Phóng xạ tự nhiên trong đất
Các nhân phóng xạ có nguồn gốc tự nhiên được sinh ra
cùng với vũ trụ và Trái Đất. Theo thời gian đa số các
đồng vị phóng xạ này phân rã và trở thành các nguyên
tố bền.
Phân rã tự nhiên của các nguyên tố phóng xạ.
Thực vật hấp thụ các nguyên tố phóng xạ.
Sự rửa trôi do nước.
Sự thoát hơi và bức xạ vào khí quyển.
89 trang |
Chia sẻ: thanhle95 | Lượt xem: 291 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ứng dụng kỹ thuật hạt nhân trong môi trường và thủy văn - Chương 2: Nguồn gốc phóng xạ - Trần Thiện Thanh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1
Chương 2
NGUỒN GỐC PHÓNG XẠ
NỘI DUNG
Phóng xạ tự nhiên
Sản xuất và tái chế nhiên liệu hạt nhân
Nhà máy điện hạt nhân
Vũ khí hạt nhân.
Phóng xạ tự nhiên trong đất
Các nhân phóng xạ có nguồn gốc tự nhiên được sinh ra
cùng với vũ trụ và Trái Đất. Theo thời gian đa số các
đồng vị phóng xạ này phân rã và trở thành các nguyên
tố bền.
Phân rã tự nhiên của các nguyên tố phóng xạ.
Thực vật hấp thụ các nguyên tố phóng xạ.
Sự rửa trôi do nước.
Sự thoát hơi và bức xạ vào khí quyển.
Các nhân phóng xạ tự nhiên phổ biến nhất
trong vỏ Trái Đất
Đồng vị phóng
xạ
Chu kì bán rã Hoạt độ tự nhiên
238U 4,47.109 năm
99,27% Uran tự nhiên. 0,5-0,7ppm
Uran trong đá
232Th 1,41.1010 năm
1,6-20 ppm trong các loại đá,
trung bình 10,7 ppm
226Ra 1,60.103 năm
16 Bq/kg trong đá vôi và 48 Bq/kg
trong đá magma
222Rn 3,82 ngày
0,6-28 Bq/ m3 trong không khí ( tại
Mỹ)
40K 1,28.109 năm 37- 1100 Bq/kg trong đất
Phóng xạ tự nhiên trong đất
Các đồng vị phóng xạ này cùng với sản phẩm phân rã của chúng là
nguồn chính của bức xạ ion hóa tự nhiên tác dụng lên mọi sinh vật
trên Trái Đất. Các nguyên tố phóng xạ tự nhiên còn tồn tại đến nay
tạo thành ba dãy phóng xạ, đứng đầu là các đồng vị 238U, 232Th và
235U
Đồng vị Kali (40K) có rất nhiều trong tự nhiên
Đồng vị Chì (210Pb) có rất nhiều trong tự nhiên, thời gian bán rã
T1/2 = 22,23 năm.
210Pb phân rã gamma với năng lượng 46,5 keV.
Đồng vị Cesium (137Cs) phân rã gamma với năng lượng 661,6
keV. Thời gian bán rã T1/2= 30,7 năm
Phóng xạ tự nhiên trong không khí
- Nguồn từ vũ trụ.
- Nguồn khí phóng xạ phát ra từ đất. Khí phóng xạ phát ra từ đất,
đá gốc, và nước trong tự nhiên khuếch tán và lan truyền trong
không khí. Sự có mặt của Radon là nguyên nhân chính gây nên
phông phóng xạ tự nhiên trong không khí.
Về phương diện an toàn bức xạ sự chiếu ngoài của nó không gây tác hại
bằng sự chiếu trong cơ thể khi con người hít phải bụi có nhân phóng xạ
bám vào. Hội đồng khoa học Liên Hiệp Quốc về ảnh hưởng của bức xạ
nguyên tử (UNSCEAR) năm 2000 đã thống kê và cho thấy sự đóng góp
của Radon vào liều chiếu cho con người gây bởi các nguồn tự nhiên
lên đến 50%. Vì thế, Radon được xem là nguồn phóng xạ tự nhiên có ảnh
hưởng lớn nhất đối với sức khỏe con người.
Phóng xạ tự nhiên trong nước
Nước trong các đại dương chứa hàng tỷ tấn K. Ru, U, Th và Ra. Đặc
biệt, độ phóng xạ trong nước chủ yếu là do K quyết định vì nồng độ
của nó cao hơn nhiều so với các đồng vị khác .
Các nguyên tố Uranium, Thorium...tách ra từ đất, đá rồi bị cuốn
trôi theo dòng nước nhưng hàm lượng của chúng trong nước nhỏ
hơn trong đất khoảng 10-100 lần, vì trong quá trình lưu chuyển,
các nhân phóng xạ chỉ tan một phần nhỏ trong nước, phần còn lại
sẽ lắng đọng vào đất.
Nồng độ các nguyên tố phóng xạ trong nước cũng thay đổi theo
độ mặn và độ sâu. Ngoài ra, nồng độ của chúng còn tùy thuộc
vào điều kiện địa lý và các loại nham thạch quanh vùng. Nồng độ
Uranium trong các con sông chảy ở phương Nam thường cao
hơn phương Bắc.
Hoạt độ phóng xạ tự nhiên trong các đại dương được tính
theo giá trị của Almanac Thế Giới 1999. (*) 1 EBq= 1018 Bq
Đồng vị Hoạt độ
Hoạt độ trong đại dương (EBq)
Thái Bình
Dương
(6594.1017 m3)
Đại Tây
Dương
(3095.1017
m3)
Tất cả
các đại dương
(13.1018 m3)
238U 33MBq/l 22 EBq(*) 11 EBq 41 EBq
40K 11Bq/l 7400 EBq 3300 EBq 14000 EBq
3H 0,6 Bq/l 370 EBq 190 EBq 740000 EBq
14C 5MBq/l 3 EBq 1,5 EBq 6,7 EBq
87Ru 1,1 Bq/l 700 EBq 330 EBq 1300 EBq
Các đồng vị phóng xạ tự nhiên trong cơ thể người
Cơ thể con người được cấu tạo từ các nguyên tố hóa học vì thế
trong cơ thể người có chứa các nhân phóng xạ
Đồng vị phóng
xạ
Lượng nhân phóng xạ
tìm thấy trong cơ thể
Hoạt độ
(Bq)
Lượng nhân phóng xạ
hấp thụ hằng ngày
238U 0,09mg 1,10 0,02mg
232Th 0,03mg 0,11 3mg
40K 17,10 mg 4400 0,390 mg
226Ra 31,00 pg 1,10 2,300 pg
14C 22,00 ng 3700 1,800 ng
3H 0,66 pg 23,00 0,003 pg
210Po 0,20 pg 37,00 ~ 0,600 fg
Các đồng vị phóng xạ tạo ra từ tia vũ trụ
Trong nhân phóng xạ tạo từ tia vũ trụ chỉ có 3H, 14C, 7Be có thời gian
sống tương đối dài, có hoạt độ đáng kể và có ý nghĩa đối với các
nghiên cứu môi trường, đa số các đồng vị còn lại có hoạt độ yếu.
Các đồng vị được tạo ra từ lớp trên của khí quyển bởi tương tác của
tia vũ trụ với hạt nhân của các nguyên tử khí. Sau đó chúng được
vận chuyển tới bề mặt Trái Đất và gắn kết vào hệ sinh học và các vật
liệu địa chất. Đó là các hạt nhân: 3H, 10Be, 14C, 26Al, 32Si, 36Cl, 41Ca.
Quan trọng nhất trong số đó là 14C đặc trưng cho chu trình carbon
sinh địa hóa để định tuổi các vật liệu khảo cổ và môi trường.
Các đồng vị phóng xạ tạo ra từ tia vũ trụ
Đồng vị phóng xạ Chu kì bán rã
Tỷ lệ hình thành trong khí quyển (nguyên
tử/cm2.s)
10Be 2,7 .106 năm 4,50.10-2
36Cl 3,1.105 năm 1,10.10-3
14C 5568 năm 1,80
32Si 500 năm 1,60.10-4
3H 12,3 năm 0,25
22Na 2,6 năm 5,60.10-5
35S 88 ngày 1,40.10-3
7Be 53 ngày 8,10.10-2
33P 25 ngày 6,80.10-4
32P 14,3 ngày 8,10.10-4
27Na 15,1 giờ -
38S 2,9 giờ -
39Cl 55 phút
1,60 10-3
38Cl 37 phút
Bức xạ vũ trụ
Các bức xạ đến Trái Đất từ vũ trụ gọi là tia vũ trụ. Tia vũ trụ được
chia thành hai loại là tia vũ trụ sơ cấp và tia vũ trụ thứ cấp. Tia sơ
cấp là những hạt tích điện có năng lượng cao đến từ vũ trụ. Tia thứ
cấp là các bức xạ được tạo ra từ các tia sơ cấp khi chúng tương tác
với các nguyên tử của bầu khí quyển.
Trong tự nhiên, việc hình thành nhân phóng xạ trong khí quyển phụ
thuộc vào độ cao và vĩ độ, tương ứng với mật độ tia vũ trụ. Khoảng
70% các hạt nhân, sản phẩm của sự phân mảnh, phát sinh trong
tầng bình lưu. Khoảng 30% hình thành trong tầng đối lưu. Như vậy,
khí quyển và trường điện từ của Trái Đất có vai trò như lớp màn bảo
vệ để giảm lượng bức xạ vũ trụ đến bề mặt Trái Đất.
Các đồng vị phóng xạ nhân tạo
Việc gia tăng nhanh chóng các ứng dụng công nghệ hạt nhân và sự
tăng đột biến các vụ thử vũ khí hạt nhân trong thời chiến tranh lạnh
đã khiến cho thế giới lo ngại về sự quản lí các nguồn đồng vị phóng
xạ mà nguồn phóng xạ được quan tâm hàng đầu.
Phóng xạ nhân tạo chiếm khoảng 15% sự đóng góp vào phông
phóng xạ
Một số đồng vị phóng xạ nhân tạo chính
Đồng vị phóng xạ Chu kì bán rã Nguồn
3H 12,3 năm
Thử vũ khí hạt nhân và các lò phản ứng
phân hạch, các cơ sở tái chế và sản xuất vũ khí
hạt nhân.
131I 8,04 ngày
Thử bom hạt nhân và lò phản ứng, điều trị
tuyến giáp
129I 1,57.107 năm Thử bom hạt nhân và lò phản ứng
137Cs 30,17 năm Thử bom hạt nhân và lò phản ứng
90Sr 28,78 năm Thử bom hạt nhân và lò phản ứng
99Tc 2,11.105 năm Phân rã tạo 99Mo dùng trong chẩn đoán y học
239Pu 2,41.104 năm
Sản phẩm của phản ứng bắn phá hạt nhân 238U
bằng nơtron
Vũ khí hạt nhân
Rơi lắng từ các vụ thử vũ khí hạt nhân là nguồn phóng xạ nhân tạo lớn nhất trong
môi trường.
Vụ nổ hạt nhân đầu tiên có công suất 19 kilôtôn vào ngày 16 tháng 7 năm 1945 tại
Mỹ và sau đó là hai quả bom nguyên tử được ném xuống Nhật Bản tai Hirosima và
Nagasaki vào đầu tháng tám năm 1945.
Các vụ thử hạt nhân trong khí quyển đã được tiến hành vào những năm 1952 đến
1958 và sau đó là từ 1961 đến 1962.
Sau hiệp ước hạn chế thử vũ khí hạt nhân trong khí quyển vào năm 1963, chỉ còn
tại Pháp. Trung Quốc và Ấn Độ vẫn thử, nhưng vụ cuối cùng là vào năm 1980.
UNSCEAR cho rằng có đến 520 vụ thử hạt nhân trong đó có 8 vụ thử ngầm dưới
nước đã được tiến hành trên bán cầu Bắc với tổng công suất là 542000 kilôtôn. Số
vụ thử hạt nhân ngầm trong lòng đất là 1352 với tổng công suất là 90 triệu tấn.
Vũ khí hạt nhân
Dấu hiệu của bom hạt nhân là các sản phẩm phân hạch của 235U và 239Pu.
Dấu hiệu của các thiết bị nhiệt hạch là 3H đi kèm với các sản phẩm phân hạch
thứ cấp khi nơtron nhanh tương tác với 238U ở lớp vỏ bọc ngoài.
Các đồng vị phóng xạ khác cũng được tạo ra do kết quả của việc bắt nơtron
với các vật liệu làm bom và không khí xung quanh. Một trong những sản phẩm
quan trọng nhất là 14C được tạo ra do phản ứng 14N (n,p) 14C.
Hầu hết phóng xạ từ các vụ thử hạt nhân đều đã phân rã đến mức không còn ý
nghĩa về mặt môi trường, chỉ còn các đồng vị 14C, 90Sr, 137Cs và 239Pu do chu
kì bán rã của chúng dài. Hạt nhân 241Am không sinh ra từ các vụ thử hạt nhân
nhưng nó lại có ý nghĩa về mặt môi trường do nó là con cháu của 241Pu.
Một lượng lớn các đồng vị phóng xạ đã được đưa vào lòng đất qua các vụ thử
hạt nhân nhưng chúng ta không có đầy đủ thông tin để đánh giá các ảnh
hưởng lâu dài của nó.
Điện hạt nhân
Theo thống kê, năm 1954 là năm thế giới có trạm phát điện nguyên
tử đầu tiên đưa vào vận hành, cho tới cuối năm 2006, toàn thế giới
đã có 34 nước với 560 trạm phát điện nguyên tử, tạo ra 5780 tỷ kWh
chiếm 1/4 tổng lượng điện toàn thế giới làm ra
Hầu hết các đồng vị phóng xạ thải vào môi trường đều từ các chu
trình nhiên liệu hạt nhân như khai thác mỏ, trạm nghiền uran, sản
xuất và tái chế các thanh nhiên liệu. Do hoạt độ thải nhỏ nên việc
thải loại này không có ý nghĩa.
Quặng uran được tách và đúc dưới lòng đất. Hơn nữa các phần
quặng chứa uran và các nhân con cháu của nó sẽ bị lắng tụ gần nơi
khai thác và chế biến, dẫn đến nhiễm bẩn rất lâu dài
Tai nạn hạt nhân
Năng lượng hạt nhân có một ưu điểm không thể chối cãi được là nó không
thải các chất làm biến đổi khí hậu và làm tăng hiệu ứng nhà kính.
Tuy nhiên, theo quan điểm chất lượng môi trường, sức khỏe con người và
sự chấp nhận của cộng đồng đối với năng lượng hạt nhân thì cuộc sống
cần tất cả các khả năng có thể để tránh các thảm họa và tai nạn hạt nhân.
Khoảng 150 tai nạn lớn nhỏ của ngành năng lượng hạt nhân đã xảy ra lớn
nhất vẫn là tai nạn Chernobyl (26/4/1986) Ucraina. Tai nạn Chernobyl có
ảnh hưởng mang tầm quốc tế do thải vào khí quyển một lượng lớn các
đồng vị phóng xạ. Gần đây đã xảy ra tai nạn hạt nhân do thảm họa sóng
thần làm hỏng nhà máy điện hạt nhân Fukushima ở Nhật bản (11/3/2011).
Điều cần nhấn mạnh rằng, hầu hết các tai nạn hạt nhân đều có nguồn gốc
từ các sai sót của con người hơn là sự cố kĩ thuật
Tóm tắt các tai nạn hạt nhân chính
Địa điểm.
Thời gian
Bản chất tai nạn Hoạt độ tổng Liều (Sv.người)
Windscale. UK
10/1957
Cháy máy lạnh, bộ làm chậm graphit được dùng
để sản xuất Pu và 210 Po (chiếu xạ Bi)
1975 TBq 2200
Ấn Độ Dương
4/1964
Vệ tinh của Mỹ chứa nguồn SNAP giàu 238Pu bị
cháy trên tầng bình lưu
238Pu
(629 TBq)
2100
Thule Greenland
1968
Tai nạn của máy bay ném bom, bom được tháo ra
và 239,240Pu phân rã.
239Pu, 240Pu
(11TBq)
-
Bắc Canada
1/1978
Vệ tinh Cosmos 954 Nga chứa lò hạt nhân bị rơi,
phân tán phóng xạ trên
diện tích ~ 50x800 km.
20kg uran giàu
(190 TBq)
16
Chernobyl.
Ukraine. 4/1986
Nổ và cháy lò RBMK do mất lạnh. Hỏng phần lớn
cấu trúc lò và thải khí và bốc hơi phóng xạ và các
sản phẩm kích hoạt vào khí quyển.
Tổng
~2 Ebq
60000
Tokai Mura,Japan
9/1999
Tai nạn sản phẩm của khối tới hạn trong khi xử lí
uran giàu, gây nổ và phản ứng hạt nhân không
kiểm soát được trong 1 ngày.
Chưa xác định
được
-
Fukushima. Japan
11/3/2011
Thảm họa sóng thần làm hỏng nhà máy điện hạt
nhân gây thiệt hại trực tiếp cho người và tài sản
đồng thời gây nhiếm bẩn phóng xạ đến môi
trường.
Chưa xác định
được
-
Các khu chứa chất thải phóng xạ
Tại cơ sở Dounreay Scotland do hệ thống làm nguội NaK của bệ chứa chất
thải bị nổ, các chất thải phóng xạ được tích từ năm 1956 đến 1977 đã bị rò
ra ngoài bờ biển với hoạt độ riêng tới 2.108Bq
Các chất phóng xạ nhiễm bẩn do các hoạt động quốc phòng có thể gây
ảnh hưởng toàn cầu, đặc biệt trên bắc cực Ví dụ các tàu ngầm nguyên tử
bị chìm, 10 lò phản ứng hết nhiên liệu của hải quân Xô Viết trên biển Karen
và vịnh hẹp Novaya Zemlya trong 30 năm. Việc thải các chất phóng xạ lỏng
có hoạt độ tới 100 PBq (sản phẩm phân hạch và đồng vị Pu) khoảng các
năm 1949-1956 từ trung tâm sản xuất Pu Chelyabinsk-40 gần Kyshtym của
Liên Xô trước đây đã gây ra nhiễm bẩn 50 km lòng sông Techa.
THIẾT BỊ GHI NHẬN BỨC XẠ
CHUẨN NIM
Chuẩn NIM (Nuclear Instrument Modules)
Chuẩn NIM cho phép cắm các khối điện tử (khuếch đại, Cao thế,
ADC, ngưỡng,) vào chung một khung cơ khí gọi là NIM Crate
hoặc NIM Bin
BIN (khung chuẩn) NIM có kích thước:
447mm (rộng) x 221.5mm (cao) x 360mm/min-525mm/max
(sâu).
BIN NIM cho phép đặt các khối với kích thước :
1M : 34 (rộng) x 200 (cao)x 305(sâu) mm.
2M : 68 x 200 x 305 mm.
3M, 4M: nhân bội số bề rộng chuẩn 1M.
Chuẩn NIM cũng quy định tiêu chuẩn cáp nối, ổ cắm, trở kháng
và các mức tín hiệu
CHUẨN CAMAC
Chuẩn CAMAC (Computer Application for Measurement
And Control) áp dụng kỹ thuật máy tính để đo đạc và điều
khiển ra đời ở Châu Âu
Crate (khung chuẩn) CAMAC có kích thước :
447mm (rộng) x 221.5mm (cao) x 360mm/min-525mm/max
(sâu).
Crate CAMAC cho phép đặt các khối với kích thước :
1M : 17 (rộng) x 200 (cao)x 305(sâu) mm.
2M : 34 x 200 x 305 mm.
3M, 4M: nhân bội số bề rộng chuẩn 1M.
CHUẨN EUROCARD
BIN (khung chuẩn) EUROCARD có kích thước :
433mm (rộng) x 137mm (cao) x 305mm (sâu).
BIN EUROCARD cho phép đặt các khối với kích thước mặt :
1M : 100 (rộng) x 100 (cao) x 160mm (sâu).
2M : 200 x 100 x 160mm.
3M, 4M: nhân bội số bề rộng chuẩn 1M.
Thiết bị truyền thống
Thiết bị kỹ thuật số
Hàm Poisson
Hàm Gaussian
Poisson Gaussian
Trung bình m = 10
Biến n = 8
Xác suất P(n) = 0.113 G(n) = 0.103
Hàm Biến (n) Đặc điểm độ lệch chuẩn
Poisson nguyên không đối xứng σ= √m
Gaussian Thực đối xứng σ= √m
Thống kê số đếm : Hàm phân bố
Quá trình thăng giáng thống kê của tốc độ đếm tuân theo hàm phân bố Poisson hoặc
Gaussian, bởi vì quá trình phân rã phóng xạ là một quá trình ngẫu nhiên.
σ
m - kσ m m + kσ
Ss có thể
Độ lệch chuẩn
90%
95%
99.7%
G(n)
W (kσ) Integral of Gaussian
Tích phân Gaussian
Giá trị k
W(kσ)
k W(kσ) Tên
Tính toán sai số
Phương trình truyền sai số f (x,y,z) của biến (x, y, z, , , ) và sai số σX,σY ,σZ ,,,,
∂f ∂f ∂f
σf
2 = σX2 + σY2 + σZ2 + ・・・・
∂x ∂y ∂z
Từ phương trình truyền sai số ta có sai số mở rộng σ cho hàm f bao gồm tất cả các sai
số tương ứng
2 2 2
σN = N
σn = n / t = N / t 2
σ=σx / x
σ= a · exp (a・x) · σx
σ= nS / t S + nB / t B
σ= a 2σx2 + b 2σy2
σ= a 2σx2 + b 2σy2
σ= (x · y) (σx / x)2
+ (σy / y)
2
σ= (x / y) (σx / x)2
+ (σy / y)
2
Số đếm tổng
Tốc độ đếm
Diện tích đỉnh
Cộng
Trừ
Nhân
Chia
Hàm e mũ
Hàm logarithm
Pt : f Sai số mở rộng :σ Mục
N
n = N / t
nS - nB
a · x + b · x
a · x - b · x
x · y
x / y
exp (a · x)
ln (a · x)
Hiệu suất ghi
peak totalr
r= Tỉ số đỉnh trên tổng
Hiệu suất tuyệt đối được định nghĩa là tỉ số giữa số
các xung ghi nhận được và số các lượng tử bức xạ
phát ra bởi nguồn.
Hiệu suất nội được định nghĩa là tỉ số giữa số các
xung ghi nhận được và số các lượng tử bức xạ đến
đầu dò
/4int abs
Hiệu suất hình học : G
G
4
d
r
Nguồn
Detector
= góc khối từ nguồn tới detector (sr)
Cho nguồn điểm :
)
rd
d
1(2
22
d
d'
d
réf
mes
position mesure
position étalonnage
r
Hiệu suất đỉnh hình học và năng lượng
Điều kiện đo Đặc trưng của detector
P(E) = G
. I(E)
Hiệu suất hình học
Hiệu suất nội
Hiệu suất nội : I
P(E) = G
. I(E)
ZM
Ge
: 300 nm
Be : 500 µm
capot
C
h
â
n
k
h
ôn
g
C
K
GeHP
Lớp bảo vệ
(Au, Ni, ... ? ép. : ?)
1= 2
2 1Gm Gm
1d 2 1d
d 00 d
m
0
d(E)
Detector bán dẫn Ge
L or J figure type Upside type
LN2
LN2
Shield
Loại (A) Loại (B)
lớp n+
+ HV
lớp p+
- HV
Preamp. Preamp.
Loại n Ge Loại p Ge
Detector đồng trục HPGe
End cap
(Aluminum)
cách điện
Khuếch đại
Bơm N2
lỏng
Thanh Cu từ
bình làm lạnh
KĐ ra HVS
Tinh thể HPGe
Độ tinh khiết
< 1010/cm3
Al : p-type Ge
P : n-type Ge
End-cap demounted Ge detector
End-cap
Ge
crystal
Cu cold
finger
FET
1332.5 keV
Phổ Co-60
S
ố
đ
ế
m
/
c
h
Channel number (ch)
106
105
104
103
102
10
1
0 1000 2000 3000 4000
Độ cao xung (ch)
Độ phân giải năng lượng
FWHM : 1.7 ~ 2.1 keV
Full Width at Half Maximum
FWTM : ~ 1.9 FWHM
Full Width at 1/10 Maximum
Hiệu suất tương đối
ε1332 (Ge)
ηREL = x 100
ε1332 (3" NaI)
( đo tại 25 cm )
ηREL= 20 ~ 40 %
P
1332 keV
FWHM = 3.70 ch
= 1.85 keV
FWTM = 7.1 ch
P
P/2
P/10
C
Số đếm TB
1040 ~ 1096 keV
P / C
TS Peak-to-Compton
Hình dạng phổ gamma
Hiệu suất tương đối
Độ phân giải
Tỉ số P/C
Đường kính ngoài
Hiệu suất tương đối là đỉnh năng lượng
toàn phần 1332,5keV từ nguồn Co60 với
hiệu suất đỉnh tuyệt đối của tinh thể nhấp
nháy NaI(Tl) có giá trị 1.2x10-3. Khoảng
cách giữa nguồn với đầu dò được cho là
25cm trong cả hai trường hợp để chuẩn
hoá.
Tỉ số P/C là số đếm tại đỉnh 1332,5keV của
60Co chia cho số đếm trung bình của năng
lượng 1040-1096keV.
Độ phân giải của detector là thông số đánh
giá độ giãn nở của đỉnh Gauss. Vì đỉnh phổ
thực nghiệm có dạng Gauss và độ lệch
trung bình.
FWHM
0 ss 2s2s 3s3s
E
Y/2
P(E)
E
Y
0
2.35FWHM
R
H N
2,3548FWHM s
ĐỘ PHÂN GIẢI NĂNG
LƯỢNG LÀ GÌ???
Độ phân giải
Nguồn gốc gây nhiễu loạn
•Sự trôi của detector
•Nhiễu ngẫu nhiên của detector
và thiết bị.
• Nhiễu tín hiệu
Độ phân giải
Độ phân giải
R
FWHM
H0
2.35
N
R 2.35
F
N
F=hệ số Fano
FWHM overall
2
FWHM statistical
2
FWHM noise
2
FWHM drift
2
...
Phổ nguồn phóng xạ 60Co được đo bằng đầu dò NaI(Tl) và đầu dò bán dẫn HPGe
Xác định diện tích đỉnh
Sơ đồ khối khi phân tích phổ
Sử lý đỉnh chập nếu có Diện tích đỉnh & ss
Tính toán các tham số cơ bản Xác xuất phát & ss
Hiệu suất đỉnh
(A) Xác định vị trí đỉnh gamma
(B) Xác định đồng vị và vùng diện tích đỉnh gamma
P(ch) E(keV)
FWHM
Thông tin ban đầu Ge Detc.
Đọc dữ liệu từ MCA MCA
(A) Tìm kiếm đỉnh
(B) Xác định đồng vị
Tìm đỉnh nhận diện ĐV
(A) (B)
Hoạt độ Dữ liệu
Hạt nhân
Dữ liệu hạt nhân
Báo cáo kết quả
Xác định tên đồng vị và hoạt độ
Tính toán diện tích đỉnh bằng pp Covell
39
B
N
nL nH
Vùng đỉnh (L - H)
P
(h+1, n+)
(h -1, n- )
(h, n0)
FWHM
kênh
P
Đỉnh chập
PP bình phương tối thiểu
Đỉnh đôi P1
P2
PP Covell mở rộng
Đỉnh quan tâm
Đỉnhchập
PA PB2
SA+B1
PB1
SB2
L H
Đỉnh hiệu chỉnh
Phổ phông
Nguồn gốc của phổ phông
40K và chuỗi U & Th
1) Đồng vị phóng xạ tự nhiên
40K và con cháu của chuỗi U and Th,
như 214Pb, 214Bi, 228Ac và 208Tl.
Phổ
phông
Bức xạ vũ trụ
2) Cosmic rays : tạo ra gamma đĩnh tán xạ, hạt năng
lượng cao , gamma hủy (511keV), and
Đồng vị phóng xạ từ phân hạch 7Be (477.6keV)
Vật liệu
che chắn
(Pb)
3) Đồng vị từ vật liệu cho chắn như 210Pb phát γ-rays
và tia X đặc trưng
46
Nhiệm bẩn
detector
cph / peak cph / 1keV
Continuous Anni.
0 500 1000 1500 2000
Energy (keV)
Màu xác xác định các đồng vị
Anni.
5
1
1
5
8
3
6
0
9
1
4
6
1
1
1
2
0
1
7
6
4
8
6
1
3
5
2
2
9
5
2
3
9
1
8
6
Pb-X ray
Phổ phông
Tốc độ đếm phông
BG phụ thuộc vào về dày che chắn
Bảng 1: Nguồn gốc gây sai số theo tiêu chuẩn ANSI Std N42.14-1999
Vị trí = năng lượng (E)
Nhận diện đồng vị (E, Ig(E))
Thông tin về đỉnh gamma
Diện tích = số photon phát ra (N(E), (E)
Hoạt độ của đv
( )
( ) ( ).
N E
A
E I E tg
LARA DATABASE
Chuẩn phổ gamma
Phổ gamma : cung cấp 2 loại thông tin
Định tính : nhận diện đồng vị -> yêu cầu đường
chuẩn năng lượng
Định lượng : xác định hoạt độ -> yêu cầu đường
chuẩn hiệu suất
( )
( ) ( ).
N E
A
E I E tg
Chuẩn năng lượng