Bài giảng Quản trị rủi ro (risk management)

Phân biệt giữa rủi ro và sự bất định. Giải thích tính sợ rủi ro. Phân biệt giữa rủi ro thuần túy và rủi ro suy đoán. Phân biệt giữa rủi ro có thể phân tán và rủi ro không thể phân tán. Nhận biết ba cấp độ của sự bất định. Giải thích mối quan hệ giữ bất định và thông tin. Mô tả những vấn đề về đạo đức có thể liên quan đến khái niệm rủi ro và bất định.

ppt16 trang | Chia sẻ: nyanko | Lượt xem: 3860 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Quản trị rủi ro (risk management), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
QUẢN TRỊ RỦI RO(RISK MANAGEMENT)Chương 1: Giới thiệu về rủi ro và sự bất địnhChương 2: Giới thiệu về quản trị rủi roChương 3: Nhận dạng rủi roChương 4: Đo lường rủi roChương 5: Rủi ro đối với tài sảnChương 6: Rủi ro nguồn nhân lựcChương 8: Kỹ thuật tài trợ rủi ro 1Chương 7: Kiểm soát rủi roChương 9: Kỹ thuật tài trợ rủi ro 2 (Bài đọc thêm trong sách)QUẢN TRỊ RỦI RO(RISK MANAGEMENT)Risk management is the process of measuring, or assessing risk and then developing strategies to manage the risk. In ideal risk management, a prioritization process is followed whereby the risks with the greatest loss and the greatest probability of occurring are handled first, and risks with lower probability of occurrence and lower loss are handled later.Phân biệt giữa rủi ro và sự bất định.Giải thích tính sợ rủi ro.Phân biệt giữa rủi ro thuần túy và rủi ro suy đoán.Phân biệt giữa rủi ro có thể phân tán và rủi ro không thể phân tán.Nhận biết ba cấp độ của sự bất định.Giải thích mối quan hệ giữ bất định và thông tin.Mô tả những vấn đề về đạo đức có thể liên quan đến khái niệm rủi ro và bất định.GIỚI THIỆU VỀ SỰ RỦI RO VÀ SỰ BẤT ĐỊNHChương 1GIỚI THIỆU VỀ SỰ RỦI RO VÀ SỰ BẤT ĐỊNHChương 1I. GIỚI THIỆU CHUNGVí dụ 1: Vào ngày thứ sáu, 26/2/1993 một vụ nổ bom làm rung chuyên khu trung tâm thương mại thế giới ở Mỹ. Hơn 6 người chết và 1000 bị thương. Thiệt hại kinh tế ước hơn 1 tỷ đô la Mỹ.Ví dụ 2: vào tháng 2/1993 Tổng Thống Nga Borris Yelsin bị bế tắc trong cuộc đấu tranh chính trị cực kỳ quan trọng dẫn đến khuynh hướng tương lai của Nga trở nên bấp bênh.Ví dụ 3: Vào ngày 11/9/2000 tòa nhà trung tâm thương mại thế giới ở Mỹ bị sụp đổ vì bị tấn công khủng bố người đã bị thiệt mạng.Ví dụ 4: Vào ngày 26/12/2004 Sóng Thần đã xảy ra tại bờ biển các quốc gia vùng Nam Á làm thiệt mạng hơn và hơn ½ triệu người bị thương.Chuyên gia quản trị nổi tiếng Peter F. Frucker cho rằng:Bảo hiểm và quản trị rủi ro đã có tính quan trọng như kỹ năng doanh nghiệp và sự nhạy bén trong kinh doanh trong việc thúc đầy sự phát triển kinh tế của thế giới phương tây vào thế kỷ 18, 19, 20.Khả năng của một xã hội quản lý những tai nạn bất ngờ: hỏa hoạn, đắm tàu- chủ yếu qua bảo hiểm và kiểm soát tổn thất.Một xã hội có thể kiểm soát và chống lại những sự kiện đó thì có thể sử dụng hiệu quả hơn nguồn lực của nó đối với sự tiến triển kinh tế và xã hội.2.973286.000GIỚI THIỆU VỀ SỰ RỦI RO VÀ SỰ BẤT ĐỊNHtsunamiChương 1I. GIỚI THIỆU CHUNGCon người có thể làm được nhiều việc để kiểm soát và quản lý tính bất định và rủi ro.Ví dụ: Đeo dây an toàn; trải muối trên các con đường bộ bị đóng băng; theo dõi và chữa trị huyết áp cao, đều có thể kiểm soát được những rủi ro bất định.Những lợi ích của quản trị rủi ro và sự bất định theo một phong cách có kế hoạch hợp lý mang ý nghĩa ngay trong bản chất của nó, nhưng đặc biệt quan trọng bởi vì ảnh hưởng của sự bất định và rủi ro đối với cuộc sống là quá lớn.II. NHỮNG KHÁI NIỆM THIẾT YẾU: SỰ CHẮC CHẮN, SỰ BẤT ĐỊNH VÀ SỰ RỦI ROSự chắc chắn: Là một trạng thái không có nghi ngờ.Sự bất định: Nghi ngờ khả năng của chúng ta trong việc tiên đoán kết quả tương lai của một loạt những hoạt động hiện tại.Rủi ro: Là sự biến động tiềm ẩn ở những kết quả.GIỚI THIỆU VỀ SỰ RỦI RO VÀ SỰ BẤT ĐỊNHChương 1II. NHỮNG KHÁI NIỆM THIẾT YẾU: SỰ CHẮC CHẮN, SỰ BẤT ĐỊNH VÀ SỰ RỦI ROBảng 1.1. Các kết quả của trò chơi tung đồng xu đặt cược $1 và $100Trò chơi đồng xu xấp ngửaXác suất rủi roĐặc cược 100$Kết quả+ $100Xác suất0.5- $1000.50.5$0.0 (+$100)(0.5)+(-$100)(0.5)Đặc cược $1Kết quả+ $1Xác suất0.5- $10.50.5$ 0.0 (+$1)(0.5)+(-$1)(0.5)Giá trị trung bìnhTrò chơi đồng xu xấp ngửa- $900.50.5Xác suất rủi ro$ 10.0(+$110)(0.5) + (-$90)(0.5)Giá trị trung bình+ $1100.5Kết quảXác suấtBảng 1.2 Tác động của $10 đền bù cho những lần đánh cược $100GIỚI THIỆU VỀ SỰ RỦI RO VÀ SỰ BẤT ĐỊNHChương 1III. MỘT VÀI KHÁI NIỆM KHÁC LIÊN QUAN ĐẾN RỦI RO1. Rủi ro thuần túy và rủi ro suy đoán.Rủi ro thuần tuý tồn tại khi có một nguy cơ tổn thất nhưng không có cơ hội kiếm lời được Ví dụ: Người chủ một chiếc xe có rủi ro tồn thất tiềm ẩn liên quan đến một vụ đụng xe. Nếu có đụng xe, người đó sẽ bị thiệt hại về tài chính. Nếu không, người đó sẽ không có lợi gì cả, vì thế tình trạng tài chính của người đó vẫn không thay đổi.Rủi ro suy đoán tồn tại khi có một cơ hội kiếm lời được cũng như một nguy cơ tổn thất. Ví dụ: Đầu tư vào một dự án vốn có thể có lợi nhuận hay có thể thất bại. Những rủi ro thuần tuý thì luôn làm cho người ta khó chịu, nhưng những rủi ro suy đoán có mặt hấp dẫn của nó.Bất kỳ rủi ro nào cũng đều có cả hai yếu tố thuần túy và suy đoán. Ví dụ: Căn nhà có thể tăng hay giảm giá trị và có thể gặp hỏa hoạnGIỚI THIỆU VỀ SỰ RỦI RO VÀ SỰ BẤT ĐỊNHChương 1III. MỘT VÀI KHÁI NIỆM KHÁC LIÊN QUAN ĐẾN RỦI RO2. Rủi ro có thể đa dạng hóa và không thể đa dạng hóa.Một vài rủi ro có ảnh hưởng hầu như toàn bộ nhân loại vào cùng một lúc. Ví dụ: Rủi ro của trì trệ nền kinh tế toàn cầu.Những rủi ro khác được đối phó độc lập. Ví dụ: Tai nạn xe cộ, bị trộm mất tài sản riêng.Một rủi ro có thề phân tán nếu ta có thể giảm bớt rủi ro thông qua những thỏa hiệp như đóng góp tiền bạc và chia xẻ rủi ro. Ví dụ: Rủi ro về thương tật do tai nạn lao động Một rủi ro không thể phân tán nếu những thỏa hiệp đóng góp tiền bạc không có tác dụng gì đến việc giảm bớt rủi ro cho những người tham gia vào quỹ góp chung này. Ví dụ: Rủi ro về việc thất nghiệp của người lao động.IV. MỘT VÀI VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN SỰ BẤT ĐỊNH1. Các mức độ bất địnhSự bất định là sự nghi ngờ về khả năng của chúng ta trong tiên đoán kết quả.Sự bất định xuất hiện khi một cá nhân nhận thức được sự rủi ro.GIỚI THIỆU VỀ SỰ RỦI RO VÀ SỰ BẤT ĐỊNHChương 1IV. MỘT VÀI VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN SỰ BẤT ĐỊNHSỰ BẤT ĐỊNHNHỮNG ĐẶC TÍNHVÍ DỤKhông có(tức là chắc chắn)Những kết quả có thể tiên đoán được một cách chính xácNhững quy luật vật lý, các môn khoa học tự nhiên.Mức 1 (Sự bất định khách quan)Những kết quả được nhận ra và xác xuất đươc biết Những trò chơi may rủi:bài, xúc sắcMức 2 (Sự bất định chủ quan)Những kết quả được nhận ra và xác suất không được biếtHỏa hoạn, tai nạn xe cộ, sự suy đoán kinh doanhMức 3Những kết quả không được nhận ra và xác suất không được biết Thám hiểm không gian, nghiên cứu di truyềnBảng 3. Chuỗi liên tục từ sự chắc chắn đến sự bất định.1. Các mức độ bất địnhSự bất định là sự nghi ngờ về khả năng của chúng ta trong tiên đoán kết quả.Sự bất định xuất hiện khi một cá nhân nhận thức được sự rủi ro.GIỚI THIỆU VỀ SỰ RỦI RO VÀ SỰ BẤT ĐỊNHChương 1IV. MỘT VÀI VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN SỰ BẤT ĐỊNH2. Phản ứng đối với sự bất định.Mức độ bất định ảnh hưởng đến phản ứng đối với sự bất định. Ví dụ: Một viện nghiên cứu sẽ không sẳn sàng phát triển một loại vắc xin chống lại một bệnh truyền nhiễm gây chết người nếu không có một lời hứa của chính phủ trả tiền trách nhiệm pháp lý mà những phán quyết tòa án chống lại viện nghiên cứu vì những ành hưởng tai hại của loại vắc xin đó.Mức độ bất định nảy sinh từ một loại rủi ro nào đó có thể phụ thuộc vào tổ chức phải đối mặt với rủi ro. Ví dụ: Một nhà bảo hiểm hay một tổ chức chính phủ có thể xem rủi ro về động đất ở mức độ 2, trong khi đó các cá nhân có thể xem động đất ở mức độ 3. Sự khác nhau trong cách nhìn này có thể là do kết quả của năng lực đánh giá khả năng những kết quả xảy ra.GIỚI THIỆU VỀ SỰ RỦI RO VÀ SỰ BẤT ĐỊNHChương 1IV. MỘT VÀI VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN SỰ BẤT ĐỊNH3. Sự bất định, thông tin, và truyền thông.Mức độ bất định phụ thuộc vào khối lượng, loại thông tin có được để nhận ra những kết quả có thể có và đánh giá khả năng xảy ra của chúng.Truyền thông có thể làm giảm mức độ bất định của các nhà đầu tư, của một tổ chức, của những người có cuộc sống bị ảnh hưởng bởi những hoạt động của tổ chức đó.Ví dụ: Nhà đầu tư bao gồm: Nhà đầu tư về vốn, các nhân viên tập đoàn, các nhà bảo hiểm ký kết các hợp đồng để đối phó với những tổn thất của tập đoàn, các nhà cung cấp, các khách hàng và các chủ nợ.v.vBằng cách thông tin các chính sách của tổ chức để quản trị rủi ro, tổ chức có thể làm giảm đi mức độ bất định của những người có quyền lợi liên quan này, từ đó làm cho họ sẳn lòng gia tăng quan hệ với tổ chức trên những điều kiện thuận lợi. Nếu không có thông tin này, những người có quyền lợi liên quan có thể không an tâm về bản chất các hoạt động của tổ chức đối với những vấn đề có ảnh hưởng đến lợi ích cùa họ. Tính bất định làm họ nâng giá hàng và dịch vụ hay đặt giới hạn hoạt động của họ, các hoạt động này có thể gây tác hại cho nhóm các nhà đầu tư khác, đặc biệt là những cổ đông.GIỚI THIỆU VỀ SỰ RỦI RO VÀ SỰ BẤT ĐỊNHChương 1IV. MỘT VÀI VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN SỰ BẤT ĐỊNH4. Hai khái niệm đặc biệt liên quan đến sự bất định.Sự lựa chọn bất lợi (sự phản chọn lưa): là kết quả của bảo hiểm có sức thu hút mãnh liệt nhất đối với những cá nhân sẽ gặp thiệt hại. Người mua bảo hiểm có thể che đậy những thông tin mà nhà bảo hiểm có thể dùng để đánh giá khà năng xảy ra tổn thất hay mức tổn thất.Mối nguy hại về đạo đức: Mô tả bảo hiểm có xu hướng làm giảm đi những động lực ngăn ngừa tổn thất. Ví dụ: Nhu cầu về bảo hiểm sức khỏe sẽ lớn hơn đối với một cá nhân có tình trạng sức khỏe yếu kém, và cảm giác cá nhân về tình trạng sức khỏe của chính họ không được tiết lộ cho nhà bảo hiểm.5. Rủi ro, sự bất định, và tính đạo đứcThường người ta có thể hiểu quản trị rủi ro và sự bất định bao gồm những biện pháp được áp dụng để thực hiện những trách nhiệm đạo đức đối với thế giới và loài người trên thế giới. Ví dụ: Những người làm việc với chất độc hại, trong môi trường độc hại. Tổ chức có trách nhiệm pháp lý với những công nhân này theo khung trách nhiệm được quy định bởi các luật. Tổ chức phải có trách nhiệm đạo đức trong việc bảo đảm an toàn lao động cho công nhân.GIỚI THIỆU VỀ SỰ RỦI RO VÀ SỰ BẤT ĐỊNHChương 1IV. MỘT VÀI VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN SỰ BẤT ĐỊNH6. Quản trị rủi ro và sự bất địnhRủiroSự bất địnhTổ chứcRủi ro và sự bất định có một ảnh hưởng quan trọng đối với các tổ chức ở chỗ chúng đòi hỏi một chi phí, luôn luôn được gọi là Chi Phí Rủi Ro.CHI PHÍ RỦI ROChi phí Tổn Thất Tài sản bị phá hủy Người bị thương, tử vong Những luật lệ của tòa án chống lại các tổ chức Chi phí Bất Định Sự lo sợ Những đêm mất ngủ Việc bố trí không hợp lý nguồn nhân lực Sự lưỡng lự của vài công ty dược phẩm trong việc sản xuất sản phẩm mớiGIỚI THIỆU VỀ SỰ RỦI RO VÀ SỰ BẤT ĐỊNHChương 1CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 11. Sự bất định mang một ý nghĩa nói chung là tiêu cực. Sự bất định có mặt tích cực không? Chúng có thể là gì?2. Học đại học tạo nên những rủi ro có cả 2 đặc tính: rủi ro thuần tuý và rủi ro suy đoán. Hãy nhận dạng 3 rủi ro thuần túy và 3 rủi ro suy đoán mà bạn phải đương đầu khi theo học đại học.3. Giải thích sự khác nhau giữa rủi ro có thể phân tán và không thể phân tán cho 3 thí dụ minh hoạ.4. Bạn sẽ mô tả chính bạn là một người chấp nhận rủi ro, một người sợ rủi ro, hay một người trung lập đối với rủi ro? Bạn hãy giải thích tại sao bạn lại chấp nhận rủi ro, sợ rủi ro, hay trung lập đối với rủi ro? Thái độ của bạn đối với rủi ro có khác không hi đương đầu với những rủi ro thuần túy so với rủi ro suy đoán như thế nào? Tại sao có/tại sao không?GIỚI THIỆU VỀ SỰ RỦI RO VÀ SỰ BẤT ĐỊNHChương 1A MODEL FOR RISK MANAGEMENTRisk IdentificationQualitative Risk AnalysisQuantitativeRisk AssessmentRisk ResponsePlanningRisk Monitoring and ControlGIỚI THIỆU VỀ SỰ RỦI RO VÀ SỰ BẤT ĐỊNHChương 1A MODEL FOR RISK MANAGEMENT
Tài liệu liên quan