Không gian văn hoá Việt Nam dùng để chỉ chỗ ở của người Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử
Lãnh thổ văn hoá dùng để chỉ chỗ ở cụ thể của từng nhóm tộc người trên dải đất hình chữ S
Vùng văn hoá: Là vùng lãnh thổ nhỏ của một tộc người cư trú
Tiểu vùng văn hoá: Phạm vi nhỏ hơn vùng văn hoá là nơi đẹp nhất của vùng văn hoá
50 trang |
Chia sẻ: nyanko | Lượt xem: 6387 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Văn hóa Việt Nam, sự thống nhất trong đa dạng., để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Văn hóa Việt Nam, sự thống nhất trong đa dạng.Bài giảng Cơ sở văn hóaMục lụcBa quan niệm lớn về văn hóa Việt NamI, Một số quan niệm về văn hóa Việt NamMột số khái niệm trong văn hóaKhông gian văn hoá Việt Nam dùng để chỉ chỗ ở của người Việt Nam qua các thời kỳ lịch sửLãnh thổ văn hoá dùng để chỉ chỗ ở cụ thể của từng nhóm tộc người trên dải đất hình chữ SVùng văn hoá: Là vùng lãnh thổ nhỏ của một tộc người cư trúTiểu vùng văn hoá: Phạm vi nhỏ hơn vùng văn hoá là nơi đẹp nhất của vùng văn hoáII, Việt Nam trong tính đa dạng của văn hóaĐa dạng về không gian : 7 vùng văn hóaVăn hóa vùng: một thực thể văn hoá bao gồm những nét đặc trưng, những sắc thái riêng mà các vùng khác không có hoặc có mà không điển hình, không tiêu biểuCơ sở lý thuyết về sự phân hóa không gian của vùng văn hóa Cơ sở chính để phân biệt các vùng địa văn hóa là các đặc trưng văn hóa của từng vùng Điều kiện tự nhiên và xã hộiSự đan xen và giao thoa giữa các yếu tố văn hóa của các vùng kế cận nhauCác trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa của cả vùngHiện nay hợp lý nhất là cách chia Việt Nam thành 6 vùng văn hóa6 vùng văn hóa ở Việt Nam là: Vùng văn hoá Tây Bắc. 2) Vùng văn hoá Việt Bắc. 3) Vùng văn hoá châu thổ Bắc Bộ4) Vùng văn hoá Trung Bộ. 5) Vùng văn hoá Trường Sơn - Tây Nguyên. 6) Vùng văn hoá Nam Bộ1,Vùng văn hóa Tây Bắc Đặc trưng văn hóa: văn hóa vật chất : Trang phục: màu sắc sặc sỡ gam nóng, họa tiết bố cục và màu phong phú, nhà sàn Thái, hệ thống tưới tiêuVăn hóa tinh thần: Coi trọng suối, Sống chân thật, giản dị, hòa thuận Tín ngưỡng đa thần, tin có linh hồn Văn họá nghệ thuật: tác phẩm truyền miệng phong phú truyện thơ nổi tiếng: Tiễn dặn người yêu, Tiếng hát làm dâu, Vườn hoa núi cốiCa múa: múa xòe(Thái) với 32 điệu xòa, múa khèn ( H’Mông), múa bông ( Mường). 2, Vùng văn hóa Việt BắcĐặc trưng văn hóa: Văn hóa vật chất : nhà sàn, nhà đất, trang phục màu chàm, ẩm thực : gạo nếpVăn hóa tinh thần: Tín ngưỡng tôn giáo, văn hóa dân gian, nghi lễ, lễ hội.Tầng lớp trí thức Tày, Nùng xuất hiện khá sớm, sáng tạo chữ Nôm Tày dựa trên chữ Latinh sử dụng trong sáng tác thơ văn. Có nhiều lễ hội tiêu biểu: Lồng tồng ( hội xuống đồng)3.Vùng văn hóa trung du và đồng bằng Bắc BộĐặc trưng văn hóa: Tính cách: tinh tế, thâm thúy, sâu sắc, mặt khác bảo thủ, hoài cổ, lối nói vòng vo. Tâm thức dân gian: xa rừng nhạt biển. Nhiều lễ hội nông nghiệp. Trang phục giản dị, gọn gang, màu sắc thiên về âm tính (màu nâu)4. Vùng văn hoá Trung BộĐặc trưng văn hóa: Văn hóa ẩm thực: hải sản khô mặn, cay, ăn dè hà tiện, món ăn Huế cầu kỳ Kiến trúc Huế: đền đài, cung điện, lăng tẩm, nhà vườn5. Vùng văn hóa Tây NguyênĐặc trưng văn hóa: Có nhiều lễ hội: đâm trâu, cồng chiêng, hội bỏ mả Cồng chiêng và rượu ko thể thiếu đối với người dân Tây Nguyên Trang phục màu trầm.7. Vùng văn hóa Nam BộĐặc trưng VH: Ẩm thực: tổng hợp của các bếp ăn, kết hợp vị ngọt, cay , lối ăn dân dã, chú trọng yếu tố lạ. Trang phục: áo bà ba, khăn rằn, màu sắc chủ yếu là đen. Tôn giáo và tín ngưỡng xóm ảnh hưởng mạnh đến đời sống của người dân, có rất nhiều tôn giáo: đạo Hòa Hảo, đạo Cao Đài, đạo nằm, đạo câm, đạo dừa... Âm nhac: Nam bộ là nơi ra đời của vọng cổ, đờn ca tài tử, hát tuồng rất phát triển, âm nhạc mang âm hưởng thức oán. Kết luận: Cho thấy sự đa dạng, phong phú và vô cùng đặc sắc của không gian Văn Hóa Việt Nam.Đa dạng về thời gian: tiến trình lịch sử của văn hóa Việt NamVăn hóa Việt Nam thời tiền sử và sơ sử Văn hóa Việt Nam thời độc lập Văn hóa Việt Nam thiên niên kỉ thứ nhất sau công nguyênVăn hóa Việt Nam giai đoạn Pháp ThuộcVăn hóa Việt Nam từ 1945 đến nay1.Văn hóa Việt Nam thời tiền sử và sơ sử Thời tiền sửVăn hoá Núi ĐọVăn hoá Sơn Vi Văn hoá Hoà Bình Văn hoá Bắc Sơn Thời sơ sửVăn hoá Đông Sơn ( miền Bắc) Văn hoá Sa Huỳnh (miền Trung)Văn hoá Đồng Nai (miền Nam) 2. Văn hóa Việt Nam thiên niên kỉ thứ nhất sau công nguyênVăn hoá của cộng đồng cư dân châu thổ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ, văn hoá Chăm Pa ở ven biển miền Trung, và văn hoá Óc Eo ở vùng đồng bằng châu thổ sông Cửu LongTiêu biểu trong thời kì này là văn hóa Bắc Thuộc3. Văn hóa Việt Nam thời độc lập Nền văn hoá Óc Eo: bắt đầu lụi tàn Từ thế kỷ XV, Chăm Pa đã chấm dứt sự tồn tại của mình như một vương quốc , nền văn hoá Chăm Pa trở thành nền văn hoá của một tộc người văn hoá thời độc lập / tự chủ, là nói về nền văn hoá Đại ViệtĐặc trưng văn hóa thời kì này là nền văn hóa mang đậm tính phong kiến quân chủ chuyên chế.5. Văn hóa Việt Nam giai đoạn Pháp Thuộcsự tiếp xúc, giao lưu văn hoá tây phương (Pháp)6. Văn hóa Việt Nam từ 1945 đến nayĐặc điểm văn hoá thời kỳ này: tư tưởng là chủ nghĩa Mác - Lênin. -Văn hoá truyền thống, văn hoá chuyên nghiệp đều phát triển, có sự giao lưu mạnh mẽ với văn hoá nhân loại.Kết luận: Sự đa dạng của văn hóa trong các thời kì, sự đa dạng về thời gian xuất hiện các yếu tố văn hóa của văn hóa Việt Nam chính là Sự đa dạng về mặt thời gian văn hóa của Việt Nam.Tổng kết: Văn hóa Việt Nam là sự hợp thành của nhiều yếu tố văn hóa đặc trưng khác nhau, tạo nên TÍNH ĐA DẠNG của nền văn hóa.III, Sự thống nhất trong đa dạngVề không gianVề thời gianVề các mặt văn hóa chủ yếuThế nào là sự thống nhất trong đa dạng?Về không gian: Đó là thống nhất trong khuôn khổ lãnh thổ việt NamVề thời gian: Tiến trình lịch sử đem đến một kết quả thống nhất duy nhất là nền văn hóa hiện tại.Về các mặt văn hóa chủ yếu Về các mặt văn hóa chủ yếu1, Triết học và tư tưởng: Hiện nay thống nhất là tư tưởng cộng sản chủ nghĩa Mác Lê ninLối tư duy lưỡng hợp (dualisme), một cách tư duy cụ thể, thiên về kinh nghiệm cảm tính hơn là duy lý, ưa hình tượng hơn khái niệm, nhưng uyển chuyển linh hoạt, dễ dung hợp, dễ thích nghi. Đó là một lối sống nặng tình nghĩa, đoàn kết gắn bó với họ hàng, làng nướcxu hướng giải quyết dung hoà, quân bình, dựa dẫm các mối quan hệ, đồng thời cũng khôn khéo giỏi ứng biến đã từng nhiều lần biết lấy nhu thắng cương, lấy yếu chống mạnh trong lịch sử.một số nhược điểm trong văn hóa truyền thống: kém tư duy lôgíc và khoa học kỹ thuật; đầu óc gia trưởng, bảo thủ, địa phương, hẹp hòi; tư tưởng bình quân; xu hướng phủ định cá nhân, san bằng cá tính; tệ ưa sùng bái và thần thánh hóa; thói chuộng từ chương hư danh, yếu về tổ chức thực tiễn... Về các mặt văn hóa chủ yếu2, Phong tục tập quán Ẩm thực: Người Việt vốn thiết thực, chuộng ăn chắc mặc bềnTrang phục: tế nhị, kín đáo Kiến trúc: quan trọng nhất là hướng nhà thường quay về phía Nam chống nóng, tránh rét. Nhà cũng không rộng quá để nhường diện tích cho sân, ao, vườn câyKiến trúc3. Tín ngưỡng và tôn giáo: Về các mặt văn hóa chủ yếuPhồn thực: thờ sinh thực khí nam và nữ.Tín ngưỡng sùng bái tự nhiênTín ngưỡng sùng bái con người Phật giáo: không xuất thế mà nhập thế, gắn với phù chú, cầu xin tài lộc, phúc thọ hơn là tu hành thóat tụcPhong tục: Hôn nhân, kén người rất kỹ, chọn ngày lành tháng tốt, trải qua nhiều lễ từ giạm ngõ, ăn hỏi, đón dâu đến tơ hồng, hợp cẩn, lại mặt, và phải nộp cheo để chính thức được thừa nhận là thành viên của làng xóm . Về các mặt văn hóa chủ yếuLễ hội: Các tết chính là tết Nguyên đán, tết Rằm tháng Giêng, tết Hàn thực, tết Đoan ngọ, tết Rằm tháng Bảy, tết Trung thu, tết Ông táo Về các mặt văn hóa chủ yếu5. Ngôn ngữChữ quốc ngữ : Đặc điểm của tiếng Việt: đơn âm nhưng vốn từ cụ thể, phong phú, giầu âm sắc hình ảnh, lối diễn đạt cân xứng, nhịp nhàng, sống động, dễ chuyển đổi, thiên về biểu trưng, biểu cảm, rất thuận lợi cho sáng tạo văn học nghệ thuật Về các mặt văn hóa chủ yếu5. Văn họcvăn học dân gian và văn học viếtVăn học dân gian chiếm vị trí quan trọng ở Việt Nam, có công lớn gìn giữ phát triển ngôn ngữ dân tộc, nuôi dưỡng tâm hồn nhân dânVăn học viết ra đời từ khoảng thế kỉ 106, Nghệ thuật Về các mặt văn hóa chủ yếubộ gõ là phổ biến nhất, đa dạng nhất và có nguồn gốc lâu đời nhất (trống đồng, cồng chiêng, đàn đá, đàn tơ rưngNghệ thuật sân khấu cổ truyền có chèo, tuồngMúa Việt Nam ít động tác mạnh mẽ mà đường nét uốn lượn mềm mại, chân khép kín, múa tay là chínhgốm tráng men, tượng gỗ, khảm trai, sơn mài, tranh lụa, tranh giấy phát triển đến trình độ nghệ thuật cao. Nghệ thuật tạo hình Việt Nam chú trọng diễn tả nội tâm mà giản lược về hình thức, dùng nhiều thủ pháp cách điệu, nhấn mạnh.TỔNG KẾT