, chia ra 2 loại: Dãy số thời kỳ và dãy số thời điểm.
5.2.1 Dãy số thời kỳ: là dãy số biểu hiện mặt lượng của hiện tượng qua từng thời kỳ nghiên cứu.
Các mức độ trong dãy số thời kỳ có thể cộng lại với nhau qua thời gian để phản ánh mặt lượng của hiện tượng nghiên cứu trong một thời gian dài.
36 trang |
Chia sẻ: thanhtuan.68 | Lượt xem: 5510 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Nguyên lý thống kê kinh tế - Chương 5: Dãy số thời gian, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NGUYÊN LÝ THỐNG KÊ
5.1 KHÁI NIỆM
Là dãy các trị số của một chỉ tiêu thống kê được
sắp xếp theo thứ tự thời gian gồm hai phần ti và yi
ti (i=1,n): Thời gian thứ i
yi (i=1,n): Gía trị của chỉ tiêu tương ứng với thời gian thứ
i
y1 y2 ..... .yn-1 ynyi
t1 t2 ..... tn-1 tnti
5.2 PHÂN LOẠI
Căn cứ vào đặc điểm về mặt thời gian của dãy
số, chia ra 2 loại: Dãy số thời kỳ và dãy số thời
điểm.
5.2.1 Dãy số thời kỳ: là dãy số biểu hiện mặt lượng của
hiện tượng qua từng thời kỳ nghiên cứu.
Các mức độ trong dãy số thời kỳ có thể cộng lại với
nhau qua thời gian để phản ánh mặt lượng của hiện tượng
nghiên cứu trong một thời gian dài.
naêm 2000 2001 2002 2003 2004
Saûn löôïng
(tr taán)
1200 1300 1450 1540 1650
5.2 PHÂN LOẠI
5.2.2 Dãy số thời điểm: là dãy số biểu hiện mặt lượng
của hiện tượng nghiên cứu qua các thời điểm nhất
định
Các mức độ trong dãy số thời gian không thể cộng lại
với nhau qua thời gian vì con số cộng này không có ý
nghĩa kinh tế.
ngaøy //1 1 00 // // //1 1 01 1 1 02 1 1 03
Saûn löôïng
toàn kho (tr
taán)
125 130 135 150
Ví dụ:
Ví dụ nào sau đây là dãy số thời kỳ, dãy số thời điểm?
Ví dụ 1: Có tài liệu dưới đây về sản lượng dầu của một tỉnh
trong thời kỳ 1985-1990:
Ví dụ 2: Có tài liệu về giá trị hàng hóa tồn kho như sau:
Naêm 1985 1986 1987 1988 1989 1990
SL daàu
(tr taán)
20 25 28 42 48 56
Thôøi ñieåm /1 1 /1 2 /1 3 /1 4
Giaù trò haøng hoaù toàn kho
(trieäu ñoàng)
120 160 105 112
5.3 CÁC CHỈ TIÊU PHÂN TÍCH DÃY SỐ THỜI GIAN
5.3.1 Mức độ trung bình theo thời gian: Là số trung bình
của các giá trị của hiện tượng nghiên cứu trong dãy số
thời gian.
Gỉa sử ta có: Dãy số thời gian y1, y2,, yn
Gọi : Mức độ trung bình của dãy số
5.3.1.1 Đối với dãy số thời kỳ:
Theo những số liệu ở ví dụ 1, sản lượng dầu trung bình của
thời kỳ 1985-1990 được tính như sau:
n
iy
n
nyyyy
.....21
y
5.3 CÁC CHỈ TIÊU PHÂN TÍCH DÃY SỐ THỜI GIAN
Sử dụng số liệu của ví dụ 2, yêu cầu tính giá trị hàng hóa
tồn kho trung bình của quý 1.
5.3.1.2 Đối với dãy số thời điểm có khoảng cách thời gian đều
1
21.....22
1
n
ny
nyy
y
y
5.3.1.3 Đối với dãy số thời điểm có khoảng cách thời gian
không đều nhau
it
itiy
nttt
ntnytytyy .....21
.....2211
ti : độ dài tương ứng với mức độ thứ i
Ví du 3 :Hãy tính số dư tiền gửi trung bình của quý 1
(biết rằng tháng 2 có 28 ngày)
thôøi ñieåm /1 1 /10 1 /15 2 /4 3 /22 3
Soá dö tieàn
gửi (tr ñ) 100 140 160 200 180
5.3 CÁC CHỈ TIÊU PHÂN TÍCH DÃY SỐ THỜI GIAN
5.3.2 Lượng tăng (giảm) tuyệt đối: Là chỉ tiêu phản ảnh
sự thay đổi về trị số tuyệt đối của hiện tượng giữa 2 thời
gian hoặc thời điểm nghiên cứu
5.3.2.1 Lượng tăng (giảm) tuyệt đối liên hoàn (i):
thể hiện lượng tăng (giảm) tuyệt đối giữa hai thời gian
đứng liền nhau trong dãy số.
5.3.2.2 Lượng tăng (giảm) tuyệt đối định gốc: thể
hiện lượng tăng (giảm) giữa kỳ so sánh với kỳ chọn làm
gốc cố định cho mọi lần so sánh.
1yy ii
1 iii yy
5.3 CÁC CHỈ TIÊU PHÂN TÍCH DÃY SỐ THỜI GIAN
5.3.2.3 Giữa lượng tăng (giảm) tuyệt đối liên hoàn và
tăng (giảm) tuyệt đối định gốc có mối quan hệ như
sau:Tổng đại số của các lượng tăng (giảm) tuyệt đối liên
hoàn bằng lượng tăng (giảm) tuyệt đối định gốc:
5.3.2.4 Lượng tăng (giảm) tuyệt đối bình quân: là số
trung bình cộng của các lượng tăng (giảm) tuyệt đối liên
hoàn
ni
111
1
n
yy
nn
nni
i
5.3.3 Tốc độ phát triển
5.3.3.1 Tốc độ phát triển liên hoàn t i
y i
y i
1
5.3.3.2 Tốc độ phát triển định gốc
T i
y i
y
1
Giữa tốc độ phát triển liên hoàn và tốc độ phát triển định
gốc có mối liên hệ như sau:
iT ti
5.3 CÁC CHỈ TIÊU PHÂN TÍCH DÃY SỐ THỜI GIAN
Tỉ số giữa hai tốc độ phát triển định gốc liền nhau trong dãy
số bằng tốc độ phát triển liên hoàn.
1
iT
iT
it
5.3.3 Tốc độ phát triển
5.3.3.3 Tốc độ phát triển trung bình: Chỉ tiêu này chỉ có ý
nghĩa khi các tốc độ phát triển liên hoàn xấp xỉ bằng nhau
nghĩa là trong thời kỳ nghiên cứu hiện tượng phát triển
với tốc độ tương đối đều.
1
1
1 n nn i y
ytt
5.3 CÁC CHỈ TIÊU PHÂN TÍCH DÃY SỐ THỜI GIAN
5.3.4. Tốc độ tăng (giảm): là chỉ tiêu phản ánh mức độ của
hiện tượng giữa hai thời gian nghiên cứu đã tăng (giảm) bao
nhiêu lần (%).
5.3.4.1 Tốc độ tăng (giảm) liên hoàn
1
11
1
i
i
i
i
ii
i tyy
yya %100 ii ta
5.3.4.2 Tốc độ tăng (giảm) định gốc
1
11
1
i
ii
i Tyy
yyA
hay
%100 ii TAhay
5.3 CÁC CHỈ TIÊU PHÂN TÍCH DÃY SỐ THỜI GIAN
5.3.4.3 Tốc độ tăng (giảm) trung bình:
1 ta 100 tahay
5.3 CÁC CHỈ TIÊU PHÂN TÍCH DÃY SỐ THỜI GIAN
5.3.5 Giá trị tuyệt đối của 1% tăng (giảm) liên hoàn:
phản ánh 1% tăng (giảm) của 2 thời kỳ đứng liền nhau của
hiện tượng nghiên cứu tương ứng với một lượng
giá trị tuyệt đối là bao nhiêu.
1
1
1
1
1
iy
iy
100
iy
iyiy
iyiy
ig
0,01
100
5.4 CÁC PHƯƠNG PHÁP BIỂU HIỆN XU THẾ PHÁT
TRIỂN CƠ BẢN CỦA HIỆN TƯỢNG.
5.4.1 Phương pháp mở rộng khoảng cách thời gian.
5.4.2 Phương pháp số bình quân trượt (di động)
5.4.3 Phương pháp hồi quy
5.4.1 Phương pháp mở rộng khoảng cách thời gian.
Phương pháp này được sử dụng khi 1 dãy số thời
gian có khoảng cách quá ngắn, hoặc có nhiều mức độ làm
cho ta khó thấy được xu thế phát triển cơ bản của hiện
tượng
5.4.1 Phương pháp mở rộng khoảng cách thời gian.
Ví dụ 4: Có tài
liệu dưới đây về sản
lượng hàng tháng
của xí nghiệp X năm
1995
Thaùng Saûn löôïng
( 1000 taán)
Thaùng Saûn
löôïng ( 1000
taán)
1 ,40 4 7 ,40 8
2 ,36 8 8 ,44 8
3 ,40 6 9 ,49 4
4 ,38 0 10 ,48 9
5 ,42 2 11 ,46 2
6 ,48 5 12 ,42 2
Quyù I II III IV
Toång saûn löôïng quyù ,117 8 ,128 7 ,135 0 ,137 5
Saûn löôïng trung bình 1
thaùng
,39 3 ,42 9 ,45 0 ,45 3
5.4.2 Phương pháp số bình quân trượt (di động)
Phương pháp dùng để điều chỉnh các mức độ trong
một dãy số có biến động tăng giảm thất thường, nhằm
loại bỏ ảnh hưởng của các nhân tố ngẫu nhiên, vạch rõ xu
thế phát triển cơ bản của hiện tượng.
Số trung bình trượt (còn gọi là số trung bình di động)
là số trung bình cộng của 1 nhóm nhất định các mức độ
của dãy số được tính bằng cách lần lượt loại dần các mức
độ đầu, đồng thời, thêm vào các mức độ tiếp theo, sao cho
tổng số lượng các mức độ tham gia tính số trung bình
không thay đổi.
5.4.2 Phương pháp số bình quân trượt (di động)
Công thức:
Tính trung bình trượt 3 mức độ
1 2
1
1 2 3
2
1 1
1
2
3
3
3
2
3
i i i
i
n n
n
y yy
y y yy
y y yy
y yy
yt = 12m+1
i=m
∑yt+i
i=-m
Công thức tổng quát
Ví dụ 5: Có tài liệu dưới đây về sản lượng hàng tháng
của xí nghiệp X năm 1995
Thaùng Doanh soá
(tr ñ)
(yi)
Soá trung bình
tröôït ( 5 MÑ)
yi
Thaùng Doanh
soá (tr ñ)
(yi)
Soá trung bình
tröôït( 5 MÑ)
yi
1 1806 - 7 1266
2 1644 - 8 1473
3 1814 =(++++)/1806 1644 1814 1770 1518 5 9 1423
4 1770 = 10 1767
5 1518 = 11 2161 -
6 1103 12 2336 -
5.4.2 Phương pháp số bình quân trượt (di động)
5.4.3 Phương pháp hồi quy
Nội dung cơ bản của phương pháp này là khái quát
hoá chiều hướng biến động của đối tượng nghiên cứu
bằng một hàm số học.
Các hàm số sử dụng:
1. Hàm số tuyến tính (Phương trình đường thẳng)
2. Hàm số bậc 2 (Phương trình Parabol bậc 2)
3. Hàm số mũ
5.4.3.1 Hàm số tuyến tính (Phương trình đường thẳng)
Phương trình đường thẳng được sử dụng khi hiện
tượng biến động với một lượng tăng (giảm) tuyệt đối liên
hoàn tương đối đều đặn (xấp xỉ bằng nhau)
Hàm số có dạng:
Xác định a0 và a1: Đánh số thứ tự sao cho:
- Nếu thứ tự thời gian là số lẻ thì lấy thời gian đứng ở giữa
bằng 0, các thời gian đứng trước là –1, -2, -3 và t đứng
sau là 1, 2, 3.
- Nếu thứ tự thời gian là số chẵn thì lấy hai thời gian đứng
giữa là –1 và 1, các thời gian đứng trược lần lượt là –3, -
5, . . . và đứng sau lần lượt là 3, 5, . . .
taay ot 1
0t
5.4.3.1 Hàm số tuyến tính (Phương trình đường thẳng)
Xác định a0 và a1 (tt)
VD 6: Có số liệu lợi nhuận của một công ty sản xuất phần
mềm máy tính:
Hãy xác định phương trình tuyến tính biểu thị xu thế
lợi nhuận của công ty trên.
yn
y
oa
i
1 2
yitia ti
Naêm 2001 2002 2003 2004 2005
Lợi nhuận
theùp (trđ)
50 56 62 64 75
5.4.3.2 Hàm số bậc 2 (Phương trình Parabol bậc 2)
Phương trình Parabol bậc 2 được sử dụng khi hiện
tượng biến động với các tốc độ phát triển liên hoàn xấp xỉ
bằng nhau
Hàm số có dạng:
Xác định a0, a1 và a2 : Đánh số thứ tự sao cho:
2t2at1aoaty
0t
2t2t4tn
2t.y2ty4t
oa
a 1
y t
t 2
a2
n t2y t2 y
n t4 t2 t2
5.4.3.3 Hàm số mũ
Xem SGK
5.5 Phương pháp biểu hiện biến động thời vụ:
Sự biến động của một số hiện tượng trong kinh tế
xã hội thường có tính thời vụ, nghĩa là hàng năm
trong từng thời gian nhất định, sự biến động được lặp
đi lặp lại.
5.5.1 Tính chỉ số thời vụ đối với dãy số thời
gian ở các mức độ biến động tương đối ổn định.
5.5.2 Tính chỉ số thời vụ đối với dãy số thời
gian có xu thế phát triển rõ rệt.
5.5.1 Tính chỉ số thời vụ đối với dãy số thời gian ở các
mức độ biến động tương đối ổn định.
Ii : Chỉ số thời vụ của thời gian i
:Số bình quân các mức độ của các tháng cùng tên
:Số bình quân của tất cả các mức độ trong dãy số
100
0y
yI ii
y i
y0
5.5.1 Tính chỉ số thời vụ đối với dãy số thời gian ở các
mức độ biến động tương đối ổn định.
VD 7: Có số liệu sản lượng hàng hoá tiêu thụ của một
công ty từ năm 2001 đến 2004
Hãy tính chỉ số thời vụ phản ánh tình hình biến động
sản lượng hàng hoá tiêu thụ của công ty và cho biết ý
nghĩa của các chỉ số thời vụ.
Naêm Q I Q II Q III QIV
2001 67 61 68 72
2002 69 59 66 70
2003 70 62 67 73
2004 71 63 69 75
5.5.2 Tính chỉ số thời vụ đối với dãy số thời gian có xu
thế phát triển rõ rệt.
SGK
5.6 MỘT SỐ PP DỰ ĐOÁN THỐNG KÊ NGẮN HẠN
5.6.1 Dự đoán dựa vào lượng tăng (giảm)tuyệt đối
bình quân Sử dụng khi dãy số thời gian có các lượng tăng
giảm tuyệt đối liên hoàn gần bằng nhau.
5.6.2 Dự đoán dựa vào tốc độ phát triển trung bình
5.6.3 Dự đoán dựa vào tốc độ phương trình hồi quy
(Ngoại suy hàm xu thế)
5.6.1 Dự đoán dựa vào lượng tăng (giảm)tuyệt đối bình
quân.
Sử dụng khi dãy số thời gian có các lượng tăng giảm
tuyệt đối liên hoàn gần bằng nhau.
: Gía trị dự đoán ở thời điểm (n+1)
: Gía trị cuối cùng của dãy số th/gian
: lượng tăng giảm tuyệt đối bq
: tầm xa của dự đoán
VD8: Lấy số liệu từ VD6. Hãy dự đoán lợi nhuận của công
ty vào năm 2008 và 2009 (giả sử xu hướng vẫn tiếp diễn).
n L ny y L
n Ly
yn:
L
5.6.2 Dự đoán dựa vào tốc độ phát triển trung bình
Sử dụng khi dãy số thời gian có các tốc độ phát triển
liên hoàn gần bằng nhau.
: Gía trị dự đoán ở thời điểm (n+1)
: Gía trị cuối cùng của dãy số th/gian
: Tốc độ phát triển trung bình
: tầm xa của dự đoán
VD9: Có tài liệu về lợi nhuận của công ty A.
Hãy dự đoán lợi nhuận của công ty A vào năm 2008 và 2009
(giả sử xu hướng vẫn tiếp diễn).
n Ly
yn:
L
yn+L =yn (t)L
t
Naêm 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007
Lôïi nhuaän (tr
ñ)
,2 2 ,2 1 ,2 4 ,2 6 ,2 7 ,2 9 ,2 6
5.6.3 Dự đoán dựa vào tốc độ phương trình hồi quy
Thế t vào thích hợp
VD10: Lấy số liệu từ VD6. Hãy dự đoán lợi nhuận của công
ty vào năm 2008 và 2009 (giả sử xu hướng vẫn tiếp diễn).
taay ot 1
BT1. Có số liệu của một cty dệt may 2 tháng đầu năm 2007
như sau (biết tháng 2 có 28 ngày):
Tháng 1 tháng 2
1. Tổng quỹ lương 867.4 889.5
2. Số CN đầu tháng 620
3. Biến động CN trong tháng:
- Ngày 07/01 giảm 2
- Ngày 15/01 tăng 5
- Ngày 21/01 giảm 4
- Ngày 05/02 giảm 3
- Ngày 18/02 giảm 2
- Ngày 24/02 giảm 8
GTSX tháng 02 tăng 20% so với tháng 01, cụ thể tăng 250
trđ
1.Tính số CN TB tháng 01
A.623 B. 620 C. 618 D. 622
2.Tính số CN TB tháng 02
A.622 B. 621 C. 620 D. 623
3. Tiền lương TB CN tháng 01
A.1.39B. 1.40 C. 1.34 D. 1.35
4. Tiền lương TB CN tháng 02
A.1.43B. 1.1.45 C. 1.42 D. 1.1.39
5. NSLĐ TB 1 CN tháng 01
A.2.006 B. 2.004 C. 2.008 D. 2.002
6. NSLĐ TB 1 CN tháng 02
A.2.411 B. 2.412 C. 2.2414 D. 2.416
BT2. Có số liệu
tháng 1 2 4 4
Số lđ đầu
tháng
104 102 98 102
GTSX (tr đ) 2.400 2.560 2.730 2.860
1. Tính số lđ TB quý 1
A. 101 B. 102 C. 103 D. 100
2. GTSX TB 1 tháng quý 1
A. 2.700 B. 2.563 C. 2.645 D. 2.480
3. NSLĐ TB tháng 2
A. 25.6 B. 26.6 C. 26.5 D. 25.1
4. Số lđ TB mỗi tháng
A. 100;100;100 B. 102;100;101
C. 103;100;100 D. 102;100;100