CÁC ĐƯỜNG CHỈ BÁO,MÔ HÌNH TRONG PTKT
Đồ thị giá nằm trên đường trung bình di động cho thấy thị trường đang trong chiều hướng tăng giá
Đồ thị giá nằm dưới đường trung bình di động cho thấy thị trường đang trong xu hướng giảm giá
Điểm cắt vàng : là giao điểm của đường trung bình thời hạn ngắn cắt từ dưới lên so với đường trung bình của thời hạn dài hơn
43 trang |
Chia sẻ: thanhtuan.68 | Lượt xem: 1070 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Phân tích kỹ thuật (phần 2), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1CÁC ĐƯỜNG CHỈ BÁO,MÔ HÌNH
TRONG PTKT
1. Chỉ số trung bình động(Moving Average)
Là giá trung bình của một chứng khoán tại
một thời điểm nhất định trong một khoản
thời gian định nghĩa “n”
Cách tính: Cộng tất cả các giá đóng cửa
của một loại chứng khoán trong “n”
khoảng thời gian gần nhất rồi sau đó chia
cho “n”
Prepared by TS. Nguyen Ngoc Huy
2CÁC ĐƯỜNG CHỈ BÁO,MÔ HÌNH
TRONG PTKT
Đường chuyển động trung bình:
Là đồ thị được xác định bằng cách nối các
chỉ số trung bình động tính toán tại mỗi
thời điểm của một loại chứng khoán nào
đó theo thời gian vận hành của thị trường.
Ứng dụng của đường MA: chỉ ra xu hướng
của thị trường.
Prepared by TS. Nguyen Ngoc Huy
3CÁC ĐƯỜNG CHỈ BÁO,MÔ HÌNH
TRONG PTKT
Đồ thị giá nằm trên đường trung bình di
động cho thấy thị trường đang trong chiều
hướng tăng giá
Đồ thị giá nằm dưới đường trung bình di
động cho thấy thị trường đang trong xu
hướng giảm giá
Điểm cắt vàng : là giao điểm của đường
trung bình thời hạn ngắn cắt từ dưới lên so
với đường trung bình của thời hạn dài hơn
Prepared by TS. Nguyen Ngoc Huy
4CÁC ĐƯỜNG CHỈ BÁO,MÔ HÌNH
TRONG PTKT
Điểm chết( Death point) : là giao điểm
của đường trung bình thời hạn ngắn cắt từ
trên xuống so với đường trung bình của
thời hạn dài hơn.
Ưu điểm của đường MA : cho biết xu
hướng chắc chắn của thị trường và cũng
đưa ra tín hiệu về sự đảo chiều của thị
trường
Prepared by TS. Nguyen Ngoc Huy
5CÁC ĐƯỜNG CHỈ BÁO,MÔ HÌNH
TRONG PTKT
Nhược điểm : Chúng ta sẽ luôn phải mua
hoặc bán chậm vì xu hướng chuyển động
của đường xuất hiện thường chậm hơn với
đồ thị giá thực tế.
LCG. Blue-MA5
Green-MA13
Điểm cắt
cho bán
Điểm cắt
cho mua
Prepared by TS. Nguyen Ngoc Huy
CÁC ĐƯỜNG CHỈ BÁO,MÔ
HÌNH TRONG PTKT
2. .Đường chỉ báo MACD :
MACD được hình thành từ 2 đường :
Fast MACD: hiệu số giữa đường trung bình
động của một chứng khoán với thời gian
12 ngày và đường trung bình động thời
gian 26 ngày.
Đường dấu hiệu( Signal line) là trung bình
của đường Fast MACD với khoảng thời
gian quan sát là 9 ngày
6Prepared by TS. Nguyen Ngoc Huy
CÁC ĐƯỜNG CHỈ BÁO,MÔ
HÌNH TRONG PTKT
Ứng dụng của MACD
a. Chỉ ra dấu hiệu mua /bán : dấu hiệu
mua /bán được hình thành tại giao điểm
của đường Fast MACD và đường Signal.
Dấu hiệu mua: khi đường Fast MACD cắt
đường Signal từ dưới lên, điểm cắt càng
xa đường 0 cho thấy thị trường sẽ tăng
giá mạnh.
7Prepared by TS. Nguyen Ngoc Huy
CÁC ĐƯỜNG CHỈ BÁO,MÔ
HÌNH TRONG PTKT
Dấu hiệu bán: khi đường Fast MACD cắt
đường Signal từ trên xuống, điểm cắt
càng xa đường 0 cho thấy thị trường sẽ
giảm giá mạnh.
b. Chỉ ra xu hướng thị trường: Nếu hai
đường Fast MACD và Signal đều nằm trên
đường (0) thì cho thấy thị trường đang
tăng giá và ngược lại.
8Prepared by TS. Nguyen Ngoc Huy
CÁC ĐƯỜNG CHỈ BÁO,MÔ
HÌNH TRONG PTKT
c. Chỉ ra sự phân kỳ
tăng giá và giảm
giá : sự phân kỳ
giữa đường MACD
với đồ thị giá cho
thấy chiều hướng
tăng/giảm giá đang
yếu dần
Dấu hiệu phân kỳ
giảm giá của cp SVC
Fast MACD
Đường Signal
9Prepared by TS. Nguyen Ngoc Huy
CÁC ĐƯỜNG CHỈ BÁO,MÔ
HÌNH TRONG PTKT
Phân kỳ giảm giá(Bearish Divergence): khi
đồ thị giá đang hình thành những điểm
đỉnh cao hơn trong khi đường MACD đang
hình thành những điểm đỉnh thấp hơn.
Phân kỳ tăng giá(Bullish Divergence): khi
đồ thị giá đang hình thành những đáy
thấp hơn trong khi đường MACD lại hình
thành những điểm đáy cao hơn. Điều này
cho thấy xu hướng giảm giá đang yếu dần
10Prepared by TS. Nguyen Ngoc Huy
CÁC ĐƯỜNG CHỈ BÁO,MÔ
HÌNH TRONG PTKT
Phân kỳ tăng giá cp SSI
giai đoạn cuối 2008 đầu 2009
11Prepared by TS. Nguyen Ngoc Huy
CÁC ĐƯỜNG CHỈ BÁO,MÔ
HÌNH TRONG PTKT
3. Đường chỉ báo RSI( Relative Strength
Index) :Là chỉ số sức mạnh tương quan.
Là chỉ số tỷ lệ giữa trung bình số ngày
tăng giá so với mức giá trung bình của
những ngày giảm giá trong một giai đoạn
nhất định.
Các ứng dụng của RSI:
a. Chỉ ra trình trạng overbought/oversold:
12Prepared by TS. Nguyen Ngoc Huy
CÁC ĐƯỜNG CHỈ BÁO,MÔ
HÌNH TRONG PTKT
RSI
Overbought area
Oversold area
Đồ thị giá
cp TBC
Nếu đường RSI
trên 70 thì cho
thấy thị trường
đang ở trình trạng
overbought, ngược
lại, nếu RSI dưới
30 cho thấy thị
trường ở trình
trạng oversold
13Prepared by TS. Nguyen Ngoc Huy
CÁC ĐƯỜNG CHỈ BÁO,MÔ
HÌNH TRONG PTKT
b. Chỉ ra dấu hiệu mua/bán:
Khi đường RSI từ trên đỉnh cắt xuống dưới
70 chỉ ra dấu hiệu bán.
Khi đường RSI từ dưới đáy cắt lên trên 30
chỉ ra dấu hiệu mua.
c. Chỉ ra sự phân kỳ tăng/giảm giá:
Phân kỳ giảm giá(Bearish Divergence): khi
đồ thị giá hình thành những điểm cao hơn
trong khi RSI lại hình thành những điểm
cao thấp hơn 14Prepared by TS. Nguyen Ngoc Huy
CÁC ĐƯỜNG CHỈ BÁO,MÔ
HÌNH TRONG PTKT
Phân kỳ tăng giá( Bullish Divergence): khi
đồ thị giá đang hình thành những đáy
thấp hơn, trong khi RSI hình thành những
điểm đáy cao hơn cho thấy dấu hiệu giảm
giá đang suy yếu
15Prepared by TS. Nguyen Ngoc Huy
CÁC ĐƯỜNG CHỈ BÁO,MÔ
HÌNH TRONG PTKT
4. Đường chỉ báo đo lường biến động
giá(Stochastics analysis) :
Đường Stochastics là những đường chỉ sự
biến động của giá dựa trên cơ sở quan sát
sau : Khi giá tăng, giá đóng cửa có
khuynh hướng tiến gần đến biên trên của
khung giá(price range), khi giá giảm, giá
đóng cửa có khuynh hướng tiến gần đến
biên dưới của khung giá
16Prepared by TS. Nguyen Ngoc Huy
CÁC ĐƯỜNG CHỈ BÁO,MÔ
HÌNH TRONG PTKT
Mỗi đường Stochastic sử dụng hai đường,
% K và % D.
Ứng dụng của Stochastics:
a. Chỉ ra trình trạng overbought/oversold
Trên đường 80- thị trường overbought
Dưới đường 20- thị trường oversold.
b. Chỉ ra dấu hiệu mua/bán: % K và % D
cắt xuống từ vùng trên 80-Dấu hiệu bán.
% K và % D cắt lên từ vùng dưới 20- Mua
17Prepared by TS. Nguyen Ngoc Huy
CÁC ĐƯỜNG CHỈ BÁO,MÔ
HÌNH TRONG PTKT
%K Overbought region
% D
Oversold
region
HSG
c. Chỉ ra sự
phân kỳ
tăng/giảm giá.
Phân kỳ giảm
giá khi đồ thị
giá hình thành
những đỉnh cao
hơn trong khi
Stochastics hình
thành những
điểm đỉnh thấp
hơn và ngược
lại là phân kỳ
tăng giá 18Prepared by TS. Nguyen Ngoc Huy
CÁC ĐƯỜNG CHỈ BÁO,MÔ
HÌNH TRONG PTKT
5.Dãy Bollinger( Bollinger band):
Đường Bollinger giúp cho người dùng so
sánh độ biến động và mức giá tương đối
của một chứng khoán theo một thời gian
quan sát cụ thể.
Bollinger band gồm 3 đường:
Một đường trung bình động ở giữa
Một đường biên trên
Một đường biên dưới
19Prepared by TS. Nguyen Ngoc Huy
CÁC ĐƯỜNG CHỈ BÁO,MÔ
HÌNH TRONG PTKT
Biên trên Bollinger band
Biên dưới
Bollinger band
Đường TB động ở giữa
CP ACB
Ứng dụng của Bollinger band : chỉ ra thị trường
đang ở trình trạng overbought/oversold.
Giá ở gần biên dưới, hoặc vượt ra ngoài biên dưới
tức thị trường đang oversold và ngược lại- thị
trường overbought
20Prepared by TS. Nguyen Ngoc Huy
CÁC ĐƯỜNG CHỈ BÁO,MÔ
HÌNH TRONG PTKT
Dùng kết hợp với đường RSI, Stochastics
để chỉ ra dấu hiệu mua/bán: Dấu hiệu
mua/bán xuất hiện khi Bollinger cho thấy
dấu hiệu overbought/oversold, trong khi
RSI, Stochastics cho thấy dấu hiệu phân kỳ
Chỉ ra dấu hiệu cảnh báo sắp có một sự
biến động giá mạnh : những đường biên
thường co hẹp trước khi bắt đầu một sự
biến động giá mạnh
21Prepared by TS. Nguyen Ngoc Huy
CÁC ĐƯỜNG CHỈ BÁO,MÔ
HÌNH TRONG PTKT
6.Đường động lực( Momentum): là một
đường chỉ báo chỉ sự dao động,dùng để đo
lường tỷ lệ biến động của giá trong một
khoảng thời gian nhất định. Đường động
lực được chia ra 2 vùng bởi đường 100.
Ứng dụng của Momentum:
a. chỉ ra trình trạng overbought/oversold
khi giá tăng giảm quá xa so với đường 100
22Prepared by TS. Nguyen Ngoc Huy
CÁC ĐƯỜNG CHỈ BÁO,MÔ
HÌNH TRONG PTKT
Và có khả năng điều chỉnh trở lại. Nếu
đường Momentum tiến đến một giá trị rất
cao trên đường 100, đó là dấu hiệu thị
trường overbought, ngược lại, dưới đường
100 xa là oversold. Dấu hiệu overbought/
oversold của đường momentum có ý nghĩa
đối với thị trường chưa rõ xu hướng( Non-
trending market)- là thị trường đang hình
thành những mức giá cao thấp bằng nhau
23Prepared by TS. Nguyen Ngoc Huy
CÁC ĐƯỜNG CHỈ BÁO,MÔ
HÌNH TRONG PTKT
Nếu thị trường xác định rõ xu hướng thì
dấu hiệu overbought/ oversold sẽ đáng tin
cậy hơn. Thí dụ giá đang trong chiều
hướng tăng, điểm mua an toàn nhất là đợi
cho đến khi đường Momentum đang hình
thành điểm oversold và có dấu hiệu
hướng lên trên đường 100
Momentum chỉ ra sự phân kỳ tăng/ giảm
giá
24Prepared by TS. Nguyen Ngoc Huy
CÁC ĐƯỜNG CHỈ BÁO,MÔ
HÌNH TRONG PTKT
Momentum
CP ABT
Sự phân kỳ giữa
đường Momentum
và đồ thị giá cho
thấy chu kỳ tăng/
giảm giá đang yếu
dần đi. Đồ thị bên
cho nhận biết sự
phân kỳ giảm giá
của cp ABT
25Prepared by TS. Nguyen Ngoc Huy
CÁC ĐƯỜNG CHỈ BÁO,MÔ
HÌNH TRONG PTKT
7.Đường đo lường dòng tiền( Money Flow
Index) : là một chỉ số sức mạnh tương
quan(RSI) tính theo trọng số khối lượng,
dòng để đo lường sức mạnh của dòng tiền
ra vào của thị trường.
Đường Money Flow Index lượng hóa động
lực khối lượng của giá giống như đường
RSI lượng hóa động lực của giá, nhưng
khác nhau ở 2 điểm : thứ nhất, giá của
26Prepared by TS. Nguyen Ngoc Huy
CÁC ĐƯỜNG CHỈ BÁO,MÔ
HÌNH TRONG PTKT
đường MFI là giá trung bình của giá cao
thấp và giá đóng cửa, còn RSI chỉ lấy giá
đóng cửa; thứ 2, giá của đường MFI được
tính theo trọng số khối lượng
REE
Money Flow Index
27Prepared by TS. Nguyen Ngoc Huy
CÁC ĐƯỜNG CHỈ BÁO,MÔ
HÌNH TRONG PTKT
Ngoài các đường chỉ báo thông dụng đã
nêu trên, trong PTKT người ta thường
dùng kết hợp một số đường chỉ báo sau
đây để xác định xu hướng của thị trường :
Đường ADX
Đường Parabolic SAR
Đường xu hướng Andrews Pitchfork
Đường Gann Fan
28Prepared by TS. Nguyen Ngoc Huy
CÁC ĐƯỜNG CHỈ BÁO,MÔ
HÌNH TRONG PTKT
Đường Commodity Channel Index
Đường Speed Resistance
Đường Trix
29Prepared by TS. Nguyen Ngoc Huy
CÁC ĐƯỜNG CHỈ BÁO,MÔ
HÌNH TRONG PTKT
Các dạng mô hình thường gặp trong phân
tích kỹ thuật :
Vai đầu vai – Head and Shoulders
Chiếc cốc và tay cầm-Cup and hander
Tam giác tăng giá, tam giác giảm giá
Mô hình 2,3 đáy- Double, Triple Bottom
Mô hình 2, 3 đỉnh- Double,Triple Top
30Prepared by TS. Nguyen Ngoc Huy
CÁC ĐƯỜNG CHỈ BÁO,MÔ
HÌNH TRONG PTKT
Mô hình Wedges
Mô hình Rouding top/bottom
Cây búa tăng giá- Hammer bull
cây búa giảm giá- Hammer bear
Bao trùm tăng giá- Engulfing bull
Bao trùm giảm giá-Engulfing bear
Piercing line-bull
31Prepared by TS. Nguyen Ngoc Huy
CÁC ĐƯỜNG CHỈ BÁO,MÔ
HÌNH TRONG PTKT
Đám mây đen bao phủ-Dark cloud cover-
bear
Ngôi sao tăng giá- Bullish star
Ngôi sao giảm giá- Bearish star
Bullish harami
Bearish harami
Doji tăng giá, Doji giảm giá.
32Prepared by TS. Nguyen Ngoc Huy
DÃY SỐ FIBONACCI
Dãy số Fibonacci được phát minh bởi nhà
toán học nổi tiếng người Ý, Leonardo
Fibonacci vào đầu năm 1200 trong khi ông
đang nghiên cứu kim tự tháp vĩ đại Gizeh.
Dãy số Fibonacci là một trình tự các dãy
số được hình thành bằng cách cộng 2 số
đứng trước lại với nhau.
Thí dụ : 1,2,3,5,8,13,21,34,55,89,144
33Prepared by TS. Nguyen Ngoc Huy
DÃY SỐ FIBONACCI
Một đặc điểm thú vị của dãy số Fibonacci
là bất cứ một số nào trong dãy số đều gấp
1,618 lần số đứng trước và bằng 0,618 lần
số đứng sau
(34/55=55/89=144/233=0.618)
55/34=89/55=233/144=1.618) và
1.618=1/0.618.
Đặc điểm này của dãy số Fibonacci xuất
hiện trong tự nhiên,khoa học,toán học,
34Prepared by TS. Nguyen Ngoc Huy
DÃY SỐ FIBONACCI
Và số 0.618 được xem là tỷ lệ
vàng(golden ratio)
0.618*0.618=(1-0.618)=0.382
(0.618+0.382)/2 =0.5
0.618*(1+0.618)=1
0.382*(1+0.618)=0.618
Sử dụng dãy số Fibonacci trong phân tích
kỹ thuật để tìm ra những mức hỗ trợ,
35Prepared by TS. Nguyen Ngoc Huy
DÃY SỐ FIBONACCI
Kháng cự tiềm năng và tìm giá mục tiêu.
Tỉ lệ vàng được chuyển thành 3 mức phần
trăm tương ứng là 38.2%, 50% và 61.8%.
Tuy nhiên có nhiều mức phần trăm được
sử dụng trong phân tích kỹ thuật như
23.6%,161.8% và 423%...
Công cụ phổ biến dùng trong phân tích kỹ
thuật là Fibonacci Retracement, công cụ
này dùng các đường ngang để chỉ ra các
36Prepared by TS. Nguyen Ngoc Huy
DÃY SỐ FIBONACCI
Vùng hổ trợ và kháng cự. Fibonacci
Retracement được vẽ bằng cách xác định
hai điểm đỉnh và đáy.
FIBONACCI RETRACEMENT
CP HCM
37Prepared by TS. Nguyen Ngoc Huy
DÃY SỐ FIBONACCI
Sau một đợt biến động giá lên hoặc
xuống, những mức hỗ trợ và kháng cự
mới thường rơi vào ngay hoặc gần các
đường này.
Sự điều chỉnh giá dừng ở mức 38.2%
thường được xem là dấu hiệu của một xu
hướng cũ còn tiếp tục; mức 61.8% cho
thấy giá không còn là sự điều chỉnh mà là
bắt đầu một xu hướng mới; mức điều
38Prepared by TS. Nguyen Ngoc Huy
DÃY SỐ FIBONACCI
Chỉnh 50% được xem là mức trung lập
( chưa chắc chắn xu hướng tiếp theo)
10
A
20
B
16.18
C
D
26.18 Ví dụ : ABC up (38.2% Retracement )
A
20
B 10
C 13.82
D
3.82
Ví dụ : ABC down(38.2% Retracement )
A-B=C-D khi B-C=38.2% của A-B
39Prepared by TS. Nguyen Ngoc Huy
DOW THEORY- ELLIOT WAVE
Dow cho rằng đồ thị giá chứng khoán là
có tính chu kỳ và được lặp đi lặp lại.
Theo lý thuyết Dow, có 3 dạng xu hướng
trên thị trường:
Primary or Major: Những xu hướng này
thường kéo dài từ một năm trở lên và
được xem như cơn thủy triều.
Secondary or Intermediate : xu hướng này
40Prepared by TS. Nguyen Ngoc Huy
DOW THEORY- ELLIOT WAVE
giống như những cơn sóng và kéo dài từ 3
tuần đến 3 tháng.
Minor : xu hướng này giống như những
gợn sóng và kéo dài ít nhất là 3 tuần.
Trên nền tảng của lý thuyết Dow, nhà kế
toán về hưu Ralph Nelsol Elliot đã nghiên
cứu các xu hướng chính của thị trường
chung và năm 1938, Elliot đã đưa ra lý
thuyết sóng dùng để giải thích tại sao và
41Prepared by TS. Nguyen Ngoc Huy
DOW THEORY- ELLIOT WAVE
ở đâu các dạng mẫu đồ thị giá đang phát
triển và chúng báo hiệu điều gì.
0
1
2
3
4
5
a
b
c
CYCLE
Bullish Bearish
42Prepared by TS. Nguyen Ngoc Huy
DOW THEORY- ELLIOT WAVE
Elliot nhận thấy rằng trong một cơn sóng
tăng có một giai đoạn tăng giá với những
điểm đỉnh nằm ở các bước sóng 1,3,5
được gọi là những bước sóng đẩy(impulse
waves) và những điểm đáy ở các bước
sóng 2 và 4 gọi là các bước sóng điều
chỉnh( corrective wares), một khi 5 bước
sóng tăng giá đã hoàn thành, thị trường
sẽ tiến tới 3 bước sóng điều chỉnh a,b,c.
43Prepared by TS. Nguyen Ngoc Huy