Bài giảng Quan hệ kinh tế quốc tế - Chương IV Chính sách thương mại quốc tế

I. Khái niệm, nhiệm vụ và các bộ phận trong chính sách thương mại quốc tế 1. Khái niệm Chính sách thương mại quốc tế là hệ thống các nguyên tắc, biện pháp kinh tế hành chính và pháp luật dùng để thực hiện những mục tiêu đã xác định trong lĩnh vực thương mại quốc tế của một nước trong một thời kỳ nhất định.

pdf14 trang | Chia sẻ: thanhtuan.68 | Lượt xem: 1005 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Quan hệ kinh tế quốc tế - Chương IV Chính sách thương mại quốc tế, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
11 Chương IV ChÝnh s¸ch th−¬ng m¹i quèc tÕ GV: Phan Minh Hòa Bộ môn: Quan hệ Kinh tế Quốc tế Khoa: Kinh tế Ngoại thương - 8345801 Email: phanminhhoa@gmail.com Quan hệ Kinh tế Quốc tế 2 I. Khái niệm, nhiệm vụ và các bộ phận trong chính sách thương mại quốc tế 1. Khái niệm Chính sách thương mại quốc tế là hệ thống các nguyên tắc, biện pháp kinh tế hành chính và pháp luật dùng để thực hiện những mục tiêu đã xác định trong lĩnh vực thương mại quốc tế của một nước trong một thời kỳ nhất định. 3 2. Đặc điểm „ là một bộ phận cấu thành của chính sách kinh tế nói chung và chính sách kinh tế đối ngoại nói riêng. „ có quan hệ mật thiết với mọi hoạt động của nền kinh tế. „ Có quan hệ chặt chẽ với chính sách ngoại giao 3. Căn cứ xây dựng CSTM „ Đặc điểm kinh tế xã hội „ Cam kết quốc tế mà quốc gia đó đã có và đang thực hiện „ CSTM phải được điều chỉnh và thay đổi cho phù hợp với từng thời kỳ phát triển 4 4. Nhiệm vụ „ Bảo hộ hợp lý thị trường và nền sản xuất nội địa „ Tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp trong nước mở rộng thị trường ra bên ngoài, tham gia mạnh mẽ vào phân công lao động quốc tế. Cụ thể với Việt Nam: • XK • NK 5 5. Các bộ phận trong CSTMQT „ Chính sách mặt hàng • Cấm XNK • Hạn chế XNK • Khuyến khích XNK „ Chính sách thị trường Các thị trường lớn của VN?? „ Các chính sách hỗ trợ khác • CS thu hút ĐTNN • CS tín dụng • CS giá cả • CS hỗ trợ khác 7,715,77,8Châu Đại Dương 2,823,32,2Châu Phi 23,119,020,4Hoa Kỳ 24,019,421,5Châu Mỹ 20,515,016,9EU-25 22,018,918,2Châu Âu 12,49,214,2Nhật Bản 10,714,59,7Trung Quốc 11,512,016,5ASEAN 45,514,148,7Châu Á Cơ cấu năm 2010 Tăng kim ngạch bình quân 2006-2010 Cơ cấu năm 2006Thị trường Các thị trường XK lớn của VN (Nguồn: Đề án pt XK VN 2006-2010) 27 6. Các phương pháp áp dụng để xây dựng CSTM „ Phương pháp tự định • KN • Ưu nhược điểm „ Phương pháp thương lượng • KN • Ưu nhược điểm 8 II. Các hình thức trong CSTMQT 1. Chính sách bảo hộ mậu dịch 2. Chính sách mậu dịch tự do 9 1. Chính sách bảo hộ mậu dịch a. Khái niệm „ Chính sách bảo hộ mậu dịch là một hình thức CSTM trong đó nhà nước áp dụng những biện pháp cần thiết để bảo vệ thị trường nội địa, bảo vệ nền sản xuất trong nước trước sự cạnh tranh của hàng hoá nhập khẩu từ nước ngoài . b. Đối tượng áp dụng - Những ngành công nghiệp còn non trẻ chưa đủ sức cạnh tranh - Những ngành sản xuất có nguy cơ bị hàng nhập khẩu đe doạ sự tồn tại - Những ngành sản xuất tạo ra nhiều công ăn việc làm cho xã hội 10 c. Các loại hình trong CSBHMD „ Chính sách bảo hộ mậu dịch kiểu cũ: mang tính phòng ngự • Giai đoạn áp dụng • Mục đích • Công cụ chủ yếu „ Chính sách siêu bảo hộ mậu dịch: mang tính tấn công • Giai đoạn áp dụng • Mục đích • Công cụ chủ yếu 11 d. Ưu nhược điểm của CSBHMD „ Ưu ®iÓm • Giảm cạnh tranh của hàng hóa nước ngoài • Đảm bảo nguồn thu ngân sách • Điều chỉnh cán cân thanh toán, tiết kiệm ngoại tệ • Công cụ thương lượng trong quan hệ thương mại 12 „ Nhược ®iÓm • Không tạo môi trường cạnh tranh • Thiệt hại cho người tiêu dùng • Gây ra buôn lậu • Ngược lại xu thế chung • Có thể bị trả đũa f. Ưu nhược điểm của CSBHMD (tiếp) 313 2. Chính sách mậu dịch tự do a. Khái niệm Chính sách mậu dịch tự do là một hình thức chính sách thương mại trong đó nhà nước giảm dần và tiến tới xoá bỏ những cản trở trong quan hệ buôn bán với bên ngoài, thực hiện việc tự do hoá thương mại 14 b. Ưu nhược điểm của CSMDTD Ưu điểm • thúc đẩy cạnh tranh • phân bổ hiệu quả các nguồn lực trong nước • tạo môi trường thuận lợi thu hút các nguồn lực bên ngoài • mở rộng thị trường • đảm bảo lợi ích cho người tiêu dùng Nhược điểm 9Phá sản hoặc đình đốn ở những ngành không kịp thích ứng 9Chịu tác động của nền kinh tế thế giới 15 Mối quan hệ giữa bảo hộ và tự do hóa trong CSTM „ Bảo hộ phải trên cơ sở tự do hóa, có mức độ và thời hạn nhất định, trên cơ sở bình đẳng với các thành phần kinh tế „ Bảo hộ có chọn lựa, không bảo hộ tràn lan „ Xây dựng hình thức bảo hộ hợp lý 16 III. Các nguyên tắc áp dụng trong CSTMQT „ Nguyên tắc Nước được ưu đãi nhất (Most Favored Nation - MFN) „ Nguyên tắc Đối xử quốc gia (National Treatment - NT) 17 1. Nguyên tắc Nước được ưu đãi nhất (Most Favored Nation -MFN) Tªn phæ biÕn: Nguyªn t¾c Tèi huÖ quèc 1.1.Nội dung C¸c bªn tham gia ký kÕt cam kÕt dµnh cho nhau nh÷ng thuËn lîi vµ −u ®∙i kh«ng kÐm h¬n nh÷ng thuËn lîi vµ −u ®∙i mµ mét bªn ®ang vµ sÏ dµnh cho bÊt kú mét n−íc thø ba nµo. VD? 18 1.1. Nội dung (tiếp) Cách tiếp cận của WTO Những lợi ích, ưu đãi, miễn giảm và đặc quyền mà các thành viên áp dụng đối với hàng hóa xuất khẩu hoặc nhập khẩu từ nước khác phải được áp dụng vô điều kiện và ngay lập tức đối với hàng hóa xuất khẩu sang các nước thành viên và nhập khẩu từ các nước thành viên khác 419 1.2. Lịch sử ra đời và tên gọi „ Lịch sử: • 1778 Pháp – Mỹ, • 1947 GATT, 1995 WTO „ Tên gọi • MFN • Mỹ: từ 6/1998 NTR 20 „ Lĩnh vực áp dụng: - - - - „ Phạm vi áp dụng trong của MFN trong TM hàng hóa? - - - - 1.3. Lĩnh vực và phạm vi áp dụng 21 1.4. Tác dụng của nguyên tắc MFN 1.5. Cơ sở pháp lý để thực hiện nguyên tắc MFN - - 22 1.6. Ngoại lệ của MFN „ Mậu dịch biên giới „ Các thoả thuận thương mại khu vực (RTA) „ Những ưu đãi đặc biệt mà các nước phát triển dành cho các nước đang và chậm phát triển. VD: „ Mua sắm Chính phủ (Government Procurement) 23 1.7. Cách áp dụng MFN „ áp dụng MFN vô điều kiện „ áp dụng MFN có điều kiện • VD: Hoa Kỳ Biểu thuế quan của Mỹ? 24 1.8. Áp dụng MFN trong CSTM của Việt Nam „ Các trường hợp áp dụng MFN của Việt Nam - - - - „ Biểu thuế quan của VN:? * Thuế suất phổ thông = 150% thuế MFN 525 2. Nguyên tắc Đối xử quốc gia (National Treatment – NT) Tên khác: Nguyên tắc Ngang bằng dân tộc (National Parity- NP) 2.1. Nội dung Các bên tham gia trong quan hệ kinh tế thương mại cam kết dành cho hàng hoá, công dân hoặc công ty nước khác những ưu đãi trên thị trường nội địa giống như những ưu đãi dành cho hàng hoá, công dân hoặc công ty nước mình 26 2.1. Nội dung (tiếp) WTO: Khi sản phẩm của một nước thành viên xuất khẩu sang một nước thành viên khác thì những đãi ngộ của nước nhập khẩu về mua bán, vận tải, phân phối và sử dụng không kém hơn những đãi ngộ dành cho những sản phẩm cùng loại được sản xuất trong nước đó. 27 2.2. Lĩnh vực và phạm vi áp dụng Lĩnh vực áp dụng - - - - Phạm vi áp dụng - - 2.3. Tác dụng 28 2.4. Ngoại lệ • Mua sắm Chính phủ Tại sao? • Lĩnh vực liên quan đến an ninh quốc phòng • Lĩnh vực liên quan đến quyền lợi, nghĩa vụ của công dân • Thanh toán các khoản trợ cấp chỉ dành riêng cho các nhà SXKD trong nước xuất phát từ nguồn thu thuế nội địa của Chính phủ 29 2.5. So sánh MFN và NT „ So sánh MFN và NT • Giống: không phân biệt đối xử • Khác „MFN: nằm ngoài biên giới QG „NT: đã vào thị trường nội địa „ Trong WTO: MFN + NT = Non – discrimination Nguyên tắc Không phân biệt đối xử 30 IV. Các biện pháp áp dụng trong CSTMQT 1. Thuế quan (Tariff) 1.1. Khái niệm: Thuế quan là loại thuế đánh vào hàng hoá khi hàng hoá đó đi qua lãnh thổ hải quan của một nước. 631 1.2 Ph©n lo¹i thuÕ quan - Ph©n lo¹i thuÕ quan theo môc ®Ých ®¸nh thuÕ - Ph©n lo¹i thuÕ quan theo ®èi t−îng ®¸nh thuÕ - Ph©n lo¹i thuÕ quan theo ph−¬ng ph¸p tÝnh thuÕ - Ph©n lo¹i thuÕ quan theo møc thuÕ 32 1.2.1 Phân loại thuế quan theo mục đích đánh thuế + Thuế quan tài chính: + Thuế quan bảo hộ: 33 1.2.2 Phân loại thuế quan theo đối tượng đánh thuế +Thuế quan xuất khẩu: + Thuế quan nhập khẩu: + Thuế quan quá cảnh: 34 1.2.3. Phân loại thuế quan theo phương pháp tính thuế „ Thuế quan tính theo số lượng(thuế tuyệt đối, thuế đặc định) „ Thuế quan tính theo giá trị (ad valorem tariff) „ Thuế quan tính hỗn hợp „ Thuế quan thay thế (selective duties): 35 1.2.4. Phân loại thuế quan theo mức thuế a. Thuế quan thông thường (thuế quan phổ thông) Là loại thuế áp dụng cho hàng hoá NK từ những nước hoặc khu vực không ký kết với nhau những thoả thuận song phương hoặc đa phương về thuế đối với hàng hoá XNK. 36 b. Thuế quan ưu đãi Là loại thuế áp dụng cho những hàng hoá nhập khẩu từ những nước, lãnh thổ hoặc những khu vực có ký kết với nhau những thoả thuận ưu đãi về thuế nhập khẩu + Có đi có lại + Một chiều VD: GSP 1.2.4. Phân loại thuế quan theo mức thuế (tiếp) 737 Chế độ thuế quan ưu đãi phổ cập (Generalized System of Preference – GSP) Khái niệm là hệ thống ưu đãi về thuế quan của các nước CN phát triển dành cho một số mặt hàng nhất định mà họ NK từ các nước đang phát triển. Đặc điểm của GSP 38 Chế độ thuế quan ưu đãi phổ cập „ Điều kiện để được hưởng GSP „ Một số mẫu Giấy chứng nhận xuất xứ: • A, D, E, .... „ Lưu ý 39 c. Thuế quan tự vệ sử dụng linh hoạt nhằm mục đích bảo vệ hợp lý thị trường và nền sản xuất nội địa trước những biến động xấu từ bên ngoài • thuế chống bán phá giá • thuế chống trợ cấp (thuế đối kháng) • thuế chống phân biệt đối xử (thuế trả đũa) • thuế tự vệ 1.2.4. Phân loại thuế quan theo mức thuế (tiếp) 40 Sd Dd Pw Sd+w Q1 Q4 Pt Sd+w+t Q3Q2 a b c d 1.3. Tác động của thuế quan NK Sơ đồ phân tích tác động của thuế quan NK với một nền kinh tế quy mô nhỏ 41 Sơ đồ phân tích tác động của thuế quan NK „ Đường Dd: cầu của người tiêu dùng trong nước đối với một mặt hàng „ Đường Sd: biểu diễn cung của nhà sản xuất trong nước đối với hàng hóa đó „ Pw: Giá hàng hóa trên thị trường thế giới „ Pt: Giá hàng trong nước sau khi có thuế 42 Thay đổi phúc lợi ròng Phần mất đi của thặng dư người tiêu dùng=diện tích : a+b+c+d — a (tác động phân phối lại) Chuyển từ người tiêu dùngsang người SX trong nước — c (tác động NSNN) Chuyển từ người tiêu dùngsang NSNN = b+d (mất không của XH) Tác động của bảo hộ (sảnxuất) và tác động tiêu dùng 843 Tác động của thuế quan NK „ Gi¸ „ S¶n xuÊt trong nước „ Tiªu dïng trong n−íc „ Ngân sách „ Thương mại quốc tế „ Công cụ để phân biệt đối xử „ Phân phối lại thu nhập 44 1.3.2. Tác động tiêu cực „ Gian lận thương mại, trốn thuế, buôn lậu „ Thuế quá cao có thể làm giảm thu cho NSNN „ Người tiêu dùng bị nghèo đi „ Hạn chế sự phát triển của thương mại quốc tế „ Sản xuất trong nước trì trệ => nền kinh tế không hiệu quả, kém sức cạnh tranh 45 2. Các biện pháp quản lý nhập khẩu phi thuế quan Mặc dù mức thuế giảm dần trong khuôn khổ của GATT/WTO, nhưng các biện pháp phi thuế quan lại thế chỗ: „ Hạn ngạch và các hạn chế số lượng khác „ Các hàng rào kỹ thuật và các chế định hành chính phân biệt hàng trong nước với hàng nước ngoài 46 2.1. Hạn ngạch (Quota) a. Khái niệm Quy định của Nhà nước về số lượng hoặc giá trị hàng hoá cao nhất được phép NK trong một thời gian nhất định (thường là một năm) b. Phân loại - Hạn ngạch chung (global quota) - Hạn ngạch thị trường/lựa chọn (selective quota) c. Những căn cứ để xây dựng hạn ngạch nhập khẩu 47 d. Tác động của hạn ngạch NK „ Tích cực - Đảm bảo cam kết giữa các Chính phủ - Dự đoán trước lượng hàng NK vào thị trường nội địa - Bảo hộ sản xuất trong nước - Tiết kiệm ngoại tệ - Hướng dẫn tiêu dùng 48 Tác động của hạn ngạch (tiếp) „ Tiêu cực - Thất thu Chính phủ - Hiện tượng độc quyền cho người được cấp hạn ngạch - Cản trở sự phát triển của TMQT - Duy trì sản xuất kém hiệu quả và gây thiệt hại cho XH. 949 e. So sánh hạn ngạch và thuế quan? - Giống - Khác f. Quy định của WTO về sử dụng hạn ngạch Điều XI của GATT cấm áp dụng tất cả các biện pháp bảo hộ dẫn tới hạn chế định lượng với hàng NK (có ngoại lệ) 50 „ KN: Hạn ngạch thuế quan là chế độ trong đó qui định sẽ áp dụng một mức thuế bằng không (0%) hoặc thấp hơn đối với những hàng hoá được NK theo đúng số lượng qui định. Khi hàng hoá NK vượt quá số lượng qui định thì sẽ áp dụng mức thuế cao ( còn gọi là thuế lần 2) để bảo hộ các nhà SX trong nước. „ Phân biệt với hạn ngạch tuyệt đối 2.2. Hạn ngạch thuế quan (Tariff Quota) 51 2.2. Hạn ngạch thuế quan (tiếp) „ Tác động „ Áp dụng ở VN? VD? „ WTO? 52 2.3. Cấp giấy phép nhập khẩu (Import Licensing Procedures) KN: Đây là một thủ tục hành chính qui định rằng việc kinh doanh NK phải được nhà nước cho phép bằng cách cấp cho nhà NK giấy phép NK. Phân loại „ GPNK tự động „ GPNK không tự động 53 2.4. Cấm nhập khẩu là biện pháp quản lý của Nhà nước trong đó Nhà nước cấm nhập khẩu những mặt hàng nhất định vào thị trường nội địa. • cấm theo mặt hàng • cấm theo thị trường 54 2.5. Hạn chế xuất khẩu tự nguyện (Voluntary Export Restraint – VER) Tên khác: Thoả thuận hạn chế tự nguyện (VRA – Voluntary Restraint Agreement) KN: Là thỏa thuận song phương giữa nước XK và nước NK, theo đó nước XK tự nguyện hạn chế XK sản phẩm nào đó ở mức độ nhất định vào nước NK nhằm ngăn ngừa những biện pháp hạn chế thương mại mà nước NK có thể đặt ra. 10 55 2.5. Hạn chế xuất khẩu tự nguyện (tiếp) Áp dụng VER khi nào? Tác động: Cũng như hạn ngạch NK, VER cũng làm giảm khối lượng trao đổi mậu dịch và làm cho giá cả hàng hoá tăng lên. Nhận xét về VER 56 2.6. Các biện pháp tài chính tiền tệ „ Ký quỹ hay đặt cọc: các chủ hàng NK phải đặt cọc một khoản tiền nhất định tại ngân hàng trước khi được cấp giấy phép NK „ Quản lý ngoại hối nhà nước qui định sẽ quản lý và kiểm soát việc thu chi và sử dụng ngoại hối trong quan hệ buôn bán với nước ngoài. „ Cơ chế nhiều tỷ giá quy định các mức tỷ giá khác nhau khi bán ngoại tệ cho nhà nhập khẩu 57 2.7. Quy định về xuất xứ của hàng hóa (Rules of Origin) Nước nhập khẩu đưa ra các yêu cầu vê xuất xứ của hàng hóa để được nhập khẩu hoặc để được hưởng những ưu đãi nào đó. * Tại sao cần xác định xuất xứ? 58 2.8. Thủ tục hải quan (Customs Procedures) Là những công việc mà người làm thủ tục hải quan và nhân viên hải quan phải thực hiện theo quy định đối với đối tượng cần làm thủ tục hải quan khi hàng hóa XK, NK hoặc quá cảnh. 59 2.9. Rào cản kỹ thuật trong thương mại quốc tế (Technical Barriers to Trade – TBT) Là quy định của nước NK về các yêu cầu, tiêu chuẩn đối với hàng NK để được thông quan vào thị trường nội địa. Các nguyên tắc cơ bản của WTO đối với việc áp dụng rào cản kỹ thuật? 60 Các nhóm rào cản kỹ thuật phổ biến „ Chỉ tiêu, thông số vận hành của máy móc thiết bị, công nghệ, phương tiện vận tải „ Vệ sinh an toàn thực phẩm „ An toàn trong sử dụng „ Chất lượng hàng hóa „ Bảo vệ môi trường sinh thái „ Nhãn mác, bao bì đóng gói „ Điều kiện lao động „ v.v... 11 61 2.9. Các biện pháp quản lý khác - Quyền kinh doanh nhập khẩu, đầu mối nhập khẩu - Quy định về giá bán hàng nhập khẩu - Thủ tục hành chính - Chính sách mua sắm công - Tỷ lệ nội địa hóa v.v.... * Nhận xét về xu thế sử dụng các biện pháp quản lý NK hiện nay? Quy định của WTO? 62 3. Các biện pháp khuyến khích đẩy mạnh xuất khẩu 3.1. Các biện pháp tín dụng - Tín dụng XK - Nhà nước bảo đảm tín dụng XK - CS chiết khấu cho nhà XK 63 3.1.1 Tín dụng xuất khẩu Nhà nước hoặc tư nhân cấp cho nhà nhập khẩu nước ngoài một khoản tín dụng khi mua hàng của nước mình. Ai cấp? - - - 64 3.1.2 Nhà nước bảo đảm tín dụng XK Nhà nước lập các quỹ bảo hiểm xuất khẩu để bảo hiểm cho các rủi ro tổn thất đối với khoản tín dụng mà nhà xuất khẩu nước mình dành cho người mua nước ngoài. Mức đền bù? 3.1.3. Chính sách chiết khấu cho nhà XK Thực chất là nghiệp vụ cho vay của ngân hàng dưới hình thức ngân hàng đứng ra mua lại bộ chứng từ thanh toán nhưng chưa đến hạn trả của người XK nước mình. 65 3.2. Trợ cấp xuất khẩu (Export Subsidies) Chính sách trợ cấp bao gồm: - Hỗ trợ trong nước - Trợ cấp XK a. Khái niệm trợ cấp XK Lμ nh÷ng −u ®·i vÒ mÆt tμi chÝnh mμ ChÝnh phñ c¸c n−íc dμnh cho c¸c doanh nghiÖp cña n−íc m×nh nh»m ®Èy m¹nh xuÊt khÈu hμng ho¸ ra thÞ tr−êng bªn ngoμi. 66 b. Các hình thức trợ cấp XK „ Trực tiếp „ Gián tiếp 12 67 c. Tác động của trợ cấp XK Tích cực: Tiêu cực: 68 3.3. Bán phá giá hàng hoá (Dumping) a. Khái niệm Cách hiểu chung: Bán phá giá hàng hóa là việc bán sản phẩm của một nước sang một nước khác với gíá thấp hơn giá bán thông thường của hàng hóa đó tại nước xuất khẩu. 69 a. Khái niệm (tiếp) Theo WTO Bán phá giá hàng hoá là hành động mang sản phẩm của một nước sang bán ở một nước khác, với mức giá xuất khẩu thấp hơn giá trị thông thường của sản phẩm đó (hoặc sản phẩm tương tự như sản phẩm đó) khi bán cho người tiêu dùng ở thị trường nội địa nước xuất khẩu. * Một số thuật ngữ (i) S¶n phÈm t−¬ng tù? 70 Một số thuật ngữ (tiếp) (ii) Gi¸ XK: Giá người sản xuất hoặc xuất khẩu nước ngoài bán cho người NK ở nước nhập khẩu. Các cách tính?? - Cách chuẩn - 71 Một số thuật ngữ (tiếp) (iii) Gi¸ trÞ th«ng th−êng: Giá bán sản phẩm tương tự tại thị trường nội địa của nước XK. C¸c c¸ch tÝnh?? - Cách chuẩn: - - 72 Một số thuật ngữ (tiếp) (iv) Biên độ phá giá (%): = (Giá thông thường - Giá XK)/ Giá XK VD các vụ kiện BPG? 13 73 b. Mục đích - - - c. Điều kiện áp dụng - - - 74 d. Nguồn tài chính bù vào thiệt hại khi bán phá giá „ Bán giá cao trong nước „ Lợi nhuận cao sau khi đã chiếm lĩnh thị trường XK „ Từ các khoản tài trợ của chính phủ 75 e. Chống bán phá giá (anti-dumping) Điều kiện áp dụng - - - „ Các biện pháp thực hiện - - - 76 3.4. Bán phá giá hối đoái a. Khái niệm BPGHĐ là việc XK hàng hoá với giá thấp hơn giá của đối thủ cạnh tranh, nhưng người thực hiện bán phá giá hối đoái vẫn thu được lợi nhuận phụ thêm nhờ vào sự mất giá của đồng tiền, trong đó mất giá đối ngoại của đồng tiền lớn hơn mất giá đối nội của đồng tiền đó. „ Mất giá đối ngoại? „ Mất giá đối nội? 77 Khi tỷ giá hối đoái tăng (số lượng nội tệ đổi lấy 1 đơn vị ngoại tệ tăng) người XK bán hàng hoá ra nước ngoài thu ngoại tệ, chuyển về nước và đổi ra nội tệ sẽ thu được lượng nội tệ nhiều hơn trước do được hưởng chênh lệch giữa tỷ giá mới và tỷ giá cũ thu lợi nhuận cao hơn, giúp họ giảm giá bán tăng khối lượng XK VD minh họa? b. Cơ chế bán phá giá hối đoái 78 •Mất giá đối ngoại của đồng bản tệ phải lớn hơn mất giá đối nội •Nước NK không đồng thời phá giá đồng tiền của họ •Nước NK không áp dụng các biện pháp chống bán phá giá c. Điều kiện áp dụng 14 79 d. Tác động của bán phá giá hối đoái - Đối với XK: - Đối với NK: - ĐT trong nước ra nước ngoài: - ĐT nước ngoài vào trong nước: - Khách du lịch nước ngoài vào trong nước: - Khách du lịch trong nước ra nước ngoài: * So sánh BPGHH và BPGHĐ? 80 3.5. HiÖp ®Þnh th−¬ng m¹i KN: Hiệp định thương mại là những văn bản được ký kết giữa các Chính phủ nhằm đưa ra những nguyên tắc và quy định chung để điều chỉnh mối quan hệ thương mại và các vấn đề có liên quan giữa các bên. „ Ký kết song phương/đa phương „ Điều khoản chính: 81 3.6. Mở rộng nhập khẩu tự nguyện (Voluntary Import Expansion – VIE) „ Là thoả thuận theo đó một nước đồng ý mở rộng NK của mình từ một nước khác đối với một mặt hàng xác định với một mức tối đa trong thời gian nhất định „ Là khía cạnh NK của VER ! „ VIE thường được đưa ra theo yêu cầu của nước xuất khẩu và được nước nhập khẩu chấp nhận nhằm ngăn chặn những mối đe doạ và những hạn chế đối với ngoại thương của mình. 82 BT và thảo luận „ Trình bày quan hệ thương mại của Việt Nam với các đối tác lớn: Hoa Kỳ, EU,Trung Quốc, Nhật Bản, ASEAN và nội dung của một số Hiệp định Thương mại mà Việt Nam đã ký kết. „ Tìm hiểu các cam kết của VN khi gia nhập WTO trong lĩnh vực thương mại hàng hóa. „ Thảo luận BT tình huống „ BT tính toán tác động của thuế quan và hạn ngạch