Bài giảng Tài chính doanh nghiệp (tiết 1)

Khái niệm, chức năng TCDN, • Các loại vốn và các cách huy động vốn. • Chi phí trong DN, hạch toán giá thành sản phẩm. • Điểm hoà vốn. • Cách tính lợi nhuận.

pdf70 trang | Chia sẻ: nyanko | Lượt xem: 1461 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Tài chính doanh nghiệp (tiết 1), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP MỤC TIÊU • Khái niệm, chức năng TCDN, • Các loại vốn và các cách huy động vốn. • Chi phí trong DN, hạch toán giá thành sản phẩm. • Điểm hoà vốn. • Cách tính lợi nhuận. TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 1. ĐẠI CƯƠNG. 1.1. KHÁI NIỆM. LÀ HỆ THỐNG CỎC LUỒNG CHUYỂN DỊCH GIỎ TRỊ PHẢN ỎNH SỰ VẬN ĐỘNG VÀ CHUYỂN HOỎ CỎC NGUỒN TÀI CHỚNH TRONG QUỎ TRỠNH PHÕN PHỐI ĐỂ TẠO LẬP HOẶC SỬ DỤNG CỎC QUỸ TIỀN TỆ NHẰM ĐẠT TỚI MỤC TIỜU KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP. TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 1.2. Chức năng của tài chính doanh nghiệp. 1.2.1. Chức năng phân phối Tạo lập và sử dụng cỏc quỹ tiền tệ. Hoạt động phân phối: - Trong phạm vi nội bộ doanh nghiệp. - Giữa hai chủ thể khác nhau. TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 1.2.2. Chøc n¨ng gi¸m ®èc tài chính Là khả năng giám sát, dự báo tính hiệu quả của qúa trình phân phối. C¸c tæ chøc thùc hiÖn: - C¬ quan tµi chÝnh nhµ níc. - TÝn dông. - Qu¶n lý cÊp trªn. - Tù gi¸m ®èc. TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 1.3. Các nguyên tắc quản lý và nội dung công tác tài chính 1.3.1. Các nguyên tắc quản lý - Lấy thu bù chi và có lãi. - Rủi ro và lãi xuất. - Giá trị thực của đồng vốn. TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 1.3.2. Nội dung của công tác tài chính doanh nghiệp • Tham gia đỏnh giỏ, lựa chọn cỏc dự ỏn đầu tư và kế hoạch kinh doanh. • Xỏc định nhu cầu vốn, tổ chức huy động cỏc nguồn vốn. • Tổ chức sử dụng, quản lý chặt chẽ cỏc khoả chi, thu. • Phõn phối lợi nhuận, trớch lập và sử dụng cỏc quĩ. • Kiểm tra, kiểm soỏt và phõn tớch tài chớnh. • Thực hiện tốt việc kế hoạch hoỏ tài chớnh. TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 1.4. Vai trò của tài chính doanh nghiệp • Sử dụng vốn tiết kiệm, có hiệu quả. • Công cụ thúc đẩy sản xuất kinh doanh. • Kiểm tra các hoạt động sản xuất kinh doanh. TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 1.5. Vốn kinh doanh 1.5.1.Khái niệm Lµ sè tiÒn øng tríc phục vụ s¶n xuÊt kinh doanh nhằm mục đích kiếm lời. 1.5.2. Đặc điểm • Là một quĩ tiền tệ có mục tiêu tích luỹ. • Có trước. • Sau mỗi chu kỳ phải được thu về. • Không thể mất đi. TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 1.5.3. Phân loại vốn • Theo nguồn hình thành: - Nguồn vốn chủ sở hữu: vốn pháp định, vốn điều lệ. - Nguồn vốn tự bổ sung. - Nguồn vốn huy động: liên doanh, liờn kết, phỏt hành cổ phiếu, trái phiếu... - Vốn thanh toán. - Nguồn vốn tớn dụng: vay ngõn hàng. TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP • Theo mục đích sử dụng: - Vốn cố định: mua sắm, xây dựng tài sản cố định. - Vốn lưu động: mua nguyên liệu, nhiên liệu, sản phẩm. - Vốn xây dựng cơ bản. - Các quỹ của xí nghiệp. - Nguồn vốn kinh phí. TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP • Phân loại theo thời gian sử dụng: - Vốn dài hạn: đầu tư tài sản cố định và dài hạn. - Vốn trung hạn. - Vốn ngắn hạn: đầu tư tài sản lưu động và ngắn hạn. TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 2. VỐN CỐ ĐỊNH TRONG DOANH NGHIỆP 2.1. TÀI SẢN CỐ ĐỊNH (TSCĐ) 2.1.1. KHỎI NIỆM P = C + V + M P = TỔNG SẢN PHẨM Xà HỘI. C = TƯ LIỆU SẢN XUẤT. C = C1 + C2 ( C1 = TLLĐ ;C2 = ĐTLĐ) V = SỨC LAO ĐỘNG (TIỀN LƯƠNG). M = LỢI NHUẬN. TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP + TLLĐ(C1): quầy hàng, cửa hiệu, kho tàng, máy móc thiết bị • Bị hao mòn dần về giá trị. • Hình thái ban đầu không thay đổi. • Phát huy tác dụng trong nhiều chu kỳ. Bộ phận quan trọng nhất: tài sản cố định (TSCĐ). TSCĐ: - Giá trị lớn: 10 triệu đồng trở lờn. - Thời gian sử dụng: trên 1 năm. Ngoại lệ:đó hết khấu hao nhưng vẫn sử dụng. + ĐTLĐ (C2): nguyờn liệu, nhiờn liệu, bỏn thành phẩm... TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 2.1.2. Đặc điểm TSCĐ. - Tham gia vào nhiều chu kỳ, giữ nguyên hình thái ban đầu. - Giá trị chuyển dịch dần vào giá trị sản phẩm. TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 2.1.3. Phân loại. Theo hình thái biểu hiện: - Hình thái vật chất: Nhà xưởng, kho tàng, máy móc, phương tiện vận tải. - Không có hình thái vật chất: + Chi phí thành lập doanh nghiệp. + Chi phí nghiên cứu chế thử sản phẩm mới, phát minh sáng chế. + Chi phí mua phát minh, sáng chế, nhãn hiệu, quyền khai thác sản phẩm. TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP *Theo công dụng kinh tế. - Dùng trong sản xuất kinh doanh. - Dùng ngoài sản xuất kinh doanh: + Dùng trong công tác văn phòng, quản lý ... + Nhà trẻ, nhà mẫu giáo. + Ô tô phục vụ lãnh đạo. TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP *Theo tình hình sử dụng: - Đang dùng. - Chưa cần dùng. - Chờ sửa chữa lớn. - Không cần dùng, chờ thanh lý. *Theo nguồn hình thành. - Từ nguồn vốn chủ sở hữu. - Từ cỏc khoản nợ phải trả. TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 2.1.4. Kết cấu TSCĐ. Tỷ trọng giữa nguyờn giá từng loại TSCĐ trong tổng nguyờn giá TSCĐ tại một thời điểm nhất định. - Ngành nghề kinh doanh thương mại. - Theo tốc độ phát triển của doanh nghiệp. - Phương hướng đầu tư xây dựng cơ bản. - Chất lượng công tác quản lý. TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 2.2. Vốn cố định (VCĐ). 2.2.1.Khỏi niệm Đầu tư ứng trước để mua sắm, xõy dựng/lắp đặt TSCĐ. Biểu hiện bằng tiền của giá trị còn lại của TSCĐ. 2.2.2. Đặc điểm: -Tham gia nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh. - Được bù đắp dần giỏ trị từ doanh thu. - Kết thỳc một vũng luân chuyển, giỏ trị được chuyển dịch hết vào sản phẩm  khấu hao. - Là số tiền ứng trước  phải thu hồi, bảo toàn vốn. - Giá trị còn lại ứng với vốn cố định tại thời điểm đó. TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 2.3. Khấu hao TSCĐ trong doanh nghiệp Là sự dịch chuyển dần dần phần giỏ trị vào giỏ trị sản phẩm sản xuất trong kỳ. 2.3.1. Hao mòn TSCĐ Hao mòn hữu hình: Là sự giảm dần về giá trị hay giá trị sử dụng : - Tác động của các yếu tố thiên nhiên. - Hao mòn trong sản xuất kinh doanh. Hao mòn vô hình: Là sự giảm thuần tuý về mặt giá trị. TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 2.3.2. Khấu hao TSCĐ (khấu hao cơ bản). Tớnh toỏn, phõn bổ nguyờn giỏ của TSCĐ và chi phớ SXKD vào giỏ thành sản phẩm. Mục đớch: tớch luỹ vốn để tỏi sản xuất. Khấu hao TSCĐ = Khấu hao cơ bản + Khấu hao sửa chữa lớn. Khấu hao cơ bản là giá trị của TSCĐ được tính vào giá thành sản phẩm. Hai cách tính: Khấu hao cá biệt và khấu hao tổng hợp. TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 2.3.2.1. Phương pháp tính khấu hao cá biệt: * Phương pháp tuyến tính: Mức khấu hao Công thức: NG MKh = N NG = CFm + CFvc + CFlđ + CFchth + CFtd - THtl TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP Tỷ lệ khấu hao (Tkh): Mkh NG/Nsd x Kkk Kkk Tkh = x 100% = x 100% = x 100% NG NG Nsd Đơn giản: 1 Tkh = x 100% N Ưu điểm: Dễ tính,giá thành sản phẩm tương đối ổn định. Nhược điểm: coi tài sản không thay đổi giá trị, không phản ánh đúng MKH. Phương pháp tính khấu hao tổng hợp TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP Ví dụ: máy dập viên ZP 35, giá mua 150 triệu, chi phí vận chuyển 1,5 triệu, chi phí lắp ráp, chạy thử 1 triệu, chi phí tháo dỡ khi thanh lý 1 triệu, thu hồi do bán phế liệu 2 triệu, ước tính số năm kỹ thuật 10 năm, số năm kinh tế 8 năm, máy hoạt động trong điều kiện miền biển, ẩm ướt. Dự kiến mỏy được sử dụng trong 8 năm. Tớnh mức khấu hao và tỷ lệ khấu hao? Kkk = 1,2 Nkth= 10; Nkt = 8. TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 2.3.3. Khấu hao sửa chữa lớn (KHSCL): Sửa chữa thường xuyên: chi phí ít. Sửa chữa lớn theo định kỳ: *Mức khấu hao sửa chữa lớn Cs Ms = Nsd MS = Mức khấu hao sửa chữa lớn/năm. CS = Tổng chi phớ sửa chữa lớn của đời mỏy. Nsd = Thời gian sử dụng định mức của mỏy. TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP *Tỷ lệ khấu hao sửa chữa lớn: Ms Cs Ts = x 100% = x 100 % NG NG. Nsd Ts: Tû lÖ KHSCL (%). VÝ dô: Mét m¸y dập viên gi¸ 150 triÖu ®ång dïng 10 n¨m, söa ch÷a 2 lÇn mçi lÇn 2 triÖu. TÝnh Ms vµ Ts? TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 2.3.4. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng VCĐ. Hiệu suất sử dụng VCĐ(Hvcđ ). DT thuần trong kỳ Hvcđ = Vcđ bình quân trong kỳ Vcđ đầu kỳ + Vcđ cuối kỳ Vcđ bình quân = 2 DT thuần: là toàn bộ doanh số bỏn ra sau khi đó trừ thuế GTGT, chiết khấu bỏn hàng và giá trị hàng hoá bị trả lại trong một kỳ. TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP Ví dụ: doanh số bán trong kỳ 450 tr, thuế GTGT 18%, chiết khấu 5%, hàng trả lại 12,5 tr. VCĐ đầu kỳ 167tr, cuối kỳ 175tr. Tính Hvcđ? - ý nghÜa: 1 ®ång VCĐ lµm ra bao nhiªu ®ång doanh thu. TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP Hiệu suất sử dụng TSCĐ. DT thuần trong kỳ Htscđ = NG bình quân NG đầu kỳ + NG cuối kỳ NG bỡnh quõn = 2 TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP *Hệ số hàm lượng VCĐ. VCĐ bình quân Hhl = DT thuần ý nghĩa: 1 đồng doanh thu cần bao nhiêu đồng VCĐ. Hhl càng nhỏ càng tốt. *Tỷ suất lợi nhuận VCĐ Lợi nhuận sau thuế thu nhập TS lnvcđ = x 100% VCĐ bình quân ý nghĩa:1 đồng VCĐ bỡnh quõn trong kỳ làm ra bao nhiêu đồng lãi sau thuế thu nhập. TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP Các chỉ tiêu phõn tớch khỏc: Hệ số hao mũn TSCĐ, cỏc chỉ tiờu về kết cấu TSCĐ, kết cấu nguồn vốn đầu tư cho TSCĐ, ... TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 2.4. Biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định 2.4.1. Xây dựng cơ cấu hợp lý, nâng cao tỷ trọng máy móc thiết bị đang dùng. - Sớm đưa các máy móc chưa dùng vào SXKD. - Tiến hành sửa chữa kịp thời. - Rút ngắn hoặc kéo dài thời gian giữa hai kỳ sửa chữa lớn. - Nhượng bán hoặc thải loại. TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 2.4.2. Tận dụng hết công suất: - Cung cấp nguyên liệu đồng bộ, kịp thời, tăng ca. - Tăng cường trách nhiệm, sáng kiến, cải tiến,đào tạo và bồi dưỡng. - Chế độ bảo dưỡng máy móc thiết bị, khen thưởng và xử phạt kịp thời. 2.4.3. Trích nộp quĩ khấu hao, thu hồi các khoản nợ. TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 3. VỐN LƯU ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP 3.1. Kh¸i niÖm TiÒn øng tríc vÒ TSLĐ ®Ó ®¶m b¶o s¶n xuÊt kinh doanh. Đặc điểm: • Chỉ tham gia vào một chu kỳ, không giữ nguyên hình thái. • Giá trị được chuyển dịch toàn bộ một lần. Phân loại: • TSLĐ sản xuất ... đang trong quá trình dự trữ/chế biến. • TSLĐ lưu thông: sản phẩm, tiền, vốn thanh toán, chi phí chờ kết chuyển, chi phí trả trước... TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 3.2. Néi dung vốn lưu động. 3.2.1. Thành phần vốn lưu động • Tiền. • Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn. • Các khoản phải thu. • Hàng tồn kho. • Khác: tạm ứng, chi phí trả trước, chi phí chờ kết chuyển. TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 3.2.2. Ph©n lo¹i vốn lưu động • Dựa theo vai trò trong quá trình tái sản xuất: - Dù tr÷: + Vốn nguyên, nhiên liệu. + Phụ tùng thay thế, công cụ, dụng cụ, bao bì đóng gói. - Sản xuất: + Sản phẩm đang chế tạo. + Bán thành phẩm tự chế. + Chi phí trả trước. - Lưu thông: + Thành phẩm. + Tiền mặt. + Đầu tư ngắn hạn. + Các khoản phải thu, tạm ứng. TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP * Dựa theo hình thái biểu hiện: - Tiền và các khoản phải thu: + Tiền: quỹ, gửi ngân hàng và tiền đang chuyển. + Các khoản phải thu: khách hàng nợ, ứng trước mua sắm. - Hàng tồn kho. - Đầu tư tài chính ngắn hạn. TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP • Dựa theo nguồn hình thành: - Nguồn vốn chủ sở hữu: Ngõn sỏch Nhà nước; Tự bỏ ra; Lợi nhuận bổ sung; Liờn doanh liờn kết; Phỏt hành cổ phiếu. - Nợ phải trả: Đi vay; phỏt hành trỏi phiếu. Khỏch hàng nợ. TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 3.2.3. Kết cấu VLĐ 3.2.4. Vốn lưu động thường xuyờn và nhu cầu vốn lưu động thường xuyờn. • Vốn lưu động thường xuyờn Vlđtx = VDH -TSCĐ & ĐTDH = TSLĐ & ĐTNH -VNH • Nhu cầu vốn lưu động thường xuyờn ( NCVlđtx ) NC Vlđtx = Nợ phải thu + Hàng tồn kho – VNH 3.3. Phân tích hiệu quả sử dụng VLĐ 3.3.1. Số vòng quay vốn DT thuần C = Vlđ bỡnh quõn Vlđ bỡnh quõn được tính như sau: Vlđ đầu tháng + Vlđ cuối tháng Vlđ bỡnh quõn tháng = 2 Vlđ 1 + Vlđ 2 + Vlđ 3 Vlđ bỡnh quõn quý = 3 Tổng cộng Vlđ bình quân các quý Vlđ bỡnh quõn năm = 4 0,5 Vđ1 + Vc1 + Vc2 + ... + Vc n-1+ 0,5Vcn Vlđ bỡnh quõn = n Trong đó: Vlđ: Vốn lưu động bình quân qúi, năm. n: Số kỳ trong quý, năm. Vđ1: Vlđ hiện có vào đầu kỳ 1. Vc i: Vlđ hiện có vào cuối kỳ thứ i, i = 1,n 3.3.2. Số ngày luân chuyển. C T x Vlđ bỡnh quõn N = = T DT thuần N: Số ngày luân chuyển của một vòng quay vốn. T: Số ngày trong kỳ (tháng 30 , quí 90 , năm 360 ). Sè TT ChØ tiªu N¨m tríc N¨m nay Chªnh lÖch KÕ ho¹ch Thùc hiÖn So víi kÕ ho¹ch So víi n¨m tríc 1 Doanh thu thuần (D) 2000 2920 2580 - 340 + 580 2 VL§ b×nh qu©n (Vl®) 500 650 600 - 50 + 100 3 Sè vßng quay vèn (C) 4 4,5 4,3 - 0,2 + 0,3 4 Sè ngµy lu©n chuyÓn (N) 90 80 84 + 4 - 6 TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 3.3.3. Hệ số hàm lượng VLĐ Vlđ bỡnh quõn Hhl = DT thuần Hhl càng nhỏ càng tốt. 3.3.4. Hệ số hiệu quả sử dụng VLĐ (Hệ số lợi nhuận, sinh lợi) - Công thức: LN sau thuế Hhq = Vlđ bỡnh quõn Hhq càng lớn càng tốt. Doanh nghiệp dược - N,C thấp: dự trữ phục vụ cỏc yờu cầu đột xuất. - Hhq, Hln thấp: chủ yếu phục vụ chăm súc sức khoẻ. Tiết kiệm vốn lưu động: tương đối, tuyệt đối  tăng C. TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 3.5. Bảo toàn và nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ. 3.5.1 Bảo toàn VLĐ • Nguyờn nhõn giảm sút: - H.hoá ứ đọng, kém/mất phẩm chất, kh. phự hợp, bán chậm/hạ giá. - Rủi do bất thường. - Kinh doanh thua lỗ kéo dài. - Lạm phát, giá cả tăng nhanh. - Bị doanh nghiệp khác chiếm dụng. • Các biện pháp: - Định kỳ kiểm kê, đánh giá số Vlđ hiện có. - Chủ động giải quyết vật tư, hàng hoá tồn đọng. - Tích cực thu hồi vốn, đưa ngay vào sản xuất kinh doanh. - Cân nhắc đầu tư : có lợi ; tiết kiệm nhất. TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 3.5.2. Các biện pháp - Đẩy mạnh doanh số. - Giảm thời gian, giảm dự trữ, kênh cung ứng - phân phối, vận chuyển. - Tổ chức hợp lý, phát hiện hàng chậm luân chuyển. - Quản lý tiền mặt, thanh toán, thu nợ - Khụng chiếm dụng vốn. - Khụng để người khỏc chiếm dụng vốn. TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP Các phương pháp tính toán: • Cân đối: T1 + N = T2 + X + H. • So sánh. • Tỷ trọng. • Liên hệ. • Loại trừ. • Tìm xu hướng phát triển của các chỉ tiêu: (n  5, con số tương đối ổn định) TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP - Nhịp cơ sở (so sánh định gốc): một năm so sánh qua các năm (X). - Nhịp mắt xích (so sánh liên hoàn): năm đó so sánh với năm trước đó (Y). Cách tính như sau: TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 4. Chi phÝ trong doanh nghiÖp 4.1. Phân loại chi phí của doanh nghiệp * Theo nội dung kinh tế: • Vtư mua ngoài: nguyên vật liệu, nhiên liệu, phụ tùng thay thế. • Lương và các khoản: lương, tiền công, BHXH,BHYT, KFCĐ... • Khấu hao TSCĐ trong kỳ. • D.vụ mua ngoài: trả cho các đơn vị khác ở bên ngoài c.cấp. • Chi phí khác bằng tiền: phát minh; ph.phối, giao dịch  Giúp lập dự toán chi phí sản xuất, kiểm tra sự cân đối nhu cầu vốn lưu động. TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP *Theo công dụng kinh tế và địa điểm phát sinh chi phí • V.tư trực tiếp: nguyên liệu, DCSX hàng hoá, dịch vụ. • Nhân công trực tiếp: lương, phụ cấp, BHXH, BHYT, KPCĐ. • Sản xuất chung: trong phạm vi phân xưởng. • Bán hàng: lương, tiếp thị, bảo hành, q.cáo và DV mua ngoài... • QLDN: ban giám đốc, phòng ban, văn phòng, giảm giá hàng tồn kho, nợ khó đòi, công tác phí, giao dịch đối ngoại.  Tập hợp chi phí và tính giá thành cho từng loại sản phẩm;  Hạ giá thành sản phẩm. TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP * Phân loại theo mối quan hệ giữa chi phí-qui mô SXKD: • Chi phí cố định (định phí). • Chi phí biến đổi ( biến phí).  Thấy được xu hướng biến đổi của từng loại chi phí  Xác định được điểm hoà vốn, qui mô kinh doanh. Chó ý: - BiÕn phÝ cña mét ®¬n vÞ s¶n phÈm cã tÝnh chÊt cè ®Þnh. - ViÖc ph©n lo¹i chØ mang tÝnh t¬ng ®èi. TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 4.2. Chi phí sản xuất Là biểu hiện bằng tiền: • Hao phí vật chất} • Lao động sống} • Gắn liền với quá trình sản xuất. 4.3. Chi phÝ lu th«ng 4.3.1. Kh¸i niÖm Là chi phí ®a SPHH s¶n xuất  ngêi tiªu dïng. TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 4.3.2.Phân loại CFLT * Theo tính chất: - Bổ sung: hoàn thiện SP  thay đổi bộ mặt h. hoá. - Thuần tuý: khụng làm thay đổi hỡnh thức và nội dung SP. * Theo mối quan hệ với doanh số. - CFLT trực tiếp biến đổi theo doanh số: vận chuyển. - CFLT gián tiếp: lương quản lý, khấu hao TSCĐ. * Theo công dụng (nội dung kinh tế). - Vận chuyển: phương tiện, bến bãi, kho tàng, bốc dỡ. - Chọn lọc , đóng gói hàng hoá. - Hư hao trong phạm vi định mức. - Quản lý hành chính: lương gián tiếp, văn phòng phẩm. TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 5. XÂY DỰNG VÀ HẠCH TOÁN GIÁ THÀNH SẢN PHẨM 5.1. Chính sách giá cả 5.1.1. Mục tiêu của chính sách giá cả Yếu tố then chốt trong chiếm lĩnh và mở rộng thị trường  Đạt được các mục tiêu lợi nhuận của doanh nghiệp. 5.1.2. Một số phương pháp cơ bản để xác định giá sản phẩm TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP Sơ đồ khái quát về các phương pháp đặt giá sản phẩm Đặt giá theo chi phí Đặt giá theo người mua Đặt giá theo sự cạnh tranh Đặt giá cộng thêm vào chi phí Đặt giá theo mục tiêu lợi nhuận Đặt giá đấu thầu Đặt giá theo thị trường Đặt giá theo khả năng chi trả của khách hàng Đặt giá theo mức độ thoả mãn khách hàng của sản phẩm TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 5.2. Những lý luận cơ bản về hạch toán giá thành sản phẩm 5.2.1. Giá thành sản phẩm a, Khái niệm • Biểu hiện bằng tiền: lao động sống và lao động vật hoá. • Liên quan đến khối lượng công việc, sản phẩm hoàn thành. * Yêu cầu: • Bù đắp đủ chi phí. • Có lãi. • Được khách hàng chấp nhận. TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 5.2. Những lý luận cơ bản về hạch toán giá thành sản phẩm 5.2.1. Giá thành sản phẩm a, Khái niệm Biểu hiện bằng tiền: lao động sống và lao động vật hoá. Liên quan đến khối lượng công việc, sản phẩm hoàn thành. Phải thoả mãn: Bù đắp đủ chi phí. Có tỷ lệ lãi. Được khách hàng chấp nhận. TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP b, Phân loại giá thành sản phẩm * Dựa theo thời điểm và nguồn vốn: • Gi¸ thµnh kÕ ho¹ch. • Gi¸ thµnh định mức. • Gi¸ thµnh thùc tÕ. * Theo phạm vi phát sinh: • Giá thành sản xuất (giá thành công xưởng) • Giá thành tiêu thụ ( giá thành toàn bộ). TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 5.2.2. Chức năng của giá thành sản phẩm • Thước đo bù đắp chi phí • Lập giá (bán/mua) • Đòn bẩy kinh tế TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 5.2.3.Những nhân tố ảnh hưởng giá thành sản phẩm • Cơ chế quản lý kinh tế. - Chính sách, chế độ. - Các qui luật kinh tế. • Hao phí vật chất từng doanh nghiệp. • Nhân tố kỹ thuật - Đổi mới, sử dụng triệt để công suất. - Tăng chất lượng lao động. - Lao động lành nghề, chuyên môn hoá. - Qui trình công nghệ. - Quản lý. • Phương pháp hạch toán TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 5.2.4. Một số phương pháp hạch toán giá thành sản phẩm. •Phương pháp trực tiếp: - Sản xuất giản đơn, mặt hàng ít. - Khối lượng lớn,chu kỳ sản xuất ngắn. •Phương pháp tổng cộng chi phí Giá thành sản phẩm = Z1 + Z2 +...+ Zn •Phương pháp hệ số - Giá thành ĐVSP từng loại = Giá trị ĐVSP gốc x hệ số qui đổi từng loại - Số lượng SP qui đổi = ( Số lượng SP loại i x hệ số qui đổi SP loại i ) TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP • Phương pháp tính tỷ lệ • Phương pháp loại trừ giá trị sản phẩm phụ • Phương pháp liên hợp - Trực tiếp & tổng cộng chi phí. - Tổng cộng chi phí với tỷ lệ. - Hệ số với loại trừ giá trị sản phẩm phụ. • Phương pháp định mức. • Phương pháp đơn đặt hàng. • Phương pháp hạch toán. - Kê khai thường xuyên - Kiểm kê định kỳ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 5.3. Phân tích điểm hoà vốn • Khái niệm • Mối quan hệ chi phí, doanh thu và lợi nhuận DT = BF + ĐF + LT • Điểm hoà vốn: DT = BF + ĐF + 0 = TF + 0  Phân tích điểm hoà vốn: chủ động quá trình SXKD. Phương pháp xác định điểm hoà vốn • Sản lượng hoà vốn - Phương trình (1) C X = ( a- b) - Đồ thị TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP • Doanh thu hoà vốn Doanh thu ở mức tiêu thụ hoà vốn. Ta có: C C Y2hv = aXhv = a x = (2) (a – b) b 1 - a b 1 - : tỷ lệ lãi trên biến phí  tỷ lệ số dư đảm phí trong đơn giá, a càng lớn  doanh thu hoà vốn càng nhỏ. Hiệu số a - b  lãi trên biến phí  số dư đảm phí / ĐVSP. Từ đó ta có: §Þnh phÝ §Þnh phÝ DTHV = = (3) Doanh thu - BiÕn phÝ Tỷ lệ số dư đảm phí trong giá bán TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP * Điều kiện sử dụng phương pháp phân tích điểm hoà vốn - Chi phí và thu nhập tuyến tính. - Tổng chi phí: định phí và biến phí. - Kết cấu hàng bán không thay đổi. - Sản phẩm sản xuất ra = Sản phẩm tiêu thụ trong kỳ. - Các yếu tố tác động không đổi. - Chỉ số giá cả không thay đổi. TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP Ví dụ: cơ sở dự kiến sản xuất viên rotundin 0,2g với các số liệu sau: *Chi phí cố định Lãi vay ngân hàng 23 tr/năm Thuê nhà xưởng 32 tr/năm Khấu hao máy, thiết bị 22 tr/năm Cộng: 77 tr/năm *Chi phí cho 1 hộp sản phẩm có 10 vỉ, mỗi vỉ 10 viên nén bao film. • Nguyên vật liệu 3000 đ • Tiền lương 150 đ • Nhiên liệu 450 đ • Chi phí khác 1000 đ Cộng : 4600 đ
Tài liệu liên quan